You are on page 1of 55

Chương 3

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP


DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ


HỘI VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MQH GIỮA ĐỘC


LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HCM VỀ DỘC LẬP DÂN


TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC

1. Vấn đề độc lập dân tộc

a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm


phạm của tất cả các dân tộc

b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no,
áo ấm và hạnh phúc của nhân dân

c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn
toàn và triệt để

d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ
- Cách tiếp cận
+ Lịch sử dựng nước và
giữ nước của dân tộc Việt
Nam
Không có gì quí hơn độc lập tự do
1968
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất
định không chịu làm nô lệ 19/12/1946

Nhân dân chúng tôi thành thật muốn hòa bình. Nhưng ND chúng tối
cũng kiến quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng
liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước
1946
“Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải kiên quyết giành cho được
độc lập”
Tháng 8/1945
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc
giải phóng cao hơn hết thảy…”

Tháng 5/1941
“a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn
phong kiến
b. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
Tháng 2/1930

Bản yêu sách của


nhân dân An Nam Tháng 8/1919
Người ta sinh ta tự do
Chủ nghĩa tam dân:
và bình đẳng về quyền
- Dân tộc độc lập
lợi, và phải luôn được
- Dân quyền tự do
tự do và bình đẳng về
- Dân sinh hạnh phúc
quyền lợi

“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột


bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học
hành”.
“Làm cho nước Nam được hoàn
toàn độc lập…dân chúng được tự
do…thủ tiêu hết các thứ quốc
trái…thâu hết ruộng đất của đế
quốc chủ nghĩa làm của công chía
cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thuế
cho dân cày nghèo…thi hành luật
ngày làm 8 giờ”

Nước độc lập mà


dân không hưởng
hạnh phúc tự do,
thì độc lập cũng
chẳng có ý nghĩa gì

Độc lập
Tự do, cơm Làm cho dân có ăn
dân tộc
no, áo ấm, Làm cho dân có mặc
hạnh phúc Làm cho dân có chỗ ở
Làm cho dân có học hành
Chính phủ Pháp công nhận nước
Độc lập mà người dân không Việt Nam dân chủ Cộng hòa là
có quyền tự quyết về ngoại một quốc gia tự do, có chính phủ
giao, không có quân đội riêng, của mình, Nghị viện của mình,
không có nền tài chính quân đội của mình, tài chính của
riêng…, thì độc lập chẳng có ý mình”
nghĩa gì. Hiệp định sơ bộ - 6/3/1946
Thư gửi đồng bào Nam Bộ
(1946)
• Đồng bào Nam bộ là nhân dân
VN. Sông có thể cạn, núi có thể
mòn, song chân lý ấy không bao
giờ thay đổi

2/1958
• Nước Việt Nam là một, dân
tộc Việt Nam là một

Di chúc
• Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân
ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế
quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta.
Tổ quốc ta nhất định thống nhất. Đồng
bào nam bắc nhất định sum họp một nhà
1844 - 1926
“Muốn cứu nước không còn con
đường nào khác ngoài con đường
Cách mạng Vô sản”
Giai cấp - Dân tộc- Xã hội –
Giải phóng dân tộc Con người
gắn với giải phóng ( Mác- Ăngghen)
giai cấp, trong đó
Cách giải phóng dân tộc
là trước hết, trên Dân tộc- Xã hội- Giai cấp –
mạng hết Con người
Vô (HCM)

sản
Độc lập dân tộc Làm tư sản dân quyền các
gắn liền với chủ mạng và thổ địa cách mạng để
nghĩa xã hội đi tới xã hội cộng sản

“Thâu hết ruộng đất của đế quốc


chủ nghĩa làm của công, chia cho
dân cày nghèo”
e.Cách mạng giải phóng dân tộc cần được
tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực

- Quan điểm về bạo lực cách mạng


- Hình thái bạo lực cách mạng
Quân sự,
Chính trị

Kinh tế,
Ngoại giao

Văn hóa, Tư
tưởng
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng


CNXH ở Việt Nam

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ quá độ


lên CNXH ở Việt Nam
1. Tư tưởng Hồ CHí Minh về
Chủ nghĩa xã hội

a. Quan điểm của HCM về CNXH

b. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách


quan

c. Một số đặc trưng cơ bản của CNXH


a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

“CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng…làm của


“ Nói một cách
chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít,
tóm tắt, mộc
ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những
mạc, CNXH
người già cả, đau yếu và trẻ con. trước hết nhằm
làm cho nhân
dân lao động
“CNXH là nhằm nâng cao đời sống vật chất và thoát nạn bần
văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây cùng, làm cho
mọi người có
dựng lấy”
công ăn việc
làm, được ấm
“CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, no và sống một
ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau đời hạnh phúc,
có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những là làm sao cho
phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa dân giàu, nước
bỏ….xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, mạnh
tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”
“Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống
trị, chỉ có lợi ích cá nhân của một số rất
ít người thuộc giai cấp thống trị được
thỏa mãn, còn lợi ích cá nhân của quần
chúng lao động bị giày xéo. Trái lại,
trong chế độ XHCN và CSCN là chế độ
do nhân dân lao động làm chủ, thì mỗi
người là mỗi bộ phận của tập thể, giữ
một vị trí nhất định và đóng góp một
phần công lao trong xã hội. Cho nên lợi
ích cá nhân nằm trong lợi ích của tập
thể, là một bộ phận của lợi ích tập thể.
Lợi ích chung của tập thể được đảm bảo
thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều
kiện được thỏa mãn”
Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản

Giống nhau: Sức sản xuất


Khác nhau: CNXH vẫn
phát triển cao, nền tảng
còn chút ít vết tích xã hội
kinh tế thì tư liệu sản xuất
cũ. XHCS thì hoàn toàn
đều là của chung, không có
không.
giai cấp bóc lột

Theo Hồ Chí Minh: CNXH là xã hội ở giai đoạn đầu của CNCS. Mặc dầu còn tồn
đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng CNXH không còn áp bức, bóc lột, do nhân dân lao
động làm chủ, trong đó con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá
nhân và tập thể vừa thống nhất vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan

I

H

N G

M
CH

Thời gian
“ C ách sản xu ất và sứ c sản xu ất p h át
triể n và b iế n đ ổ i m ãi, d o đ ó m à tư
tư ở n g củ a n gư ờ i, ch ế đ ộ xã h ộ i… cũ n g
p h át triể n và b iế n đ ổ i… C h ế đ ộ xã h ộ i
cũ n g p h át triể n từ cộ n g sản n gu yê n
th ủ y đ ế n ch ế đ ộ n ô lệ , đ ế n ch ế đ ộ
p h o n g kiế n , đ ế ch ế đ ộ T B C N và n gày
n ay gần m ộ t n ử a lo ài n gư ờ i đ an g tiế n
lê n ch ế đ ộ X H C N và ch ế đ ộ C SC N . Sự
p h át triể n và tiế n b ộ đ ó kh ô n g ai n găn
cản đ ư ợ c”

“ Không có lực lượng gì ngăn trở được mặt trời mọc.


Không có lực lượng nào ngăn trở được lịch sử loài người
tiến lên. Cũng không có lực lượng gì ngăn trở được chủ
nghĩa xã hội phát triển”
“Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại,
đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc
và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết,
ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì
mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc...”
c. Một số đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội
- Cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH là nền đại công nghiệp
phát triển hơn so với nền đại công nghiệp của CNTB
Thiết lập chế độ công hữu vể TLSX

-Là chế độ dân chủ đẩy đủ nhất…là cơ sở để đảm bảo… “sự tự


đo của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi người”

Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao dộng, thể hiện sự công
bằng và bình đẳng về lao động và hưởng thụ

CNXH thực hiện sự bình đẳng xã hội, bình đẳng giữa các dân tộc,
đảm bảo cho con người phát triển toàn diện

Nhà nước XNCH – Nhà nước chuyên chính vô sản là nhà nước
kiểu mới đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản để thực hiện
nhiệm vụ: mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân và có nền dân
chủ cao gấp triệu lần nền dân chủ tư sản
• Chủ nghĩa xã hội là chế độ có chế độ dân chủ
Chính trị

• CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện
Kinh tế đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu

• CNXH có trình độ phát triển cao về văn hóa, đạo đức,


VH-GD, bảm đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội
QHXH

• CNXH là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh
Chủ thể xây
dựng CNXH
đạo của Đảng Cộng sản
Hiến pháp 1946
Chế độ chính trị: XD được chế Kinh tế: XD được nền kinh tế
độ dân chủ phát triển cao gắn bó mật thiết
với mục tiêu chính trị

Mục tiêu
Văn hóa: Xây dựng nền VH
QHXH: Đảm bảm dân chủ, công mang tính dân tộc, khoa học, đại
bằng, văn minh chúng, tiếp thu tinh hoa VN nhân
loại
Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hộ cũ, xây dựng các
yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên CNXH trên tất cả các lĩnh vực

Chính trị Kinh tế Văn hóa QHXH

• Xây dựng • Cải tạo nền • Loại bỏ • Thay đổi các


chế độ dân kinh tế cũ, những cái quan hệ cũ
chủ XD nền kinh xấu: • Xây dựng
tế mới có • Phát triển XH: dân chủ,
công, nông những truyền công bằng,
nghiệp hiện thống tốt đẹp văn minh,
đại của dân tộc tôn trọng con
• Xây dựng là • Tiếp thu tinh người
chủ chốt, lâu hoa văn hóa • Giải quyết
dài, gắn với nhân loại thỏa đang lợi
quền làm chủ ích cá nhân,
của nhân dân lợi ích tập
thể
b. Một số nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời kỳ
quá độ

1. Mọi tư 3. Phải đoàn


tưởng hành 2. Phải giữ kết, học tập 4. Xây đi
động phải vững được kinh nghiệm
đôi với
thực hiện trên độc lập của kinh
nền tảng CN dân tộc nghiệm các chống
M-L nước anh em
III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH

Độc lập gắn liền với Độc lập dân tộc


Làm tư sản dân thống nhất, chủ là tiền đề, là
quyền cách qyền, toàn vẹn lãnh nguồn sức mạnh
mạng để đi tới thổ, tự do, cơm no, to lớn cho cách
xã hội cộng sản áo ấm, hạnh phúc mạng xã hội chủ
của nhân dân
nghĩa
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc
vững chắc
- XH tốt đẹp, không còn
áp bức, bóc lột
-XH bình đẳng, công
bằng, hợp lý
- Kinh tế phát triển cao,
gằn liền với KHKT
- Chế độ dân chủ do nhân -
dân làm chủ, dưới sự lãnh - XH phát triển cao về
đạo của Đảng VH-Đạo đức
- Ý thức bảo vệ chủ quyền, - Hòa bình, hữu nghị,
kiên quyết đấu tranh bảo làm bạn với tất cả các
vệ độc lập, tự do nước
Độc
lập
dân
tộc
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH

1. Đảm bảo 2. Củng cố 3. Đoàn kết,


vai trò lãnh tăng cường gắn bó chặt
đạo của khối chẽ với
Đảng Cộng ĐĐKTDT cách mạng
sản thế giới.
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN
LIỀN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CMVN GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY

1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà


HCM đã xác định

2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa

3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu


quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị

4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư


tưởng chính trị; suy thoái về đạo đức, lối sống và “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà
Hồ Chí Minh đã xác định

- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội – ngọn cờ
vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho thế hệ hôm nay
và các thế hệ mai sau.
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện dân chủ xã hội và
CNXH là cơ sở đảm bảo vững chắc độc lập dân tộc.

“Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,


toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà
nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn gắn
bó chặt chẽ, mật thiết với nhau; giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước là
nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà
nước, của cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong
đó Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là nòng
cốt”
2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa

1
- Đảm bảo tất cả quyền
2
lực nhà nước thuộc về
-Hoàn thiện hệ thống 3
ND
phát luật, tôn trọng,
- Dân biết, dân bàn, dân bảm đảm, bảo vệ quyền - Tăng cường pháp chế,
làm, dân kiêm tra con người, quyền và đề cao trách nhiệm công
nghĩa vụ công dân dân và đạo đức xã hội,
phê phán dân chủ cực
đoan, hình thức
- Xử lý nghiêm các
hành vi lợi dụng dân
chủ làm mất an ninh trât
tự, an toàn XH, vi phạm
quyền dân và quyền làm
chủ của ND
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động
của toàn bộ hệ thống chính trị

Nhà
nước
Khối Đại
đoàn kết Chính
dân tộc phủ

Đảng
Viện
kiểm
Quốc hội soát/Tòa
án ND
Tổ chức
đoàn thể

Nhân dân làm chủ


4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng
chính trị; suy thoái về đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ

Tự
chuyển
hóa
Tự diễn
Suy thoái
biến
Tư tưởng
chính trị,
đạo đức,
lối sống

You might also like