You are on page 1of 12

Chương 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


1 Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ
a. Quan niệm về dân chủ
-Đầu tiên chúng ta cần biết dân chủ là gì? “ dân chủ chính là nhân dân cai trị, là quyền
lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc vê nhân dân”
*Dân chủ khác gì với tự do công bẳng
dân chủ chính là nhân dân cai trị, là quyền lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc vê nhân
dân
Tự do là tình trạng khi cá nhân không chịu sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành
động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính minh
Bình đăng là nói lên vị trí như nhau của con người trong xã hội... Công bằng là sự bình
đẳng giữa những người có cùng địa vị xã hội.*
-Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin dân chủ có 3 nội dung như sau
+ Đầu tiên theo phương diện quyền lực: Dân chủ là  quyền lực thuộc về nhân dân, nhân
dân là chủ nhân của nhà nước
+ thứ hai: Về phương diện chế độ xã hội và trong 
lĩnh vực chính trị: dân chủ là một hình thức nhà  nước hay hình thái nhà nước, là chính
thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
+cuối cùng : về phương diện tổ chức và quản lí xã hội: dân chủ là một nguyên tắc -
nguyên tắc dân chủ ( nguyên tắc dân chủ luôn luôn đi cùng với nguyên tắc tập trung,
nguyên tắc tập trung dân chủ)
-Trên cơ sở kế thừa của chủ nghĩa Mác –Leenin và điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng dễ hiểu hơn:
+ dân chủ là một giá trị nhân loại chung -> dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
+Là một thể chế chính trị, là một chế độ xã hội.
Người khẳng định "Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân 
là người chủ, mà Chính phủ là người  đầy tớ trung thành của nhân dân”
và một khi mà nước ta đã trở thành một nước dân chủ thì dân sẽ làm chủ và chủ tịch, bộ
trưởng , thứ trưởng sẽ làm gì? Làm đầy tớ cho dân chứ không phải là làm quan cách
mạng.
chúng ta vừa mới tìm hiểu về dân chủ theo quan niệm chủ nghĩa mác –lênin và chủ tịch
Hồ Chí Minh,bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam vê
dân chủ.

Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ Dân chủ đượ


Quyền lực gắn liền vớ Dân chủ đi Dân chủ trên  c
 thuộc về i đôi với kỉ luật,  mọi lĩnh vực   thể chế bằn
nhân dân công bằng kỷ cương của đời sống g pháp luật
  xã hội

Dân chủ gắn liền với công bằng xã hôi, mục tiêu của Đảng và nhà nước ta là dan giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh
Dân chủ nhưng phải có kỉ luật kỉ cương để tránh cực đoan theo kểu vô chính phủ tránh
bạo loạn
Dân chủ trên mọi đời sống xã hội tưc là dân chủ trên lĩnh vực chính trị, kinh té văn hóa,
xã hội
Dân chủ thể chế bằng pháp luật, mà khi đã bằng pháp luật thì mọi người phải tuân theo
chứ không được cá nhân ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác
Từ những cách tiếp cận trên, có thể hiểu: Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những
quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền;
có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
b. Sự ra đời và phát triển của dân chủ
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội nhưngg đã trải qua 3 nền
dân chủ. Nền dân chủ là gắn liền với xã hội có giai cấp và nhà nước
Trong xã hội nguyên thủy có hình thức “dân chủ nguyên thủy “đây không được coi là nền
dân chủ vì chưa có nhà nước chưa có các giai cấp chỉ là có những biểu hiện của dân chủ.
Ở hình thức sơ khai này thì dân có thể hiểu là thị tộc, bộ lạc dân được hiểu theo nghĩa rất
rộng, biểu hiện cụ thể của dân chủ nguyên thủy là nhân dân có quyền phát biểu và tham
gia quyết định bằng các hình thức như là giơ tay hoặc hoan hô. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh
quân sự thông qua "Đại hội nhân dân" ->.Đây là hình thức dân chủ sơ khai của những tổ
chức cộng đồng tự quản trong xã hội chưa có giai cấp

Khi trình độ lực lượng sản xuất phát triển thì hình thức “ dân chủ nguyên thủy tan rax,
nền dân chủ chủ nô ra đời.Nền dân chủ đầu tiên của xã hội loài người, nếu dưới hình thức
dân chủ nguyên thủy dân được hiểu theo nghĩa rộng thì với nền dân chủ chủ nô dân có
nghĩa hẹp hơn, vậy dân ở đây là ai? Dân là giai cấp chủ nô,tăng lữ,thương gia và một số
tri thức. đa phần còn lại thig không được xem là dân, vậy họ là ai? Là nô lệ.Họ không
được tham gia vào công việc nhà nước, về bản chất nền dân chủ này chỉ thực hiện cho
thiểu số, quyền của dân đã bị thu hẹp để bảo vệ lợi ích cho “dân” ở thời đại bấy h.
Nền dân chủ thứ hai của xã hội loài người đó là nền dân chủ tư sản là một bước tiến rất
dài so với nền dân chủ chủ nô Trong chế độ này, nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ
của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa số nhân dân lao động.
-> Thực tế, quyền lực thực sự vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản
1917 khi cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, nhân dân lao động đứng lên giành quyền
làm chủ, thực hiện quyền lực của nhân dân .Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành nhà
nước đầu tiên thực hiện quyền lực của nhân dân
3 nền dân chủ này đều mang tính giai cấp đều là sự thống trị lãnh đạo của giai cấp thống
trị đối với cacs giai cấp tầng lớp khác
KẾT LUẬN
- Dân chủ là một giá trị xã hội.
- Hình thức tổ chức nhà nước
- Là phạm trù chính trị, không có nền dân chủ chung chung
- Trình độ thực hiện dân chủ phụ thuộc vào mức độ tham gia của quần chúng vào công
việc nhà nước và xã hội

Câu hỏi: Nhà nước XHCN coa phải là nền dân chủ thực hiện với mọi giai cấp hay
không?
Không. Nếu ta không gọi nó là nên dân chủ XHCN thì ta có thể gọi là nền dân chủ vô
sản vì nó mang giai cấp thống trị là tầng lớp vô sản. Vâỵ nó thực hiện dân chủ với ai,phát
huy dân chủ với ai? Với đại đa số nhưng vẫn thực hiện chức năng trấn áp kẻ thù với
những thế lực đi ngược lại với việc xây dựng nền XHCN
Chế độ phong kiến có phải là nền dân chủ hay không: chế độ phong kiến hay còn gọi là
chế độ quân chủ chuyên chế bản chất của chế độ phong kiến là không có dân chủ, bởi vì
nó là quân chủ chuyên chế, vẫn có biểu hiện của dân chủ nhưng không thể đầy đủ về
chính trị văn hóa xã hội . Vua không phải là dân suy tôn lên mà là vua thiên tử là con
trời,là chế độ cha truyền con nối. Vua nắm giữ quyền lực cao nhất cả lập pháp, hành pháp
và tư pháp

2 sơ đồ quá trình hình thành nền dân chủ xã hội chủ nghĩa :
I. Quá trình hình thành :
Đầu tiên là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và dân chủ tư sản.
Chính cái hạn chế của dân chủ tư sản - bản chất nó là dân chủ hình thức
-> giải quyết bằng cách đấu tranh công nhân và sẽ nhờ vậy dẫn tới cách mạng xã
hội chủ nghĩa.
Mà cách mang XHCN thắng -> giai cấp công nhân, nhân dân lao động sẽ giành
được chính quyền ( nhà nước) -> Nền dân chủ XHCN ra đời

Dân chủ XHCN được phôi thai từ cuộc đấu tranh giai cấp ở Công xã Pari năm 1871, tuy
nhiên chỉ đến khi cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công với sựbra đời của nhà
nước XHCN đầu tiên trên thế giới nền dân chủ XHCN mới chính thức được xác lập.
Quá trình phát triển của nền dân chủ XHCN từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân chủ trước đó, trước
hết là nền dân chủ tư sản. Nguyên tắc của nền dân chủ XHCN là không ngừng mở rộng
dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động thu hút họ tham gia tự
giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
==} Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nềndân
chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và nhân dân làmchủ, dân chủ
và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiệnbằng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản .
b.Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị : dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân
rộng rãi và tính chất dân tộc sâu sắc.
Bản chất kinh tế : dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu,
phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất trên cơ sở khoa học –
công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần
của nhân dân lao động.
Bản chất tư tưởng – văn hoá : dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác Lênin làm nền tảng,
chủ đạo đối với mọi hình thái xã hội khác ( văn học, nghệ thuật, văn hoá, giáo dục, lối
sống... ); kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống của các dân tộc, tiếp thu
những giá trị tư tưởng – văn hoá, văn minh tiến bộ mà nhân loại đã tạo ra ở các quốc gia
– dân tộc trên thế giới.
Kết luận:
So với dân chủ tư sản - một thứ dân chủ nửa vời, cắt xén – dân chủ xã hội chủ nghĩa,
như Lênin nhận xét, là chế độ dân chủ vô sản gấp triệu lần hơn dân chủ tư sản

*Trả lời câu hỏi về nhận xét của Lênin:

Ý của Lê-Nin muốn nói rằng: Dân chủ vô sản là dân chủ ở các nước XHCN. Ở đây dân
chủ thuộc về người dân lao động, dân chủ thuộc về số đông. Để bảo vệ dân chủ, chế độ
Xã hội chủ nghĩa đề ra hai quy tắc đó là: Tập trung dân chủ và Dân chủ tập trung. Ví dụ
như thế này: Cả thôn bầu ra ông thôn trưởng, như vậy dân chủ của cả thôn tập trung vào
ông thôn trưởng (Tập trung dân chủ). Khi đó, tiếng nói của ông thôn trưởng sẽ là tiếng
nói của cả thôn đó (Dân chủ tập trung).

Còn dân chủ tư sản là dân chủ của tầng lớp tư sản, tầng lớp này luôn là số ít trong xã
hội, họ thường là các ông chủ và những kẻ cai trị. Dân chủ tư sản không thuộc về nhân
dân lao động nên người dân sẽ không được gì với cái gọi là "dân chủ" này. Dân chủ tư
sản chẳng qua chỉ là khẩu hiệu, là danh nghĩa mà thôi, gọi là dân chủ nhưng "dân" không
hề được làm chủ, mà là quan làm chủ*
II. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1.1/ Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Khát vọng xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng ( xuất phát tự nguyện vọng
của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp bức, bất cộng và chuyên chế, ước mơ
xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những giá trị của con người được tôn
trọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự do tất cả năng lực của mình, nhà nước
xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân
dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản).
. Tùy theo đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ
nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm,
hình thức và phương pháp phù hợp. Song, điểm chung giữa các nhà nước là ở chỗ, đó là
tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân,
thực hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản
-> Do vậy nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa là nhà nước có sự thống trị chính trị về
giai cấp công nhân, do Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa sản sinh ra và có sứ
mệnh xây dựng thành công Cách Mạng Xã Hội đưa nhân dân lao động lên địa
vị làm chủ trên đất cả các mặt của đời sống. Xã hội trong xã hội phát triển cao
- Xã hội trong xã hội chủ nghĩa
2.1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất
của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử. Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà
nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các phương diện:
Về chính trị:
 Mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi
ích chung của quần chúng nhân dân lao động.
 Giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị Tuy nhiên, có sự
khác biệt về chất so với các giai cấp bóc lột trước đây.
Sự thống trị của giai cấp bóc lột là: thiểu số >< các giai cấp, tầng lớp nhân
dân lao động => bảo vệ và duy trì địa vị của mình.
Sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là: đa số >< thiểu số giai cấp
bóc lột => giải phóng giai cấp mình và tầng lớp nhân dân lao động.
 Nhà nước xã hội là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế:
Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu => không còn tồn tại quan hệ sản
xuất bóc lột(Vi sao? Vì khi đã thiết lập được cái chế độ công hữu về những tư liệu
sản xuất chủ yếu thì sẽ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân, xóa bỏ được nguồn gốc
của chế độ người bóc lột người. Đó chính là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất)
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là bộ máy chính trị - hành chính, cơ quan
cưỡng chế và là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội => “nữa nhà nước”
Về văn hóa, xã hội:
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần và lý luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của
nhân loại, mang bản sắc riêng của dân tộc.
 Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp đang từng bước thu hẹp, bình đẳng
trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội phát triển.
2.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước XHCN được chia thành
các chức năng khác nhau :
 Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước chức năng của nhà
nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
 Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước chức năng của nhà
nước XHCN được chia thành chức năng chính trị , kinh tế ,văn hóa, xã
hội
 Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và
xây dựng )

Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nên việc thực hiện các chức năng
của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó. Đối với các nhà nước
bóc lột, nhà nước của thiểu số thống trị đối với đa số nhân dân lao động, nên việc thực
hiện chức năng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc duy trì địa vị của giai cấp nắm
quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Còn trong nhà nước xã hội xã hội
chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng trấn áp, nhưng đó là bộ máy do giai cấp công nhân
và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những phần tử
chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

2.2 Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Có thể nói mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
là 2 vấn đề có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại bổ trợ lẫn nhau nói như v bởi
lẻ :
+Thứ nhất : Dân chủ XHCN là cơ sở nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
của nhà nước XHCN.
- quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân có đầy đủ các điều kiện về tinh tế, về
chính trị về, tư tưởng văn hóa xã hội và ý chí của mình thông qua hình thức dân
chủ trực tiếp và gián tiếp.
-> với tính ưu việt, nền dân chủ XHCN kiếm soát một cách có hiệu quả quyền lực
của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước, có thể dễ dàng
đưa khỏi cơ quan nhà nước những người thực thi công vụ không còn đáp ứng yêu
cầu về phẩm chất, năng lực, đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu hướng đến lợi ích
của người dân.
+Thứ 2 có thể nói dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ mật
thiết với nhau bởi lẽ nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc
thực thi quyền là chủ của người dân.
Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý phân định 1
cách rõ ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân là cơ sở để người dân thực
hiện quyền làm chủ của mình đồng thời là công cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu
quả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân bảo vệ
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ
XHCN là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ

III. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN Ở VIỆT NAM


1dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a) sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Các bạn nhìn trên sơ đồ:
- Nền dân chủ XHCN Việt Nam có quá trình ra đời tồn tại phát triển và dần dần hoàn
thiện, là 1 quá trình lịch sử, không phải tự nhiên mà có liền được.
- Nền dân chủ ở Việt Nam được xác lập khi nào?
Nhìn vào Dấu mốc đầu tiên là 1945.
chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác là sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
- 1954: thực dân Pháp quay trở lại xâm lược, chúng ta lại tiếp tục làm cuộc kháng chiến
và chiến thắng Điện Biên Phủ. Sau đó lại là một cuộc kháng chiến chống Mỹ.
-> Việt Nam là 1 lịch sử chống giặc ngoại xâm
- 30/4/1975 . chúng ta bắt đầu thống nhất đất nước, rồi quá độ đi lên xây dựng chủ xã hội
- sau khoảng 10 năm: các nước xã hội chủ nghĩa và Việt Nam hiểu không đúng về chủ
nghĩa tư bản, mặc dù đã tiếp thu chủ nghĩa Mác Lên nin, nhưng lại không vận dụng được
-> Làm trì trệ và khủng hoảng.
-> trong bối cảnh đó, Đảng ta đã nhận thức là cần phải đổi mới.
- Mốc 1986, chúng ta thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng quán triệt tư
tưởng lấy dân làm gốc, khẳng định đặc trưng là nhân dân làm chủ. Từ đó Xây dựng dân
chủ xhcn cho đến nay
Tóm lại, để hình thành dân chủ xhcn, là 1 quá trình lâu dài. bắt đầu từ 1945 đến nay, Việt
Nam ta vẫn tiếp tục xây dựng xhcn.
b. bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Sau đây, Bác Hồ đã nói về quyền làm chủ của nhân dân như sau
"Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân.
Công cuộc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
nói tóm lại quyền hành và lực lượng đều ở dân"
-> kế thừa tư tưởng của Hồ Chí Minh từ khi ra đời cho đến nay Đảnh luôn xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa
Các bạn xem sơ đồ trên:
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng có 2 ý:
- vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội
- thực hiện qua hình thức dân chủ gián tiếp và trực tiếp
vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội có nội dung:
1. Là mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh
2. Là bản chất của chế độ XHCN do nhân dân làm chủ quyền lực thuộc về nhân dân dân
3. Là động lực phát huy sức mạnh của nhân dân
4. Dân chủ gắn với pháp luật kỷ luật kỷ cương
5. Dân chủ thực hiện trong đời sống thực tiễn ở mọi cấp mọi lĩnh vực
thực hiện qua hình thức dân chủ gián tiếp và trực tiếp
Gián tiếp: dân chủ đại diện dân ủy quyền giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân
dân trực tiếp bầu ra nhân dân bầu ra Quốc hội trực tiếp nhân dân bằng hành động
Trực tiếp : thực hiện quyền làm chủ như quyền được thông tin về hoạt động của Nhà
nước bàn bạc và công việc của nhà nước và cộng đồng dân cư.

2. nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam


Quan niệm về nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước mà ở đó tất cả mọi công dân
đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật tuân thủ pháp luật pháp luật phải
đảm bảo tính nghiêm minh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước phải có sự phân
công phối hợp kiểm soát lẫn nhau tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội của Đảng cộng
sản Việt Nam
Có 4 ý:
- Đề cao vai trò tối thượng của hiến pháp và pháp luật
- Đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân đảm bảo quyền con người
- Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng
nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân tránh lạm quyền
- Tổ chức và hoạt động của nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ các cơ quan của
nhà nước được phân quyền rõ ràng kiểm soát lẫn nhau
B.Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ là nhà nước của dân do dân vì dân
-Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của hiến pháp và pháp luật pháp
luật ở vị trí Tối Thượng
- Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công rõ ràng có
cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan lập pháp hành pháp và tư
pháp
- Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
- Tôn trọng quyền con người coi trọng người là chủ thể là trung tâm của sự phát triển
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ
3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
a. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa

Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
-Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo cơ sở kinh tế
vững chắc
-Xây dựng Đảng Cộngsản Việt Nam trong sạch vững mạnh là điều
kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN
-Xây dựng nhà nước..pháp quyền..XHCN..vận mệnh với tư cách điều kiện để thực thi
dân chủ XHCN
-Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa
-Xây dựng và từng bước hoàn thiện các..hệ thống giám sát phản biện xã hội để phát huy
quyền làm chủ của nhân dân

b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- xây dựng nhà nước pháp quyền thời Chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng
- cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước
- Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch có năng lực
- Đấu tranh phòng chống tham nhũng lãng phí thực hành tiết kiệm

You might also like