You are on page 1of 4

QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

II. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa.

* Bối cảnh quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta bị chia
cắt thành hai miền:

+ Miền Nam: tiếp tục cách mạng dân chủ nhân dân.

+ Miền Bắc: bước vào thời kì lên chủ nghĩa xa hội và trở thành cánh tay đắc lực
của miền Nam.

Cả nước: năm 1975 kháng chiến chống Mĩ thắng lợi toàn quốc => bắt đầu
bước lên chủ nghĩa xã hội.

Khó khăn Thuận lợi


+ Thời kì đảo lộn mọi mặt xã + Miền Bắc được giải phóng
hội + Có sự lãnh đạo của ĐCSVN, thiết lập
+ Điểm xuất phát thấp chính quyền ND
+ Hậu quả chiến tranh để lại + Truyền thống tốt đẹp của dân tộc
nặng nề + Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản
+ Thiếu kinh nghiệm trong lĩnh xuất và kinh doanh
vực kinh tế + Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất cho
+ Các thế lực thù địch chống CNXH
phá + Có cơ hội và hợp tác quốc tế

* Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu

Thứ nhất: Phù hợp với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa
Mác – Lênin (loài người phải trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội)

Thứ hai: Phù hợp với xu hướng phát triển của nhân loại

Thứ ba: Phù hợp với con đường giải phóng và phát triển dân tộc ở nước
ta

Thứ tư: Phù hợp với nguyện vọng của quần chúng nhân dân lao động
* Quan điểm về con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

Thứ nhất: bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng.

Thứ hai: kế thừa tiếp thu những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế
độ tư bản chủ nghĩa

Thứ ba: tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực

II. Những đặc trưng của CNHX và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt
Nam hiện nay

1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

2. Do nhân dân làm chủ

 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu vừa
là động lực của sự phát triển đất nước. 
 Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
đều vì lợi ích của nhân dân. 

3.    Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.

 Sản xuất dựa trên hệ thống công nghệ tiên tiến và nguồn nhân lực chất
lượng cao, với năng suất, hiệu quả lớn, bảo vệ môi trường sinh thái. 
 Phát triển khoa học và công nghệ, phát triển kinh tế tri thức gắn với đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có kỹ thuật, có kỷ luật, có năng suất
cao bảo đảm cho sự phát triển kinh tế bền vững.
4.    Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
 
 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế-xã hội.
 Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp và lâu đời của
người dân Việt Nam. Không chỉ gìn giữ nét đẹp trong bản sắc, chúng ta
cũng phải biết bài trừ những hủ tục lạc hậu và tiếp thu những tư tưởng
tiến bộ hơn.
5.    Con người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện
 
 Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể
phát triển. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là vì
con người, vì hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người.
 
 Xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ và
trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; có văn hoá,
nghĩa tình là yêu cầu và trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn xã hội.
 
6.    Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và
giúp đỡ nhau cùng phát triển
 
 Đoàn kết giữa các dân tộc có vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của Việt Nam.
 Tất cả các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau,
cùng nhau phấn đấu, xoá bỏ những mặc cảm thành kiến về điều kiện, giai
cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng nhau hướng tới
tương lai.

7. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
 Tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ
Hiến pháp. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật; tôn trọng và
bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân; giữ
vững mối liên hệ giữa Nhà nước và công dân, Nhà nước và xã hội. 
 
8.    Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
 Phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới là
yêu cầu khách quan, thể hiện bản chất của chế độ xã hội chủ
nghĩa. 
 Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại
độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế, vì lợi ích dân tộc, vì một nước
Việt Nam giàu mạnh, văn minh.
III. Phương hướng cơ bản xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay

 1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
 2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
 3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
 4. Đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
 5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
 6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng
cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
 7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
 8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

You might also like