You are on page 1of 63

CHƯƠNG 3

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Biên soạn: TS. Đỗ Thị Ngọc Anh
CẤU TRÚC CHƯƠNG 3

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ
CNXH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM
B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

1. Vấn đề độc lập dân tộc


a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc
- Độc lập, tự do là quyền cơ bản, mục tiêu đấu tranh của các
dân tộc bị áp bức trên thế giới, của dân tộc Việt Nam.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc
- TTHCM về độc lập, tự do được hình thành trên cơ sở:
+ Truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc
+ Các quyền tự nhiên cá nhân trong Tuyên ngôn của các nhà
nước tư sản
Tuyªn ng«n nh©n quyÒn
vµ d©n quyÒn cña Ph¸p
1791

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc
- Quá trình phát triển TTHCM về độc lập, tự do
Sự kiện

Lời kêu gọi KCCM

Lời kêu gọi TQKC

Tuyên ngôn độc lập


Hội nghị Trung ương 8
Cương lĩnh Chính trị
Yêu sách 8 điểm
B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn1930ThÞ Liªn
1941 1945 Thời gian
1. Vấn đề độc lập dân tộc
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm
và hạnh phúc của nhân dân
- Đây là điểm khác biệt với nền độc lập trong chế độ phong kiến,
tư bản chủ nghĩa.
- Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng dân chủ, tự do trong tinh hoa
văn hóa nhân loại.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Vấn đề độc lập dân tộc
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm
và hạnh phúc của nhân dân
- Độc lập dân tộc gắn với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân
là mục tiêu nhất quán của cách mạng Việt Nam.
+ Chính cương, sách lược vắn tắt 1930:
+ Sau CMT81945: “Chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập,
dân chỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Vấn đề độc lập dân tộc

c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn
Chính phủ Pháp công nhận
và triệt để
nước Việt Nam Dân chủ
- Đế quốc thực dân thường tuyên truyền độc lập tự do giả
Cộng hòa là một quốc gia
hiệu, để che đậy bản chất ăn cướp, giết người.
tự do, có chính phủ, có nghị
- Dân tộc độc lập phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn, triệt
viện, có quân đội, có tài
để trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
chính của mình, nằm trong
Liên bang Đông Dương và
Lễ ký Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 khối Liên hiệp Pháp.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Vấn đề độc lập dân tộc
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ
- Thực dân Pháp thi hành chính sách “chia để trị”
- Hồ Chí Minh luôn đấu tranh cho một nền độc lập, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
+ “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam.
+ “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”
+ Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc
nhất định sẽ sum họp một nhà
B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

- Rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các con đường cứu nước ở
Việt Nam

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

- Cách mạng tư sản là cách mạng không triệt để

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
- CMT10 Nga là cuộc cách mạng triệt để

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

- Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết CMVS vào Việt Nam
+ Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải
phóng dân tộc là trên hết, trước hết.
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
“làm tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Đảng Cộng sản là nhân tố để giai cấp công nhân hoàn thành
sứ mệnh lịch sử của mình
- Theo Hồ Chí Minh, cách mạng trước hết phải có Đảng
- Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản – tổ chức duy nhất
lãnh đạo cách mạng Việt Nam

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng
đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công – nông làm
nền tảng
- Cơ sở hình thành quan điểm HCM

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng
đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công – nông làm
nền tảng
- Lực lượng của cách mạng là toàn dân đoàn kết

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng
đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công – nông làm
nền tảng
-Lực lượng nòng cốt của cách mạng là liên minh công – nông
-Phải quán triệt quan điểm giai cấp, kết hợp nhuần nhuyễn vấn
đề dân tộc và vấn đề giai cấp.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc
* Quan điểm Lenin và Quốc tế Cộng sản
- Lênin: cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô
sản ở chính quốc

Mét sè thµnh viªn cña


B.So¹n: §µo TuÊn Anh Quèc tÕ céng s¶n
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc
* Quan điểm Hồ Chí Minh
- Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc
có mối quan hệ bình đẳng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau

H nh ¶nh con Øa hai vßi î­ c NguyÔn AÝ Quèc sö dông Ó chØ mèi quan hÖ
®
®

®
×

gi a
®÷

B.So¹n:c¸ch
§µo m¹ng
TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
gi¶i phãng d n téc ë thuéc Þa víi c¸ch m¹ngB¶n
v« ¸n
s¶nchÕ ®é thùcquèc.
ë chÝnh d©n Ph¸p
©
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc
* Quan điểm Hồ Chí Minh
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành
thắng lợi trước và giúp đỡ cách mạng vô sản ở chính quốc.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc
* Quan điểm Hồ Chí Minh được xây dựng trên cơ sở:
- Thuộc địa có vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với
sự sinh tồn của chủ nghĩa đế quốc

NguyÔn AÝ Quèc tham dù §H V cña


QTCS vµ cïng c¸c ®¹i biÓu kh¸c

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc
* Quan điểm Hồ Chí Minh được xây dựng trên cơ sở:
- Nhân dân các dân tộc thuộc địa có tinh thần đấu tranh cao
+ Họ bị đế quốc đàn áp, bóc lột nặng nề
+ Có chủ nghĩa yêu nước chân chính làm động lực
- Với cách mạng Việt Nam, Người đề cao tính chủ động:
+ Sau khi gửi Yêu sách 8 điểm 1919
+ CMT8/1945: đem sức ta mà tự giải phóng cho ta
+ Đường lối kháng chiến chống Pháp: Toàn dân, toàn diện,
B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách mạng
-CNMLN: bạo lực cách mạng là quy luật tất yếu đối với mọi
cuộc cách mạng

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách mạng
-Hồ Chí Minh: Để đấu tranh giải phóng dân tộc, tất yếu phải sử
dụng phương pháp bạo lực cách mạng.

+ Chủ nghĩa đế quốc tự bản thân nó đã là


hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu

+ Cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo


lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền
và bảo vệ chính quyền”

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách mạng
-Hình thái bạo lực cách mạng ở Việt Nam, là bạo lực của quần
chúng, kết hợp 2 lực lượng, 2 hình thức đấu tranh

cách mạng
bạo lực
VIệt Nam

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

Bút tích Lời kêu gọi TQKC

- Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ


B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.4, tr. 480 -
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH


a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
* Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH
-Từ quan điểm duy vật lịch sử của CN Mác-Lênin
-Từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng DT
-Từ phương diện đạo đức
-Từ truyền thống lịch sử, văn hóa Việt Nam

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH


* CNXH là gì?
CNXH
Chủ nghĩa là lấy
xã hội nhàđoạn
là giai máy, xecủa
đầu lửa,chủ
ngân hàng
nghĩa cộnglàm
của chung
sản. Tuy vẫn còn tàn dư của xã hội cũ nhưng chủ nghĩa
xã hội
Mộtkhông cònkhông
xã hội áp bức,có
bóc lột,độ
chế xã người
hội do nhân dânngười,
bóc lột lao
động làm chủ, trong đó con người sống ấm no, tự do,
một xã hội CNXH
bình là
đẳng,
nhằmai làmcao
nâng nhiều thì vật
đời sống hưởng
chất nhiều,
hạnh
Và phúc, quyền
văn hóa của lợi
nhâncádân
nhân
vàvà
doquyền lợi tập
nhân dân thể dựng
tự xây thốnglấy
làm ít thì hưởng ít, không làm không hưởng
nhất và gắn bó chặt chẽ.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

b. Tiến lên CNXH là tất yếu khách quan


* Học thuyết hình thái kinh tế xã hội: sự phát triển của
xã hội loài người là quá trình lịch sử tự nhiên

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

b. Tiến lên CNXH là tất yếu khách quan

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

b. Tiến lên CNXH là tất yếu khách quan

“Con đường tiến tới chủ


nghĩa xã hội của các dân
tộc là con đường chung của
thời đại, của lịch sử không
ai ngăn cản nổi”

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH
c. Một số đặc trưng cơ bản của CNXH
* Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin:
+ Xoá bỏ từng bước chế độ tư hữu tư nhân, thiết lập
chế độ sở hữu công cộng đối với tư liệu sản xuất
+ Có nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học
hiện đại
+ Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xoá bỏ trao
đổi hàng hoá, tiến lên trao đổi bằng tiền tệ.
+ Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
+ Giải
B.So¹n:
B.So¹n: §µophóng
TuÊn Anh con người thoát khỏi áp bức bóc lột
NguyÔn ThÞ Liªn
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH
c. Một số đặc trưng cơ bản của CNXH
* Quan điểm Hồ Chí Minh:
- Về chính trị

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH
c. Một số đặc trưng cơ bản của CNXH
* Quan điểm Hồ Chí Minh:
- Về kinh tế: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất chủ yếu

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

c. Một số đặc trưng cơ bản của CNXH


* Quan điểm Hồ Chí Minh:
-Xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, đảm bảo
công bằng xã hội
-CNXH là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh
đạo của Đảng.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu của CNXH
* Mục tiêu về chính trị: xây dựng được chế độ dân chủ
-Nhân dân làm chủ Nhà nước và xã hội
-Nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên
minh công – nông
-Quyền làm chủ thống nhất với nghĩa vụ làm chủ

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu của CNXH
- Mục tiêu về kinh tế: kinh tế phát triển cao, gắn với
mục tiêu chính trị
+ Xây dựng nền KTXHCN với công nghiệp, nông
nghiệp hiện đại, KHKT tiên tiến
+ Từng bước xóa bỏ chế độ tư hữu, dần thiết lập chế
độ công hữu về TLSX
+ Công nghiệp hóa XHCN là quy luật tất yếu
+ Thực hiện chế độ khoán để quản lý nền kinh tế
B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu của CNXH

- Mục tiêu về văn hóa: xây dựng nền văn hóa mang
tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng

+ Trình độ dân trí của nhân dân góp phần đẩy mạnh
công cuộc xây dựng xã hội mới

+ Nền văn hóa tiên tiến, kế thừa văn hóa dân tộc và
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu của CNXH
-Mục tiêu về quan hệ xã hội: xây dựng xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh

+ Xây dựng xã hội dân chủ, con người có quyền làm


chủ, Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân

+ Thực hiện công bằng xã hội, con người được giải


phóng hoàn toàn.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Động lực của CNXH

- Về lợi ích của nhân dân

+ Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể

+ Coi trọng, khuyến khích lợi ích cá nhân chính


đáng; phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Động lực của CNXH

- Về dân chủ

+ Phát huy quyền và ý thức làm chủ của nhân dân

+ Dân chủ luôn gắn liền với lợi ích, có dân chủ thì lợi
ích của nhân dân mới được đảm bảo.

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Động lực của CNXH

- Về sức mạnh đoàn kết toàn dân

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Động lực của CNXH

- Về hoạt động của các tổ chức

Nhân dân
làm chủ

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Động lực của CNXH

- Về con người

+ Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con


người XHCN

+ Con người XHCN là những người có tư tưởng và


tác phong XHCN: tinh thần và năng lực làm chủ; đạo
đức, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; kiến thức,
nhạy bén, sáng tạo
B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Động lực của CNXH
- Khắc phục những trở lực của chủ nghĩa xã hội:
+ Chủ nghĩa cá nhân
+ Tham ô, lãng phí, bệnh quan liêu
+ Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật
+ Lười biếng, bảo thủ, giáo điều

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam

a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ


* Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam

a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ


* Quan điểm Hồ Chí Minh
-Tính chất: là thời kỳ cải biến sâu sắc, phức tạp, lâu dài, khó
khăn, gian khổ
-Đặc điểm của thời kỳ quá độ:

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam

a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ


* Quan điểm Hồ Chí Minh
-Tính chất: là thời kỳ cải biến sâu sắc, phức tạp, lâu dài, khó
khăn, gian khổ
-Đặc điểm của thời kỳ quá độ:
-Nhiệm vụ: cải tạo, xóa bỏ tàn tích xã hội cũ, xây dựng các yếu
tố mới

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
TÔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

Kinh tế VN đứng thứ 49 thế giới

Đứng thứ 6 trong khu vực ĐNA sau Indonesia, Thailan,


Malaysia, Philippines, Singapore

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
Nguy cơ tụt hậu

VN đi sau
-Malaysia: 27 năm
-Thai Lan: 23 năm
-Indonesia và Philippin: 10 năm
VN đi sau
Mỹ: 100 năm
Hàn Quốc: 35 năm
Năng suất lao động của người Việt tụt hậu hơn so
với người Nhật 60 năm

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam

b. Một số nguyên tắc xây dựng CNXH

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH


- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH


-Tư tưởng độc lập dân tộc đã bao hàm định hướng mục
tiêu của CNXH
-Độc lập dân tộc là tiền đề cho cách mạng XHCN

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2. CNXH là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc
-CNXH là xu thế phát triển tất yếu, phù hợp với cách
mạng Việt Nam
-Chế độ dân chủ trong CNXH tạo nền tảng ý thức xã hội
bảo vệ nền độc lập dân tộc
-Sự phát triển mạnh về mọi mặt của CNXH tạo nền tảng
vững chắc, toàn diện để bảo vệ nền ĐLDT

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3. Điều kiện để đảm bảo ĐLDT gắn liền với CNXH

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà


Hồ Chí Minh đã xác định
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cao
cả, bất biến của toàn Đảng, toàn dân
- Mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa


-Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
-Hoàn thiện hệ thống pháp luật
-Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu


quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
-Xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh
-Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
-Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội khác

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

4. Đấu tranh chống những biểu hiên suy thoái về


tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và ‘tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
-Xây dựng đội ngũ cán bộ liêm khiết
-Phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
NỘI DUNG THẢO LUẬN
1. Vì sao Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô
sản cho cách mạng Việt Nam? (Nhóm 1)
2. Phân tích quan điểm HCM về lực lượng của cách mạng giải
phóng dân tộc. (Nhóm 2,3)
3. Phân tích quan điểm HCM về tính chủ động, sáng tạo của
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. (Nhóm 4,5)
4. Phân tích TTHCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
(Nhóm 6,7)
5. Vì sao chủ nghĩa xã hội ở Liên-Xô và Đông Âu đã sụp đổ từ
1991, nhưng hiện nay Đảng ta vẫn tiếp tục kiên định con
B.So¹n: §µo TuÊn Anh
B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn
Chúc các em học tập tốt!

B.So¹n: §µo TuÊn Anh


B.So¹n: NguyÔn ThÞ Liªn

You might also like