You are on page 1of 67

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn
2. Cơ sở lý luận
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
1. Cơn sở thực tiễn

a. Thực tiễn Việt Nam cuối tk 19 đầu tk 20


b. Thực tiễn thế giới cuối tk 19 đầu tk 20
a. Thực tiễn Việt Nam cuối tk 19 đầu tk 20

• VN bị mất nước, XH VN là XH thuộc địa, nhân dân sống trong cảnh


nô lệ.
• Hàng trăm phong trào đấu tranh yêu nước chống quân xâm lược để
giành độc lập tự do và kết cục đều bị thất bại.
• Bác đã chứng kiến 1 loạt sự kiện.
b. Thực tiễn thế giới cuối tk 19 đầu tk 20

• CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ.


• Phong trào giải phóng dân tốc phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước.
• Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại.
• QTCS ra đời giúp cho phong trào CM TG ngày càng phát triển.
2. Cơ sở lý luận

• Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN.
• Tinh hoa văn hóa nhân loại.
• Chủ nghĩa Mác-Lênin.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1.Thời kỳ 1890-1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm
con đường cứu nước mới
2.Thời kỳ 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc
Việt Nam theo con đường CM VS
3.Thời kỳ 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về
CM Việt Nam
4.Thời kỳ 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương
pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
5.Thời kỳ 1941-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi
đường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Đối với cách mạng Việt Nam


2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
CHƯƠNG 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở
VIỆT NAM
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐLDT VÀ
CNXH
IV. VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT GẮN LIỀN
VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

1. Vấn đề độc lập dân tộc


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
1. Vấn đề độc lập dân tộc

a. ĐLDT là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. ĐLDT phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
c. ĐLDT phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d. ĐLDT gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
1. éc lËp, tù do lµ quyÒn thiªng

§
liªng, bÊt kh¶ x m ph¹m cña tÊt c¶

©
c¸c d n téc.
©

Tuyªn ng«n nh©n quyÒn


vµ d©n quyÒn cña Ph¸p
1791

- Tuyªn ng«n ®éc lËp, Hå ChÝ


Tuyªn ng«n ®éc Minh toµn tËp, tËp 3, tr.555 -
lËp cña Mü 1776
1. éc lËp, tù do lµ quyÒn thiªng liªng, bÊt

§
kh¶ x m ph¹m cña tÊt c¶ c¸c d n téc.

©
Héi nghÞ VÐc – xay (Ph¸p) cña
c¸c n­íc ®ång minh th¾ng trËn
1919

B¶n yªu s¸ch 8 ®iÓm cña NguyÔn ¸i Quèc


göi tíi Héi nghÞ VÐc – xay
1. éc lËp, tù do lµ quyÒn thiªng liªng, bÊt

§
kh¶ x m ph¹m cña tÊt c¶ c¸c d n téc.

-Tuyªn ng«n ®éc lËp, Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 3, tr.555 -
1. éc lËp, tù do lµ quyÒn thiªng liªng, bÊt

§
kh¶ x m ph¹m cña tÊt c¶ c¸c d n téc.

©
- Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb ChÝnh
trÞ
quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.4, tr. 480 -
1. éc lËp, tù do lµ quyÒn thiªng liªng, bÊt

§
kh¶ x m ph¹m cña tÊt c¶ c¸c d n téc.

©
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS.


b. CMGPDT trong điều kiện của VN muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh
đạo.
c. CMGPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
minh công nông làm nền tảng.
d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
CMVS ở chính quốc.
e. CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực CM.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH
VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH ở VN
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
Từ truyền thống văn
Cơ sở hình thành tt Hồ Chí Minh về CNXH
hóa Việt Nam

Từ chủ nghĩa xã hội Từ tư tưởng văn hóa


hiện thực phương Đông

Từ chủ nghĩa Mác Lênin


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH


b. Tiến lên CNXH là 1 tất yếu khách quan
c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH

“Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động
thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm,
được ấm no và sống một đời hạnh phúc”.
Các chế độ xã hội có sự phân chia giai cấp trong lịch sử

Nhà tư bản
XH TBCN
Công nhân
Địa chủ
XH PK
Nông dân
Chủ nô
XH CHNL
Nô lệ
c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN

• Về chính trị: Xã hội XHCN là 1 xã hội có chế độ dân chủ.


• Về kinh tế: Xã hội XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao
• Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội
• Về chủ thể xây dựng CNXH
CHƯƠNG 4
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN VÀ VÌ NHÂN DÂN

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN,
DO NHÂN DÂN VÀ VÌ NHÂN DÂN
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC XÂY
DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCSVN

Tại sao ĐCSVN ra đời là 1 tất yếu?


CMVS --> ĐCS
Lênin: Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân --> ĐCS (QL chung)
Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa MLN với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước --> ĐCSVN (QL đặc thù)
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCSVN

Vai trò của ĐCSVN đối với CM VN:


• Đảng đề ra ĐL, CL, SL, MT, NV và PP đúng dắn cho CM.
• Đảng tuyên truyền, giáo dục ĐL của Đảng cho QCND đồng thời tổ
chức, xây dựng lực lượng CM vững mạnh cho CM.
• Đảng liên hệ, đoàn kết với các lực lượng CM trên toàn TG để có sức
mạnh to lớn chống lại kẻ thù chung.
• Đảng là người tổ chức lãnh đạo để đưa ĐL của Đảng vào cuộc sống,
nhằm thực hiện thắng lợi các NV, MT của CM.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

a. Đảng là đạo đức là văn minh


b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
c. Phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

• Đảng lấy CN MLN làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động
• Tập trung dân chủ
• Phê bình và tự phê bình
• Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
• Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
• Đoàn kết, thống nhất trong đảng
• Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
• Đoàn kết quốc tế
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÈ NHÀ NƯỚC CỦA
NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN VÀ VÌ NHÂN DÂN

1. Nhà nước dân chủ


2. Nhà nước pháp quyền
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
CHƯƠNG 5
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết


Thành công, thành công, đại thành công
NỘI DUNG

1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc


2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh về khối Đại
đoàn kết toàn dân tộc
Truyền thống VN

CS CN Mác Lê nin
hình
thành Kinh nghiệm thế giới

Tổng kết lịch sử VN

34
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa


a chiến lược, quyết định thành công của cách
mạng

Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ


b hàng đầu của cách mạng Việt Nam
2. Lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc

a b

Chủ thể của Nền tảng của


khối đoàn kết khối đại đoàn
toàn dân tộc kết toàn dân
là nhân dân tộc
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

• Phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích
khác biệt chính đáng.
• Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.
• Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người.
• Phải có niềm tin vào nhân dân, dựa vào dân và phải phấn đấu vì hạnh
phúc của nhân dân.
4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc
a. Mặt trận dân tộc thống nhất
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt
trận dân tộc thống nhất
4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc
a. Mặt trận dân tộc thống nhất
Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam tồn tại dưới
hình thức tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất

Mặt trận Tổ quốc


Trong lịch sử, Mặt trận dân tộc thống nhất Việt
Nam đã từng mang nhiều tên gọi khác nhau cho
phù hợp với nhiệm vụ từng giai đoạn như:
- Mặt trận phản đế Đông Dương (1930-1931)
- Mặt trận Dân chủ (1936-1939)
- Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)
(1941-1945)
- Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) thời
kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
- Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam(1960
– 1975)
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (trong cả nước từ 1976 đến
nay )
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt
trận dân tộc thống nhất

- Phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công -
1
nông – trí dưới sự lãnh đạo của ảng
.
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt
trận dân tộc thống nhất

- Phải hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp


2
thương dân chủ.
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt
trận dân tộc thống nhất

- Phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân
3
thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
5. Phương thức xây dựng khối đoàn kết dân tộc

Tập hợp các tổ chức quần chúng thành Mặt


trận dân tộc thống nhất

Lập các tổ chức quần chúng

Tuyên truyền vận động nhân dân


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế


2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết


trong chủ trương, đường lối của Đảng

2. Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh công - nông - trí

3. Đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế
CHƯƠNG 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON
NGƯỜI
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM
HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các
lĩnh vực khác
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa
với các lĩnh vực khác
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh
vực khác
Hồ Chí Minh cho rằng:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công
cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó tức là văn hóa”
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa
với các lĩnh vực khác
• Về mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị
• Về mối quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
• Về mối quan hệ giữa văn hóa với xã hội
• Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
b. Văn hóa là một mặt trận
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

• Trước Cách mạng tháng Tám 1945


• Trong kháng chiến chống Pháp
• Trong thời kỳ xây dựng CNXH
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tư tưởng của xã hội, của người cách mạng
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực của đạo đức cách
mạng
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dưng đạo đức
cách mạng
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tư tưởng của xã hội, của
người cách mạng

“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có


nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây
héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì
dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn
giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công
việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự
mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì”.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực của đạo
đức cách mạng

• Trung với nước, hiếu với dân


• Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
• Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
• Tinh thần quốc tế trong sáng
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây
dưng đạo đức cách mạng
• Nói phải đi đối với làm, nêu gương về đạo đức
• Xây đi đối với chống
• Tu dưỡng đạo đức suốt đời
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

Theo Hồ Chí Minh, con người là một chỉnh thể, thống nhất về
trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã
hội (quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc...) và
các mối quan hệ xã hội (quan hệ chính trị, văn hóa, đạo đức, tôn giáo...).
Trong mỗi con người đều có tính tốt và tính xấu.
Con người có yếu tố sinh vật và có tính xã hội.
“dân dĩ thực vi thiên”
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

• Con người là mục tiêu của cách mạng


Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách mạng (giải
phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên xã hội
chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.
• Con người là động lực của cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất, là động lực, là nhân tố
quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

• “Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”.


• “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con
người xã hội chủ nghĩa”.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

• Nội dung xây dựng con người


Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người toàn diện vừa “hồng” vừa
“chuyên”.
Xây dựng con người toàn diện trên những khía cạnh chủ yếu sau đây:
- Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì
mọi người, mọi người vì mình”.
- Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.
- Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
- Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu
gương.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với
xây dựng cơ chế, bộ máy và tạo dựng nền dân chủ.
Việc nêu gương có ý nghĩa rất quan trọng. Hồ Chí Minh
thường nói đến “tu thân, chính tâm” thì mới có thể “trị quốc, bình
thên hạ”.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN
NAY THEO
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

You might also like