You are on page 1of 23

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chương 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Giảng viên: Trần Thị Thu Hường


NỘI DUNG CHÍNH

1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN

2. NHÀ NƯỚC XHCN

3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC


PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM
1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ


1.1.1. Quan niệm về dân chủ

* Theo nghĩa gốc


Dân chủ = Demokratos
(quyền lực thuộc về nhân dân)
* Quan niệm của Chủ nghĩa Mác - Lênin

- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân


- Dân chủ là phạm trù chính trị, là một hình
thức tổ chức nhà nước của giai cấp thống trị
- Dân chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc
dân chủ
- Dân chủ là một hệ giá trị phản ánh những
quyền cơ bản của con người
* Quan điểm của Hồ Chí Minh

“ I. NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ


Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử
ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
(Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 6, tr.232)

Dân chủ là: dân là chủ và dân làm chủ


* Quan điểm của Hồ Chí Minh

- Thế nào là “là chủ”?


- Thế nào là “làm chủ”?
- Tại sao “là” trước, “làm” sau?
- Để có dân chủ phải có điều
kiện gì?
Dân chủ là:
Một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ
bản của con người;
Một phạm trù chính trị gắn với các hình thức
tổ chức nhà nước của g/c cầm quyền;
Một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra
dời, phát triển của lịch sử XH nhân loại
1.1.2. Sự ra đời, phát triển của các nền dân chủ

Nền dân chủ là các quyền dân chủ được thể chế hóa
và thực hiện bằng chế độ nhà nước, pháp luật

Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản
nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa

cổ đại tương lai


không có khái Dân chủ Dân chủ bị thủ Dân chủ Dân chủ Không còn
niệm dân chủ chủ nô tiêu hoàn toàn tư sản XHCN dân chủ nữa
1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.2. Nền dân chủ XHCN


1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN

Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ mà ở đó


những giá trị dân chủ được thể chế hóa và
thực hiện bằng nhà nước XHCN và pháp luật
XHCN
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN

Nền dân chủ XHCN được xác lập sau khi giai
cấp công nhân giành được chính quyền, có
quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ chưa
hoàn thiện, đến hoàn thiện cùng với quá trình
xây dựng CNXH.
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN

DC XHCN là nền DC cao hơn về chất so với nền


DC tư sản, là nền DC mọi quyền lực thuộc về
nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ;
DC và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện
chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản.
1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.2. Nền dân chủ XHCN


1.2.2. Bản chất nền dân chủ XHCN

Bản
Bản chất tư
Bản
chất tưởng
chất
chính – văn
kinh tế
trị hóa –
xã hội
1.2.2. Bản chất nền dân chủ XHCN

Bản
chất
chính
trị
LƯU Ý:

Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng rãi nhất
trong lịch sử nhưng vẫn là nền dân chủ mang tính
giai cấp, đó là tính giai cấp của giai cấp công nhân.
Dân chủ trong khuôn khổ pháp luật, dân chủ gắn
với kỷ cương, kỷ luật, với trách nhiệm của công
dân trước pháp luật
1.2.2. Bản chất nền dân chủ XHCN

Bản
chất
kinh
tế
1.2.2. Bản chất nền dân chủ XHCN

Bản
chất tư
tưởng
– văn
hóa –
xã hội
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ
cao hơn về chất so với nền dân chủ tư
sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền
lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân
làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong
sự thống nhất biện chứng; được thực hiện
bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản.
2. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
2.1.1. Sự ra đời của nhà nước XHCN

 Từ khát vọng về 1 XH công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái


 Từ nguyện vọng của nhân dân muốn thoát khỏi sự áp bức, bất công và chuyên chế
 Là kết quả của cuộc cách mạng do g/c vô sản và n/d lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của ĐCS
 Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự
thống trị chính trị thuộc về g/c công nhân, do
cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh
xây dựng thành công CNXH, đưa nhân dân
lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các
mặt của đời sống XH trong 1 XH phát triển
cao – XH XHCN
2.1.2. Bản chất của nhà nước XHCN

Về chính trị Về kinh tế Về văn hóa - XH

Dựa trên nền


Nhà nước tảng CN Mác-
Dựa trên cơ
XHCN mang Lênin, những
sở kinh tế là
bản chất g/c giá trị VH tiên
chế độ sở
công nhân; có tiến của nhân
hữu XH về
lợi ích phù loại và mang
TLSX chủ yếu
hợp với lợi ích bản sắc riêng
nên là nhà
của quần của dân tộc.
nước “nửa
chúng nhân Bảo đảm
nhà nước”
dân lao động công bằng,
BĐ trong XH
2.1.2. Bản chất của nhà nước XHCN

Phạm vi tác Lĩnh vực


động tác động Tính chất

Văn
Đối Đối Kinh Chính hóa, Giai Xã
nội ngoại tế trị xã cấp hội
hội …
2. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.2. Mối quan hệ giữa DC XHCN và nhà nước XHCN

- DC XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và


hoạt động của nhà nước XHCN
- Ra đời trên cơ sở nền DC XHCN, nhà nước XHCN trở
thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm
chủ của người dân
- Nhà nước XHCN nằm trong nền DC XHCN là phương
thức thể hiện và thực hiện dân chủ
3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM

3.1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam


3.1.1. Sự ra đời và phát triển của nền DC XHCN ở VN
3.1.2. Bản chất của nền DC XHCN ở VN
3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
3.2.1. Quan niệm về Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
3.2.2. Đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
3.3. Phát huy DC XHCN, XD Nhà nước pháp quyền
XHCN ở VN hiện nay
3.3.1. Phát huy DC XHCN ở VN hiện nay
3.3.2. Tiếp tục XD và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
XHCN

You might also like