You are on page 1of 9

Câu hỏi dài

1. Tính tất yếu xây dựng XHCN


 Xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã
hội loài người : công xã nguyên thuỷ -> chiếm hữu nô lệ -> phong kiến
-> tư bản chủ nghĩa -> cộng sản chủ nghĩa. Xã hội luôn biến đổi không
ngừng, xu thế tất yếu của thời đại, phù hơph với quy luật XH
 Ra đời từ chính sự tàn bạo của CNTB. Người dân VN chỉ tin vào
những điều “tai nghe,mắt thấy”. Sự tàn bạo đó người dân đã nếm đủ,
cảm nhận sâu sắc, trực tiếp. Đồng thời lại nghe thấy những điều tốt đẹp
ở XHCN và người dân đã chọn đi theo con đường XHCN
 Độc lập dân tộc mới chỉ là cấp độ đầu tiên, đi lên CNXH mới giải
phóng được con người => tính tất yếu không quan
 HCM kế thừa tư tưởng CM ko ngừng của chủ nghĩa Mác-Lenin để
chứng minh bỏ qua một hoặc vài chế độ cũng có khả năng đi tới chủ
nghĩa xã hội. Ví dụ từ phong kiến -> XHCN: việt nam; từ TBCN ->
XHCN: Mĩ
 Xuất phát từ so sánh lực lượng giữa giai cấp tư sản đã thất bại và giai
cấp vô sản dưới sự lãnh đạo của ĐCS và giành thắng lợi vào 8/1945

2. Đặc trưng của CNXH


(1) Là chế độ do ndân làm chủ
(2) Có nền ktế phát triển, gắn với khoa học kỹ thuật
(3) Chế độ xhội công bằng, bình đẳng, không còn áp bức, bóc lột
(4) Phát triển cao về văn hoá đạo đức
(5) Là công trình tập thể của ndân

3. Động lực và trở lực xây dựng CNXH


 Động lực là các sự tác động làm cho tốt hơn, phát triển hơn. Động lực
có 3 phương diện: nội lực, ngoại lực và nhận diện, khắc phục trở lực.
Tất cả các nguồn nội lực: vốn, khoa học kĩ thuật, con người, trong đó
con người là quan trọng nhất. Nghiên cứu vốn ở nước tư bản thì có 3
cách huy động vốn: bóc lột nhân dân trong nước, bóc lột nhân dân
thuộc địa và vay vốn nước ngoài. Ở HCM cho rằng phải dành dụm vốn:
tăng gia SX, tiết kiệm, tích luỹ, chi tiêu hợp lý
 Trở lực lớn nhất của CNXH là chủ nghĩa cá nhân + 3 thứ giặc “nội
xâm”: “tham ô, quan liêu, lãng phí” -> nguy hiểm
 Chia rẽ bè phái, mất đoàn kết
 Bảo thủ, chủ quan, lười biếng, không chịu học cái mới

4. Nguyên tắc, bước đi, phương pháp xây dựng thời kỳ quá độ
2–3–4
 2 nguyên tắc
+ học hỏi knghiệm từ các nước anh em, vận dụng sáng tạo, phù hợp với
VN: ko áp dụng máy móc
+ căn cứ vào điều kiện thực tế, nhu cầu, và khả năg của ndân

 3 bước đi
+ b1: phát triển nông nghiệp,coi công nghiệp là mặt trận hàng đầu
+ b2: phát triển công nghiệp nhẹ (may mặc, giày da,…)
+ b3: phát triển công nghiệp nặng (khoáng sản, chế tạo máy,…)

 4 biện pháp
+ kết hợp cải tạo – xd xh mới
+ bvệ tổ quốc, kháng chiến – xd XHCN
+ có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm
+ đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân (qtrọng nhất)

5. Những luận điểm sáng tạo của HCM về Đảng Cộng sản Việt Nam
(1) Vai trò của Đảng: Đảng là linh hồn, là nhân tố quyết định để đưa
CM đi đến thắng lợi. Trước CM cần có Đảng giác ngộ, tập hợp, giáo
dục lãnh đạo. Khi CM thành công thì vẫn cần Đảng xd kinh tế, quốc
phòng, …
(2) Nguồn gốc của Đảng: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin thì
ĐCS được hình thành từ chủ nghĩa Mác-Lenin và phong trào công
nhân. Còn HCM với chủ nghĩa Mác-Lenin, phong trào công nhân và
phong trào yêu nước đã dẫn đến việc thành lập Đảng CS Đông
Dương. Phong trào yêu nước là luận điểm sáng tạo của HCM, là một
trong những nguyên nhân trực tiếp ra đời của Đảng
(3) Bản chất của Đảng : Theo quan điểm của CN Mác: Đảng mang bản
chất của giai cấp công nhân. Còn ở HCM ko chỉ là ở bản chất giai
cấp công nhân mà còn là nhân dân lđ và toàn thể dtộc VN
(4) Xây dựng Đảng :
+ xd về tư tưởng, lí luận, chính trị bằng cách 5 năm có một kì đại hội
để đưa ra đường lối
+ xd tổ chức, bộ máy với nguyên tắc tập trung dân chủ
+ tổ chức cán bộ
+ xd về đạo đức

6. Nhà nước dân chủ của dân, do dân, vì dân


 Nhà nước của dân (6 ý) : sở hữu, địa vị của dân trong nhà nước
(1) Nhà nước của dân : nhà nước thuộc quyền sở hữu của dân (thế nào
là của dân?)
(2) Nhà nước của dân không phải nhà nước phi giai cấp, mà là 4 giai
cấp chính: công – nông – tư sản dân tộc – tiểu tư sản (BHồ dùng từ
“dân” -> thể hiện đoàn kết và công bằng)
(3) Quyền lực thuộc về nhân dân
+ quyền bầu cử và ứng cử
+ có quyền kiểm soát
+ có quyền bãi miễn
(4) Dân chủ nghĩa là dân vừa làm chủ và dân vừa là chủ
+ là chủ -> thân phận, địa vị
+ làm chủ -> trách nhiệm, hành vi, hành động với thân phận làm chủ
(5) Dân làm chủ, cán bộ là đày tớ trung thành của nhân dân
-> trách nhiệm, thái độ phục vụ của nhân dân là tận tâm
(6) Biện pháp
+ hướng dẫn, chỉ bảo cho dân làm việc
+ giải quyết vướng mắc, khó khăn cho nhân dân

 Nhà nước do dân (3 ý) : ai là người thực hiện?


(1) Nhân dân lập ra nhà nước (bộ máy nhà nước)
 Nhân dân đấu tranh giành chính quyền -> lập nên nhà nước -> nhân
dân đi bầu cử -> lập ra quốc hội -> quốc hội bầu ra chính phủ
(không cần ghi)
(2) Nhân dân tham gia vào công việc của nhà nước (dân phải có tinh
thần xây dựng)
 Dân biết – Dân bàn – Dân làm – Dân kiểm tra – Dân giám sát –
Dân hưởng thụ
(3) Nhân dân đóng thuế để nhà nước chi tiêu

 Nhà nước vì dân (3 ý) : đem lại lợi ích cho ai


(1) Phục vụ cuộc sống hàng ngày của nhân dân
 Nhà nước quan tâm tới việc to đến việc nhỏ của dân : nông nghiệp,
vải, nuôi tằm, “tết” trồng cây
+ to : chỗ ở, việc làm, độc lập, tự do
+ nhỏ : ăn, mặc, học hành
(2) Cơ quan nhà nước và cán bộ quản lý nhà nước phải lấy sự phục vụ
nhân dân làm mục đích
(3) Yêu dân, kính dân

7. Bản chất của nhà nước


 Bản chất giai cấp công nhân
(1) Đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
(2) Mục tiêu XHCN
(3) Nguyên tắc tập trung, dân chủ
(4) Lực lượng của nhà nước: liên minh công- nông- tri thức

 Tính nhân dân và tính dân tộc : tính thống nhất


(1) Đại đa số nhân dân
(2) Lợi ích -> lợi ích các giai cấp khác
(3) Ndân đấu tranh giành độc lập dtộc

8. Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạng mẽ


(1) Xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp
+ hợp hiến là đúng với quy định của hiến pháp, phù hợp với nội dung, tinh
thần các quy định của Hiến pháp.
+ hợp pháp là phù hợp với pháp luật.
+ Bác Hồ quan tâm đến việc xd nhà nước hợp hiến, hợp pháp. Trong bản yêu
sách, người đòi ra các đạo luật thay thế sắc lệnh. Năm 1946, kêu gọi tổng
tuyển cử trong cả nước. Ngày đặc biệt chưa từng có, chưa bao giờ người dân
cầm lá phiếu đi bầu cử. Hai lần người chủ trì soạn thảo Hiến pháp (1946-
1959)
(2) Quản lý bằng pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống

9. Nhà nước trong sạch, vững mạnh


 3 biện pháp
(1) Đề phòng và khắc phục những tiêu cực : 6 căn bệnh -> trái phép, cậy
thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
+ đối với mình: cậy kiêm, kiêm chính, chí công vô tư, tự sửa chính mình
+ đối với người: yêu thương, kính trọng, phục vụ, lắng nghe ý kiến
+ đối với việc: phải tận tâm, tận lực, tận tuỵ
(2) Chống ba thứ giặc nội xâm
+ tham ô
+ lãng phí
+ quan liêu
(3) Tăng cường pháp luật và đẩy mạnh giáo dục đạo đức: 2 hình thái ý
thức xã hội phải kết hợp, bổ sung. Nên giáo dục đạo đức trước để
thấu hiểu, điều chỉnh hành vi trước khi vi phạm pháp luật xảy ra,
phòng bệnh hơn chữa bệnh

10. Vai trò, vị trí của đạo đức -> 7 ý


 Đạo đức là gốc của người CM: đây là luận điểm sáng tạo của Bác>
Trong mỗi người chúng ta có 2 đời sống: vật chất và tinh thần, thì đạo
đức là đời sống tinh thần của xã hội do cơ sở hạ tầng, chế độ quyết
định, xong tác động lại xã hội (ý quan trọng)
 Bác còn nói đạo đức là gốc, là sức mạnh, là tiêu chí đánh giá cán bộ.
Bác so sánh cây cối thì có nguồn gốc, không có gốc thì cây sẽ chết,
sông suối thì có cội nguồn. Con người chúng ta cũng vậy cũng có 2
phần: phần con là phần tự nhiên, phần người là mối quan hệ giữa người
với người mà do đạo đức tạo nên
 Đạo đức là thước đo đánh giá lòng cao thượng và giúp người hoàn
thiện bản thân
 Giữa Đức và Tài, HCM xem trọng đạo đức. Bác đã từng nói “Có tài mà
không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì
cũng khó” Hay Nguyễn Du “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Nếu có
tài mà k có đức thì “chữ tài đi đôi với chữ tai một vần”
 HCM làm một cuộc CM trên lĩnh vực đạo đức, đổi cũ thành mới, kế
thừa quan điểm Nho giáo, nâng tầm các phẩm chất
 Quan tâm đến giáo dục đạo đức CM cho cán bộ, đảng viên
 Đạo đức là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn với CNXH

11. Các phẩm chất đạo đức cơ bản


 Trung với nước, hiếu với dân: yêu TQ, trung thành với sự nghiệp giải
phóng, yêu cha mẹ mình, yêu cha mẹ người
 Cần, kiệm, kiêm chính, chí công vô tư: ko chỉ 1 cá nhân, mà phải một
tập thể toàn dân thì XH mới tốt đẹp

12. So sánh 1 số phẩm chất: trung hiếu, cần, kiệm, liêm chính.
(1) Nho Giáo
+ trung với vua, vua là thiên tử, nghe lời của vua, phạm vi hẹp. Nếu chẳng
may vị vua là ng tàn bạo thì cả dân phải nghe theo
+ hiếu với cha mẹ, yêu thương cha mẹ, nghe lời, chăm sóc cha mẹ
+ cần, kiệm, kiêm chính là một ng làm, chỉ để phục vụ cho lợi ích bản thân,
gia đình mình

(2)HCM
+ trung với nước, với TQ, với sự nghiệp giải phóng. Yêu thương đồng bào,
quê hương
+ hiếu với dân. Ở Bác từ “dân” rộng lớn, bao gồm cả cha mẹ. Yêu thương
cha mẹ mình, yêu thương cha mẹ người, làm cho người biết yêu thương,
trung thành với dân
+ Cần, kiệm, kiêm chính là gắn liền siêng năng, có kế hoạch ko chỉ một
người mà cả tập thể đất nước. Tiết kiệm 1 cách đúng đắn

Câu hỏi ngắn


1. Nội dung về mặt chính trị trong CNXH
 Chế độ dân chủ
 Nhà nước của dân, do dân và vì dân

2. Nội dung về mặt chính trị trong thời kỳ quá độ


 Giữ vững ĐCS VN
3. Thực chất thời kỳ quá độ
 Là quá trình cải biến nền SX nhỏ, lạc hậu thành nền SX lớn, hiện đại
 Là quá trình đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, VH-XH
 Nhằm xây dựng thành công XHCN
+ năm 1945: bắt đầu thời kì quá độ
+ năm 1954: miền Bắc quá độ (chính thức)
+ năm 1975: cả nước quá độ
+ năm 1986: thời kì đổi mới

4. Đặc điểm thời kỳ quá độ


 Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải
kinh qua giai đoạn phát triển CNTB

5. Tại sao thời kỳ quá độ lại lâu dài, khó khăn


 Là một cuộc CM giữa cái mới và cái cũ, nhân dân chưa có kinh
nghiệm, và bị cái thế lực thù địch tấn công

6. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ


 Xây dựng nền tảng, cơ sở KT-Kĩ thuật
 Cải tạo xã hội cũ, xd xã hội mới

7. Nhân tố đảm bảo thành công thời kỳ quá độ


 Đảng Cộng Sản

8. Tại sao HCM lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu?
 Ta có điều kiện tự nhiên: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và hệ thống
sông ngòi dày đặc (ĐBSHồng, ĐBSCLong), phù sa, đất đai màu mỡ
nên thuận lợi phát triển lúa nước
 Người dân nhiều kinh nghiệm trong việc lđ trồng lúa nước
 Giải quyết nạn đói
 Giải quyết việc làm, nguyên liệu cho CN
 Đầu tư thì ít vốn nhưng lại thu hồi vốn nhanh

9. HCM chủ trương xây dựng CNXH theo mô hình của Liên Xô đúng
hay sai? Vì sao?
 Sai
 HCM y/c học hỏi kinh nghiệm các nước but ko được áp dụng máy móc.
Vì hoàn cảnh, điều kiện thực tế khác nhau

10. HCM chủ trương xoá bỏ các thành phần kinh tế phi XHCN? Đúng
hay sai? Vì sao?
 Sai
 HCM có chủ trương xd nhiều tphần kinh tế, đặc biệt ưu tiên kinh tế nhà
nước

11. Kẻ thù số một của CNXH là gì?


 Chủ nghĩa cá nhân

12. CN đế quốc có phải là kẻ thù số 1 của CNXH hay không ?


 Sai. Vì CN cá nhân mới là kẻ thù số 1 của CNXH

13. Các bước đi của thời kỳ quá độ là gì ? -> 3 bước đi


 Nông nghiệp hàng đầu
 Công nghiệp nhẹ,thương nghiệp
 Công nghiệp nặng

14. Vì sao phải xây dựng Đảng.

15. Nguyên tắc xây dựng Đảng nào là quan trọng nhất?
 Nguyên tắc tập trung dân chủ

16. Nhân dân có những quyền lực chính trị nào?


(1) Bầu cử & ứng cử
(2) Kiểm soát
(3) Bãi miễn

17. Luận điểm nào của HCM là sáng tạo nhất về dân chủ?
 Dân chủ là làm chủ và là chủ
+ làm : trách nhiệm, hành vi, hành động tương xứng với thân phận đó
+ là : muốn nói về thân phận, địa vị và quyền sở hữu
18. Vì sao nhà nước dân chủ lại mang bản chất công nhân? -> 4 ý
(1) Do Đảng Cộng Sản lãnh đạo
(2) Định hướng mục tiêu Xã hội chủ nghĩa -> g/c công nhân
(3) Thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ
(4) Lực lượng liên minh công -nông -tầng lớp tri thức

19. Đảng lãnh đạo nhà nước bằng những cách thức nào? -> 3 ý
(1) Bằng đường lối, chủ trương
(2) Bằng tổ chức, cá nhân -> đảng viên -> người lãnh đạo
(3) Bằng công tác kiểm tra

20. Phẩm chất đạo đức nào là quan trọng nhất?


 Trung với nước, hiếu với dân

21. Nguyên tắc nào xây dựng và rèn luyện đạo đức là quan trọng nhất?
 Nói đi đôi với làm

You might also like