You are on page 1of 57

Chương 4

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA



NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
NỘI DUNG

1 2 3

DÂN CHỦ DÂN CHỦ


NHÀ NƯỚC XHCN
VÀ
XÃ HỘI VÀ
DÂN CHỦ
CHỦ NGHĨA NHÀ NƯỚC
XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA XHCN
Ở VIỆT NAM
1.DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1 Khái niệm dân chủ

Khái niệm dân chủ xã


1.2
hội chủ nghĩa
1.1 Khái niệm dân chủ
Quan niệm về dân chủ
Quan niệm của chủ nghĩa Mác-
Lênin

Quyền
lực của Tư tưởng Hồ Chí Minh
nhân
dân Quan niệm của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân
dân
Quan niệm của chủ nghĩa

Dân chủ là hình thức nhà nước-chế độ


Mác-Lênin về dân chủ

dân chủ

Dân chủ là nguyên tắc quản lý xã hội

Dân chủ là hiện tượng văn hóa

Dân chủ là mục tiêu, tiền đề, phương


tiện để giải phóng con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ

• Là giá trị nhân


Dân chủ loại chung

• Là thể chế
Dân chủ chính trị, một
chế độ xã hội
HỒ CHÍ MINH

DÂN LÀ CHỦ
DÂN CHỦ

DÂN LÀM CHỦ


«Chính quyền dân chủ có nghĩa là chính
quyền do người dân làm chủ»
Hồ Chí Minh, Bài nói tại trường công an trung cấp khóa 2, toàn
tập, Nxb CTQG,HN, 2009, tập 6, tr.365)

«Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là


dân, vì dân là chủ»
(Hồ Chí Minh, Bài nói tại hội nghị cung cấp toàn
quân lần thứ nhất, toàn tập, tập 6, tr.515)

«Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức nhân dân là


người chủ, mà chính phủ là người đầy tớ
trung thành của nhân dân»
(Hồ Chí Minh, Lời phát biểu tại phiên bế mạc Quốc hội nước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa Khóa I, kỳ họp thứ tư, tập 7, tr.499)
DÂN LÀ CHỦ

DÂN LÀM CHỦ

Dân chủ gắn bó


Quan hệ giữa với quyền tự
Dân là chủ chủ thể và do, công bằng,
thể cao hành động bình đẳng,
nhất trong của chủ thể quyền được
xã hội dân chủ sống, mưu cầu
hạnh phúc…
HỒ CHÍ MINH

Dân chủ
là lợi ích
Động
(CỦA QUÝ)
HÀNH ĐỘNG
cao nhất của Lực

mọi người
dân

DÂN CHỦ→SÁNG KIẾN→HĂNG HÁI


Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về dân chủ
Quyền lực thuộc về
nhân dân

Dân chủ gắn liền với


công bằng

Dân chủ đi đôi với kỷ


luật, kỷ cương
trị, một chế độ xã hội

Dân chủ trên mọi lĩnh


vực của đời sống
dân chủ là một thể chế chính

Dân chủ được thể chế


hóa bằng pháp luật
Dân chủ là một giá trị xã hội phản
ánh những quyền cơ bản của con
người; là một phạm trù chính trị gắn
với các hình thức tổ chức nhà nước
của giai cấp cầm quyền; là một phạm
trù lịch sử gắn với quá trình ra đời,
phát triển của lịch sử xã hội có sự
phân chia giai cấp.
Dân chủ là một phạm trù kép

Chính trị Lịch sử

DÂN CHỦ

Xã hội Vĩnh viễn


DÂN CHỦ - GIÁ TRỊ XÃ HỘI- GIÁ TRỊ NHÂN VĂN

Dân chủ tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và
phát triển của con người, là phương thức tồn tại
của con người

PHẠM TRÙ VĨNH VIỄN


DÂN CHỦ - HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

Ra đời và phát triển gắn với nhà nước và sẽ mất đi


khi nhà nước không còn

PHẠM TRÙ LỊCH SỬ


Khái lược lịch sử ra đời và phát triển của
Dân chủ nguyên
dân chủ

xã hội chủ nghĩa


Dân chủ chủ nô

Dân chủ

Dân chủ
tư sản
thủy

Nền dân chủ (gắn với


Giá trị dân chủ
nhà nước)
Mỗi hình thức dân chủ khác nhau
về chất và lượng

Nội hàm và ngoại diên của khái


niệm dân chủ cũng khác nhau
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

Trình độ phát Trình độ văn hóa


Chế độ
triển kinh tế-xã (văn hóa dân
chính trị
hội chủ)

DÂN CHỦ
1.2. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.2.1 1.2.2

Quá trình ra đời


Bản chất của dân
và phát triển của
chủ xã hội chủ
dân chủ xã hội
nghĩa
chủ nghĩa
1.2.1 Quá trình ra đời và phát triển của dân chủ xã hội
chủ nghĩa

Quá trình ra đời của dân chủ XHCN

Giai cấp
Mâu thuẫn trong Cách mạng công nhân Dân chủ
CNTB và hạn chế
XHCN giành chính XHCN
của DCTS quyền
MÂU THUẪN TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN

Lực lượng sản xuất>< quan hệ sản xuất

Giai cấp công nhân >< Giai cấp tư sản

Giai cấp nông dân >< Giai cấp tư sản

Các tầng lớp lao động >< Giai cấp tư sản

…….

CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


NỀN DÂN CHỦ TƯ SẢN

Giá trị tự
do, bình
đẳng,
dân chủ
Dân chủ cho
thiểu số
(những
người nắm
giữ tư liệu
sản xuất)
Mâu thuẫn trong
CNTB và hạn chế
của DCTS

Giai cấp
công nhân
Cách
Đấu mạng
và nhân dân
tranh XHCN
lao động
giành chính
quyền

DÂN CHỦ XÃ HỘI


CHỦ NGHĨA
Quá trình phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử


dụng chính quyền để cải tạo xã hội cũ xây
dựng xã hội mới - XHCN

Cơ sở kinh tế, chính trị, văn Dân chủ


hóa XHCN
Cơ sở kinh tế

Quan hệ
sản xuất
XHCN

Nhân dân là chủ sở hữu tư liệu


sản xuất chủ yếu của xã hội
Cơ sở chính trị

Chế độ
XHCN

Hệ thống chính trị XHCN


(Đảng Cộng sản, Nhà nước XHCN,
các tổ chức chính trị -xã hội
Cơ sở văn hóa

Trình độ văn
hóa dân chủ
của nhân dân

Ý thức, nhận thức và năng lực


thực hành dân chủ của nhân dân
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là
một quá trình, gắn liền với công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội, trong quá trình
đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục
tiêu, vừa là động lực vừa là phương thức
thực hiện.
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực


thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm
chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong thống
nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền
dân chủ mà ở đó, quyền lực
thuộc về nhân dân, được đảm
bảo trong tư tưởng, pháp luật và
thực tiễn
1.2.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bản chất chính trị

Bản chất kinh tế

Bản chất tư tưởng-văn hóa


Bản chất chính trị

Bản chất giai cấp công nhân,


tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc

Đảng cộng sản lãnh đạo,


quyền lực thuộc về nhân
dân
Bản chất kinh tế

Thực hiện chế độ công hữu (sở hữu xã hội)


về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện
chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao
động là chủ yếu

Nhân dân là chủ thể (là chủ và làm chủ)


trong đời sống kinh tế của xã hội
Bản chất văn hóa, tư tưởng

Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá
tinh thần; được nâng cao trình độ văn hoá, có
điều kiện để phát triển cá nhân

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là


một thành tựu văn hóa
Dân chủ Kế thừa Dân chủ
tư sản Cách mạng
xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền


dân chủ cao hơn so với nền dân
chủ tư sản
2. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.1 2.2

Mối quan hệ
Sự ra đời, giữa
bản chất, nhà nước xã hội
chức năng chủ nghĩa
của và
nhà nước xã hội dân chủ xã hội
chủ nghĩa chủ nghĩa
2.1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của
nhà nước xã hội chủ nghĩa
Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước Cách mạng


Nhà nước
tư sản xã hội chủ nghĩa
XHCN

Công cụ để giai cấp


công nhân và nhân
dân thực hiện quyền
lực
Về chính trị Bản chất giai cấp
công nhân

Bản chất Nhà


nước XHCN

Về văn hóa,
Về kinh tế
xã hội

Quan hệ sở hữu về tư liệu Hệ tư tưởng của giai cấp


sản xuất chủ yếu công nhân - chủ nghĩa Mác-
Lênin
Chức năng của nhà nước xã
hội chủ nghĩa

Chức năng đối nội


Phạm vi tác động
của quyền lực nhà
nước Chức năng đối ngoại

Chức năng chính trị


Phạm vi lĩnh vực
tác động của
Chức năng kinh tế
quyền lực nhà
nước
Chức năng văn hóa, xã
hội
Chức năng của nhà nước xã
hội chủ nghĩa

Chức năng giai


cấp
Phạm vi tính chất
của quyền lực nhà
nước
Chức năng xã
hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà
nước mà ở đó, sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, là kết
quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa,
có sứ mệnh xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động
lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt
của đời sống xã hội trong một xã hội
phát triển cao–xã hội xã hội chủ nghĩa.
2.2. Mối quan hệ giữa Dân chủ xã hội chủ nghĩa
và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Là cơ sở,

nền tảng Nhà


Dân chủ nước
xã hội xã hội
Là công cụ thực thi
chủ nghĩa chủ nghĩa
quyền lực của nhân
dân
3.Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.1 3.2 3.3

Phát huy dân


Nhà nước chủ xã hội chủ
Dân chủ pháp quyền nghĩa, xây dựng
xã hội chủ xã hội chủ Nhà nước pháp
nghĩa ở Việt nghĩa ở Việt quyền xã hội
Nam Nam chủ nghĩa ở Việt
Nam
3.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Sự ra đời và phát triển của dân chủ XHCN
ở Việt Nam

1986-
1945 1954 1975
NAY

Xác lập chế độ dân Từng bước xây dựng Dân chủ
chủ nhân dân xã hội chủ nghĩa
và hoàn thiện
Bản chất của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN DÂN, DÂN


LÀ GỐC, DÂN LÀ CHỦ,
DÂN LÀM CHỦ
Hồ Chí Minh:
“Nước ta là nước dân chủ.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân.
Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của
dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của
dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do
dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức
nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân”
ĐẶC THÙ CỦA DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT
NAM
Đảng Cộng sản cầm quyền

Có sự thống nhất, phân công giữa cơ quan


lập pháp, hành pháp và tư pháp*
Có sự thống nhất giữa Đảng, Nhà nước và các tổ
chức chính trị - xã hội
Nhân dân không trực tiếp bầu Chủ tịch nước - do
Quốc hội bầu (nhân dân bầu Quốc hội)→ nhân dân
thể hiện quyền làm chủ gián tiếp
3.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Thượng tôn pháp luật
Quan niệm về nhà
nước pháp quyền

Phúc lợi cho mọi người,

Tạo điều kiện cho cá nhân được tự do,


bình đẳng, phát huy hết năng lực của
chính mình

Các cơ quan của nhà nước được phân


quyền rõ ràng, kiểm soát lẫn nhau.
Nhà nước pháp quyền là nhà nước
mà ở đó, tất cả mọi công dân đều
được giáo dục pháp luật và phải hiểu
biết pháp luật, tuân thủ pháp luật,
pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm
minh; trong hoạt động của các cơ
quan nhà nước, phải có sự kiểm soát
lẫn nhau
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN ở
Việt Nam
Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của


Hiến pháp và pháp luật

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ


ràng, kiểm soát cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp

Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Tôn trọng quyền con người

Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ


3.3 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

3.3.1
Phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện


3.3.2
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị
ở Việt Nam hiện nay trường định hướng xã hội chủ nghĩa

xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị xã


hội chủ nghĩa (Đảng, Nhà nước, các tổ
chức chính trị -xã hội)

xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ


thống giám sát, phản biện xã hội

Nâng cao dân trí, văn hóa pháp luật cho


toàn thể cán bộ đảng viên, công chức, viên
chức, nhân dân…
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.

cải cách thể chế và phương thức hoạt


động của Nhà nước.
Việt Nam

xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức


trong sạch, có năng lực.

đấu tranh phòng, chống tham nhũng,


lãng phí, thực hành tiết kiệm.

You might also like