You are on page 1of 26

Chương 4.

Dân chủ XHCN và


nhà nước XHCN
Giảng viên Ths.GVC
Nguyễn Thị Trâm
Dân chủ và dân chủ XHCN

 Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ


DÂN CHỦ = DEMOS KRATOS

Dân chúng Quyền lực


 Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về
nhân dân
Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội
nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa

Tổ chức cộng Nền dân chủ Chế độ Nền dân chủ Nền dân chủ
đồng tự quản chủ nô quân chủ tư sản XHCN
 Cách tiếp về cận dân chủ
- Là một giá trị nhân văn
- Là một phạm trù lịch sử
- Là một hình thức nhà nước.
Dân chủ hiểu theo nghĩa đương đại
Gồm ba nội dung cơ bản:
-Là một phạm trù thuộc lĩnh vực chính trị, gắn với
nhà nước (Nội dung cốt lõi của dân chủ)
-Là một hình thức của các tổ chức xã hội, thừa nhận
quyền dân chủ rộng rãi của nhân dân.
-Là một giá trị xã hội mang tính nhân loại
Quan niệm của chủ nghĩa MLN về dân chủ
1.2.Quan niệm về dân chủ XHCN
 Được phôi thai từ Công xã Pari năm 1871
 Nhà nước dân XHCN đầu tiên ra đời sau 1917
 Qn của C. Mác và Ph và Ăng ghen: Giành chính
quyền, xây dựng thiết chế kinh tế - xh mới. Người
lao động trở thành chủ thể duy nhất của mọi quyền
lực
 Qn của VI.Lênin: nhấn mạnh tính giai cấp, vì lợi
ích của đa số.
Chế độ nhà nước do nhân dân lao động sáng tạo
Chính Đảng của GCCN lãnh đạo
trị Tính nhân dân, tính dân tộc
Dân chủ và chuyên chính là hai mặt đối lập
quan hệ biện chứng

Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu


Đặc
trưng, bản Kinh Chế độ sở hữu phù hợp với quá trình XH hóa
chất của tế cao của SX
chủ Thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật
XHCN chất và tinh thần

Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội
VH Mọi công dân được tham gia công việc của nhà
XH nước
Thu hút mọi tiềm năng sáng tạo của XH
2. Sự ra đời, bản chất, chức năng của
nhà nước XHCN
 2.1 Sự ra đời của nhà nước XHCN
- Nhà nước XHCN ra đời sau năm 1917
- Do mâu thuẫn gay gắt giữa LLSX và QHSX
- Khủng hoảng kinh tế và mâu thuẫn giữa GCTS và
GCVS
- Là kết quả của GCCN và NDLĐ dưới sự lãnh đạo
của ĐCS.
Bản chất của nhà nước XHCN
 Về chính trị:
- Mang bản chất của GCCN, phù hợp với lợi ích của
NDLĐ (Khác biệt về chất so với nhà nước của
GCTS)
- Giải phóng GCCN và NDLĐ

- Đại diện cho ý chí và quyền lợi của người lao động
 Về kinh tế - xh:
- Sở hữu NN về TLSX chủ yếu.
- Không bóc lột
- Thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng
theo lao động là chủ yếu.
- Các tầng lớp nhân dân được bình đẳng tiếp cận
nguồn lực và cơ hội phát triển.
 Về văn hóa - tư tưởng:
- Nhà nước được xây dựng trên nền tảng tinh thần là
lý luận của CNMLN
- Kế thừa những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân
loại.
- Mang bản sắc dân tộc
 Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ
XHCN và nhà nước XHCN
 Dân chủ XHCN là nền tảng của nhà nước XHCN
- XH dân chủ thực hiện nguyện vọng của dân thông
qua lựa chọn công bằng và bình đẳng người đại
diện của mình trong nhà nước.
- Thông qua dân chủ, kiểm soát quyền lực nhà nước
 Nhà nước là công cụ quan trọng để thực thi quyền
dân chủ
 Nhà nước là công cụ quan trọng để thực thi dân
chủ:
- Nhà nước thể chế hóa ý chí, nguyện vọng của nhân
dân thông qua hiến pháp và pháp luật.
- Hoàn thiện hình thức đại diện của dân.
- Nhà nước là thiết chế trực tiếp thực hiện quyền lực
của dân và đấu tranh với kẻ thù của dân
3. Xây dựng chế độ dân chủ
XHCN và nhà nước pháp quyền
XHCN VN
 3.1 Dân chủ XHCN VN
- Sau khi có chính quyền năm 1945, là thời điểm
hình thành nền dân chủ XHCN.
- Năm 1975, độc lập dân tộc được thực hiện
- Từ 1986 đến nay, mục tiêu: “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Bản chất của dân chủ XHCN VN
 TT HCM: Quyền hành và LL đều ở nơi dân
 Quan niệm của ĐCSVN:

- Dân chủ là bản chất của chế độ, là mục tiêu, động
lực phát triển đất nước
- Dân chủ gắn vời kỷ cương, được PL bảo đảm.
Dân chủ gián tiếp: -Là hình thức dân chủ đại diện,
giao quyền lực của mình cho các tổ chức mà nhân
dân trực tiếp bầu ra.
-Người và tổ chức NN đại diện và thực hiện quyền
làm chủ cho dân.
Dân chủ trực tiếp:

-Được thông tin về hoạt động của NN


-Được bàn bạc và giám sát hoạt động của NN.
3.2. NN pháp quyền XHCN VN
 Trên cơ sở kế thừa và phát triển nền dân chủ:
- Đảng CSVN xây dựng trong thời kỳ đổi mới
- Nội dung khái quát được nêu trong “Cương lĩnh xd
đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH”:
+ Đề cao quyền lợi, nghĩa vụ công dân, quyền con
người.
+ Phân công quyền hạn và trách nhiệm của NN.
+ Có mối quan hệ chặt chẽ và chịu sự giám sát của
nhân dân
 Đặc điểm cơ bản của NN VN:
- NN của dân, do dân, vì dân
- Tổ chức, hđ dựa trên cơ sở của HP và PL

- Phân công trách nhiệm: LP, HP và tư pháp.


- NN do ĐCSVN lãnh đạo (Điều 4, HP 2013)
- Con người là chủ thể của NN
- Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm
bảo thống nhất về quyền lợi, nghĩa vụ.
3.3. Phát huy dân chủ, XD NN
pháp quyền XHCN ở VN hiện
nay
 Vài nét về dân chủ ở VN hiện nay:
- Thành tựu: dân chủ được phát huy trên mọi lĩnh
vực của đời sống XH (kinh tế, chính trị, VH và
XH)
- Hạn chế:

+ Nhận thức về dân chủ


+ Tình trạng coi thường PL
+ Tình trạng mất dân chủ
 Nội dung, định hướng XD hệ thống chính trị :
- XD ĐCSVN trong sạch, vững mạnh
- XD NN pháp quyền vững mạnh
- Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - XH
- XD và hoàn thiện hệ thống giảm sát, phản biện
XH
- Công khai, minh bạch thông tin, C.trương, C.sách
liên quan lợi ích chính đáng của dân.
 Nội dung, định hướng XD và hoàn thiện NN:
- XD NN pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Cải cách thể chế, phương thức HĐ của NN
- Đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ, công chức
trong sạch, đủ đức – tài phục vụ nhân dân
- Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí
trong NN và thực hành tiết kiệm.
Nội dung ôn tập
1. Dân chủ và cách tiếp cận về dân chủ
2. Quan niệm của CNMLN về dân chủ, DC XHCN
3. Bản chất, chức năng của NN XHCN
4. Mối quan hệ giữa DC và NN XHCN
5. DC và NN pháp quyền XHCN VN
6. Nội dung, định hướng XD NN phát huy DC ở
VN hiện nay.

You might also like