You are on page 1of 38

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ

VÀ CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ

Nhóm 13:

Lê Bảo Ngọc - 20182930

Hoàng Đưc Long - 20185271

Nguyễn Giang Châu - 20182907

Hoàng Tuấn Tài - 20181921

Trần Trung Hiếu - 20170750


I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ

1.Quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ

2.Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội

II.Các biện pháp xây dựng nhà nước dân chủ

1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ

2.Các biện pháp để xây dựng Nhà Nước thực sự dân chủ

2
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
1. Quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
a. Dân chủ là gì?

Dân chủ là: chính phủ được


thành lập bởi nhân dân trong đó
quyền lực tối cao được trao cho
nhân dân và được thực hiện bởi
nhân dân hoặc bởi các đại diện
được bầu ra từ một hệ thống bầu
cử tự do

Theo Abraham Lincoln, dân chủ


là một chính phủ “của dân, do
dân, vì dân”

3
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
1. Quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin

Dân chủ là quyền lực của nhân


dân, là khát vọng của con người,
là một hệ giá trị phản ánh trình
độ phát triển của cá nhân và
cộng đồng xã hội

4
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh vê nhà nước dân chủ
1. Quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
c. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ

Người thường nêu ra những câu hỏi và cũng tự mình trả lời dưới các hình
thức khác nhau trong các mối quan hệ với vấn đề nhà nước.
=> Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra và trả lời một cách ngắn gọn, súc tích và dễ
hiểu nhất về khái niệm dân chủ và vấn đề dân chủ như sau:

Dân chủ

Dân là chủ Dân làm chủ

Năng lực và
Dân chủ là khát vọng muôn trách nhiệm của
Vị thế của dân
đời của con người dân

5
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội

Quyền
Trong Lĩnh vực
làm chủ Kinh tế
lĩnh vực văn hóa-
của nhân
chính trị xã hội
dân

6
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân

Quyền làm chủ bản thân

Làm chủ các


đoàn thể, tổ Người Quyền làm
chức chính dân có chủ địa
trị-xã hội quyền phương, cơ
thông qua quan nơi
bầu cử và bãi mình sống
miễn
Quyền làm chủ
tập thể

7
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mọi quyền hạn đều của dân”. Cán bộ từ
trung ương đến cán bộ ở các cấp các ngành đều là “đầy tớ” của dân,
do dân và vì dân
Vì sao dân có quyền hạn to lớn như vậy?

-Dân là gốc của đất nước

-Dân là người không tiếc xương máu để bảo vệ đất nước. Nước không có
dân thì không thành nước

-Nhân dân đã cung cấp cho Đảng những con người ưu tú nhất

-Nhân dân là lực lượng biến chủ trương, đuòng lối của Đảng thành hiện
thực

8
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân

Làm thế nào để dân thực hiện được quyền làm chủ của mình?

-Bản thân người dân phải có ý chí vươn lên

-Đảng phải xây dựng được Nhà Nước của dân, do dân, vì dân; với hệ thống
luật pháp, lấy việc bảo vệ quyền lợi của dân làm mục tiêu hàng đầu

-Xây dựng được đội ngũ cán bộ đảng viên xứng đáng là người lãnh đạo, là
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân

9
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực chính trị

Là quyền được có một nhà nước


thật sự dân chủ

Mọi đại biểu


cho dân đều
phải được do Quyền của
nhân dân bầu Dân chủ trong lĩnh vực người dân tham
ra, công dân
chính trị gia vào công
việc nhà nước
bình đẳng trước
pháp luật

Bảo đảm giữ vững tinh thần định hướng XHCN, giữ
vững nên tảng Chủ Nghĩa Mác-Lênin và Tư Tưởng
HCM
10
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực chính trị

*Dân chủ trong chính trị được thể hiện:

Quyền
tham gia Quyền kiến
quản lí nhà nghị với các Quyền
Bầu cử và
nước-XH, cơ quan được thông
ứng cử vào
thảo luận nhà nước, tin tự do
các cơ
các vấn đề biểu quyết ngôn luận,
quan nhà
chung của khi nhà tự do báo
nước
nhà nước nước trưng chí
và địa cầu ý dân
phương

11
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực kinh tế

Không Đội ngũ cán Phát triển thế


Thực hiện Hạn chế tình mạnh nông
ngừng nâng bộ và nhân Xây dựng
các chủ trạng thất nghiệp, tự chủ
cao đời dân làm nông thôn
trương, nghiệp, tạo công nghiệp
sống vật tròn nghĩa giàu đẹp,
nhiệm vụ việc làm mới và dịch vụ
chất và tinh vụ của văn minh
phát triển cho người thần cảu mình đối
kinh tế-xã lao động nhân dân với nhà
hội
nước

12
I) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực văn hóa-xã
hội

-Phải có cấu tạo quyền lực xã hội


mà ở đó người dân cả trực tiếp lẫn
gián tiếp qua dân chủ đại diện,
một hệ thống chính trị do “dân cử
ra” và “dân tổ chức nên”

-Chủ tịch Hồ Chí Minh xem dân


chủ như lý tưởng phấn đấu của
các dân tộc và nó không dừng lại
như thiết chế xã hội cảu một quốc
gia mà nó còn biểu thị mối quan
hệ hòa bình quốc tế giữa các dân
tộc
13
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ

 Sau khi giành độc lập, Người khẳng định:

vì dân
Bao nhiêu lợi ích đều

Bao nhiêu quyền hạn đều của dân

Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương đều do dân cử


ra…

Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
- Hồ Chí Minh, Bài báo “Dân vận”
(1949), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí
Minh, tr.263 -
14
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
a. Nhà nước của dân
-Nhà Nước của nhân dân là Nhà Nước tập trung mọi quyền lực vào tay nhân
dân.

-Dân có quyền tham gia bầu cử và ứng cử vào Quốc hội, đồng thời thông
qua Quốc hội để bầu ra Chính phủ. Dân cũng có quyền bãi miễn đại biểu
Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu đó tỏ ra không
xứng đáng.

=>Nhà nước của dân là Nhà nước do dân làm chủ. Người dân được hưởng
mọi quyền dân chủ, nghĩa là người dân có quyền tự do sống và làm việc theo
khả năng và sở thích của mình trong phạm vi pháp luật cho phép. Nhà nước
của dân phải bằng mọi nổ lực, hình thành được các thiết chế dân chủ để thực
thi quyền làm chủ của nhân dân. 

15
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
a. Nhà nước của dân

-Dân chủ và tập trung là hai mặt có quan hệ gắn bó và


thống nhất với nhau.
-Dân chủ là để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung,
chứ không phải là dân chủ theo kiểu phân tán, tuỳ tiện, vô tổ
Tập trung dân chủ chức.
-Tập trung phải dựa trên cơ sở dân chủ, chứ không phải là
tập trung quan liêu theo kiểu độc đoán chuyên quyền.
16
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
a. Nhà nước của dân

17
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
b. Nhà nước do dân

-Nhà nước do dân dựng xây nên

-Cán bộ trong các ban, nghành của Chính phủ do dân lựa chọn, bầu ra. Tài
chính của Chính phủ do dân đóng góp. Đường lối lãnh đạo, cơ cấu tổ chức
của Nhà nước do dân góp ý xây dựng

-Các hoạt động của Nhà nước do dân kiểm soát, Hồ Chí Minh thường
khẳng định: Tất cả các cơ quan Nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liên
hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân
dân. “Nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”

18
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
b. Nhà nước do dân

19
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
c. Nhà nước vì dân

 -Nhà nước vì dân là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân
dân. Ngoài mục đích phục vụ nhân dân, Nhà nước ta không có mục đích
nào khác.

-Trong Nhà nước vì dân, cán bộ từ Chủ tịch nước trở xuống đều là công
bộc của dân. Bác thường căn dặn cán bộ: Tất cả những thứ chúng ta
đang dùng hàng ngày đều do dân cung cấp. Do vậy phải hết lòng hết
sức phục vụ nhân dân. “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc
gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”.
 
=>Tóm lại, Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí
Minh là Nhà nước dân chủ. Trong đó,“bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao
nhiêu quyền hạn đều của dân… chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung
ương do dân cử ra… Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi
dân”.
20
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
c. Nhà nước vì dân

21
21
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
c. Nhà nước vì dân

22
22
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
d. Vì sao phải xây dựng Nhà Nước dân chủ?

Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân là tư tưởng bao trùm, là nội
dung cốt lõi của tư tưởng Hồ chí Minh về Nhà nước, là mục tiêu xuyên suốt
cuộc đời và lãnh đạo cách mạng của Hồ Chí Minh. Ngay từ 1927 – trong
cuốn Đường Cách mệnh, Người đã chỉ rõ: “Chúng ta đã hy sinh làm cách
mệnh, thì nên làm cho tới nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền
giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới
khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới hạnh phúc”.

23
23
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước dân chủ
d. Vì sao phải xây dựng Nhà Nước dân chủ?

24
24
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
2. Các biện pháp để xây dựng Nhà Nước thực sự dân chủ
a. Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Nhà Nước

Nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng –


đội tiên phong của giai cấp công nhân. Hồ Chí
Minh đã nhiều lần khẳng định: Chỉ có liên minh
với giai cấp công nhân, dưới sự lãnh đạo của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động mới có thể tự
giải phóng mình và xây dựng được một xã hội
thực sự bình đẳng và tiến bộ.

25
25
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
2. Các biện pháp để xây dựng Nhà Nước thực sự dân chủ
a. Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Nhà Nước

26
26
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
2. Các biện pháp để xây dựng Nhà Nước thực sự dân chủ
a. Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Nhà Nước
Bản chất giai cấp công nhân thống nhất
với tính nhân dân, tính dân tộc.

9/1945, Chính
phủ lâm thời ra
8/1945, sau 15 mắt quốc dân
năm đấu tranh
gian khổ,
3/2/1930, CMT8 đã
Đảng ra đời thành công

Đầu thế kỷ XX,


PT đấu tranh
liên tiếp thất bại
27
27
27
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
2. Các biện pháp để xây dựng Nhà Nước thực sự dân chủ
b. Phải đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân trong việc
lựa chọn và bầu cử

-Nhân dân có quyền tự do dân chủ và


được đảm bảo quyền này trong việc
lựa chọn và bầu ra Chính phủ thông
qua Tổng tuyển cử với chế độ phổ
thông đầu phiếu.

-Mọi công dân đều có quyền bầu cử để


lựa chọn các đại biểu đại diện cho
nguyện vọng và quyền lợi của mình.
Mọi công dân đều có cơ hội tham gia
vào các công việc của Nhà nước thông
qua quyền ứng cử và các cuộc trưng
cầu dân ý.
28
28
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
2. Các biện pháp để xây dựng Nhà Nước thực sự dân chủ
c. Đảm bảo dân có quyền kiểm soát Chính phủ

 Hồ Chí Minh chỉ rõ: Dân có quyền


góp ý với Chính phủ, dân có quyền
bãi miễn các đại biểu quốc hội và
đại biểu Hội đồng nhân dân nếu họ
không hoàn thành nhiệm vụ. Tuy
nhiên, để thực hiện được điều này,
đòi hỏi người dân phải có một trình
độ nhất định. Vì vậy, cùng với việc
trao quyền cho dân, cần phải có
chính sách giáo dục nâng cao nhận
thức cho dân.

29
29
II) Các biện pháp xây dựng Nhà Nước dân chủ
2. Các biện pháp để xây dựng Nhà Nước thực sự dân chủ
d. Xây dựng được đội ngũ cán bộ xứng đáng với trách nhiệm
của mình

-Phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, từ


Trung ương đến địa phương thực
sự trong sạch, vững mạnh, đủ sức, đủ tài,
vừa bảo đảm tốt vai trò người lãnh đạo,
quản lý vừa thực sự là “người đầy tớ
trung thành” của nhân dân

-Bác Hồ luôn luôn nêu gương trong việc


khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát
công việc của Nhà nước, đồng thời không
ngừng nhắc nhở các bộ các cấp, các
ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ
pháp luật.

30
30
Câu 1: Nhà nước của dân là:

A. Dân là chủ Nhà Nước, quyền lực của Nhà Nước thuộc về nhân dân

B. Nhà Nước Nhân dân lập nên

C. Nhà Nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân

D. Nhà Nước do nhân dân tổ chức nên


Câu 2: Nhà nước vì dân là:

A. Dân là chủ Nhà Nước, quyền lực của Nhà Nước thuộc về nhân dân

B. Nhà Nước Nhân dân lập nên

C. Nhà Nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân

D. Nhà Nước do nhân dân tổ chức nên


Câu 3: Tim câu SAI.

Dân chủ là:

A. Dân là chủ

B. Dân làm chủ

C. Gốc rễ của nhân dân

D. Của quý nhất của nhân dân


Câu 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham khảo mô hình nhà nước nào để xây dựng nhà nước của dân,
do dân, vì dân?

A. Nhà Nước phong kiến

B. Nhà Nước Tư Sản

C. Nhà Nước Xô Viết

D. Cả 3 kiểu nhà nước trên


Câu 5: “Cải cách nền pháp lý ở Đông dương bằng cách làm cho người bản xứ cũng được quyền
hưởng những  bảo đảm về mặt pháp luật như người châu Âu; thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng
chế độ ra các đạo luật”. Câu trên trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ?

A. Bản án chế độ thục dân Pháp

B. Đường Cách Mệnh

C. Yêu sách gửi Hội Nghị Versailles

D. Báo “Người cùng khổ”


Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, để thực hiện được dân chủ trong xã hội, trước tiên cần thực hiện dân chủ
trong tổ chức nào?

A. Dân chủ trong chính quyền các cấp

B. Dân chủ trong Quốc Hội

C. Dân chủ trong tổ chức Đảng

D. Dân chủ trong các đoàn thể nhân dân


38

You might also like