You are on page 1of 7

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN
TTHCM
1/ Khái niệm tư tưởng hcm được đảng csvn chính thức định nghĩa lần đầu tiên vào năm nào?
Trả lời: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng năm 1991.

2/ Đến nay, khái niệm TTHCM được bổ sung, điều chỉnh bao nhiêu lần?
Trả lời: 3 lần: Đại hội VII (1991), Đại hội IX (2001), Đại hội XI (2011)

+ 1991: TTHCM = CN Mác Lênin (Cách mạng vô sản → giải phóng giai cấp) đã vận dụng sáng tạo
→ tạo nên thắng lợi cho Cách mạng Việt Nam ( cần 1 con đường CN để giải phóng dân tộc)

+
2001: TTHCM hoàn chỉnh
+
2011: TTHCM = 1 hệ thống (quan điểm toàn dân và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN
(độc lập dt + CNXH))
*(2001 + 2011) → Kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống của dân tộc
→ CN Mác Lenin vận dụng và phát triển sáng tạo → VN
→ Tiếp thu tinh hoa VH nhân loại
⇒ là tài sản vô giá của CMVN.

3/ Đối tượng nghiên cứu:


- Trên 2 phương diện:
(1) Lý luận: hệ thống những quan điểm của HCM về CMVN
(2) Thực tiễn vận dụng lý luận: quá trình vận dụng TTHCM về CMVN

4/ Phương pháp nghiên cứu:


(1) Cơ sở pp luận:
a. Đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học
b. Thống nhất lý luận & thực tiễn
c. Nguyên tắc lịch sử cụ thể: muốn giải quyết một vấn đề phải coi tất cả quá trình để hiểu bản chất
của sự việc
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống: xem xét cái gì thì phải xem tất cả bộ phận cấu thành của sự
vật, hiện tượng
=> “Thầy bói xem voi” vi phạm qui định này
e. Quan điểm kế thừa và phát triển: khi muốn nghiên cứu thì cần tìm hiểu những người đi trước đã
làm ntn để tìm cái thích hợp cho mình
(2) Phương pháp cụ thể (sgk) → ko hỏi

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM


I. Cơ sở hình thành TTHCM
1/ Cơ sở thực tiễn:
a. Việt Nam: cuối thế kỉ 19 và đầu thế kì 20
→ VN lâm vào khủng hoảng về đường lối cách mạng
Các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới ngọn cờ “Cần Vương” và dân chủ tư sản (Đông Du, Duy Tân,
Đông Kinh nghĩa thục) đều thất bại
→ Điều đó chứng tỏ tư tưởng phong kiến tỏ ra lõi thời trước các nhiệm vụ lịch sử
⇒ Cần tìm một con đường mới để giải phóng dân tộc
b. Thế giới: cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20
Năm 1917: Cách mạng tháng Mười Nga đã thành công, đánh đổ giai cấp tư sản và giai cấp địa
chủ phong kiến
⇒ Lập nên xã hội chủ nghĩa.
⇒ Mở ra con đường giải phóng dân tộc
2/ Cơ sở lý luận
a. Gía trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN: tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, vì
nghĩa, thương người cua dân tộc VN
→ Truyền thống yêu nước, đoàn kết đánh giặc, giữ nước, cần cù, sáng tạo
b. Tinh hoa văn hóa của nhân loại
- Tinh hoa văn hóa Phương Đông
(Cổ, Trung)
+ Nho giáo: nhân trị, đức trị
+ Phật giáo: từ bi, vị tha, bình đẳng, yêu thương con người, khuyển khích làm việc
thiện chống lại điều ác, hòa thuận gắn bó với đất nước
+ Lão giáo (Đạo giáo): hòa đồng, gắn bó với thiên nhieenm bảo vệ môi trường sống
(thời cận hiện đại )
+ Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: phát triển sáng tạo các quan điểm về dân
tộc, dân quyền, dân sinh. Đấu tranh cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
- Tinh hoa văn hóa phương Tây
+ Tinh thần dân chủ của Mỹ ( tuyên ngôn độc lập năm 1776)
+ Tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái của Pháp (tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
năm 1791)
c. Chủ nghĩa Mác - Lenin: Con đường cách mạng vô sản
- Chu nghĩa Mác Leenin là tiền đề lý luận quan trọng nhất
3/ Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất: vì dân vì nước
b. Năng lực: tài năng hoạt đông, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
⇒ Bác hội tụ đủ cả 2 nhân tố mà không nghĩ đến lợi ích của bản thân
⇒ Bác là người sáng lập Mặt trân dân tộc thống nhát, sáng lập Quân đội nhân dân Việt Nam, khai sinh
Nhà nước kiểu mới ở VN.

II/ Qúa trình hình thành và phát triển TTHCM: 5 giai đoạn
1. Trước năm 1911: thời kì thành tinh thần yêu nước và chí hướng cứu nước
2. Từ năm 1911 - 1920: thời kì đi ra nước ngoài → tìm ra con đường CMVS (7/1920)
3. Từ năm 1920 - 1930: thời kì hình thành về cơ bản tư tưởng về con đường CMVN = CMVS ( giải phóng
dân tộc) thông qua các tác phẩm:
+ 1925: Bản án chế độ thực dân Pháp
+ 1927: Đường Cách Mệnh
+ 1930: Cương lĩnh chính trị đầu tiên
4. Từ năm 1930 - 1941: vượt qua thử thách, kiên trì bảo vệ đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo
5. Từ năm 1941 - 1969: phát triển và hoàn thiện TTHCM
+ 1945: Đảng cộng sản → cầm quyền
TTHCM về nhà nước dân chủ
+ 1954: TT về CNXH & con đường quá độ lên XHCN
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
I/ TT HCM về độc lập dân tộc
(1) Về độc lập dân tộc
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc
+ Tuyên ngôn nhân quyền, dân quyền của Pháp (1791)
+ Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776)
⇒ Khái quát những tuyên bố về quyền của con người thành quyền của DÂN TỘC.
⇒ Tuyên ngôn độc lập của VN
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do và hạnh phúc của nhân dân
+ Cả cuộc đời của Bác luôn coi độc lập gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân: “ ai cũng
có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”
⇒ Mục tiêu cuối: “HẠNH PHÚC”
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để (không dựa dẫm, không bị chi
phối)
d. Độc lập phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
(2) Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
b. CMGPDT trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
c. CMGPDT phải dựa trên lý luận đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công - nông làm nền tảng → lực
lượng cách mạng là toàn dân. Công nông là người chủ cách mệnh… là gốc cách mệnh
d. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc.
e. CMGPDT = con đường bạo lực cách mạng
+ Tại sao?
Vì kẻ thù sử dụng sức mạnh bạo lực ⇒ dùng nhiều cách nhưng phải có bạo lực
+ Khi nào?
Sau khi hòa hoãn, nhân nhượng không thành công → GP cuối → Khi kẻ thù bắt buộc mình
phải dùng
+ Hình thức?
Bạo lực chính trị: nền tảng xây dựng lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang
Bạo lực vũ trang: quyết đinh → kết thúc chiến tranh
+ Sd như thế nào?
Nhân đạo và hòa bình
II/ Tư tưởng HCM về CNXH và xây dụng XHCN ở VN
1. Tư tưởng về CNXH
a. Quan điểm của HCM về CNXH:
+ Độc lập - tự do - hạnh phúc
+ Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, học hành
b. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
+ Qui luật: chế độ công xã nguyên thủy → chiếm hữu nô lệ —> phong kiến —> TBCN →
XHCN và cộng sản chủ nghĩa.
⇒ VN giải phong dân tộc: CMVS → XHCN
c. Một số đặc trưng cơ bản của XHCN
+ Chính trị: nền dân chủ (do dân làm chủ)
+ Kinh tế: có nền kinh tế phát triển cao → KH - CN tiến bộ → phù hợp chính trị
+ Văn hóa, đạo đức: phát triển cao, quan hệ XH công bằng, hợp lí
+ Chủ thể của CNXH: quần chúng nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo.
2. TTHCM về xây dụng CNXH ở VN
a. Mục tiêu CNXH ở VN
+ Chính trị: xây dựng chế độ dân chủ
+ Kinh tế: xây dựng nền KT phát triển cao, KH-CN tiến tiến → phù hợp chính trị
+ Văn hóa, đạo đức: tính dân tộc, khoa học, đại chúng
+ Quan hệ xã hội: dân chủ, công bằng, văn minh
b. Động lực
+ Nội lực:
- con người ( nhân lực): con người của XHCN, có tài và đức.
- cơ chế
- kinh tế
- văn hóa, khoa học, giáo dục
→ Sức mạnh
+ Ngoại lực:
- Vốn
- Công nghệ
→ Đường mới, nước ngoài
3. TTHCM về thời kì quá độ
+ Độc lập dân tộc là cơ sở nền tảng
- CM GPDT: CMVS → thắng lợi → độc lập dt → chính quyền vô sản → XD CNXH
+ Tiến lên CNXH để đảm bảo cho nền độc lập vững chắc
- dân giàu, nước mạnh, XH dân chủ, công bằng, văn minh
→ Giàu và mạnh ⇒ Bảo vệ tốt độc lập
TỔNG KẾT:
1. Thế nào là thời kì quá độ? xã hội cũ → mới
2. Đặc điểm? không trải qua giai đoạn TBCN
3. Khó khăn? xuất phát từ 1 nước lạc hậu
4. Khát vọng cuối cùng? XD độc lập - tự do → quyết định hạnh phúc và ptrien cho dân nhờ

CHƯƠNG 4: TTHCM VỀ ĐCSVN VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO ND, VÌ ND


I/ TTHCM VỀ ĐCSVN
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCSVN
a. Tính tất yếu của ĐCSVN:
+ CN Mác Lenin: sự ra đời của ĐCS là sự kết hợp của CNXH khoa học + ptrao công nhân
→ Lãnh đạo phong trào công nhân ⇒ giải phóng GCCN
+ HCM: ĐCSVN = lý luận CN Mác + pt CN + pt yêu nước
→ lãnh đạo dân tộc VN → giải phóng dân tộc
● Đối với điều kiện VN lúc này chưa cần GP giai cấp, sau này phát triển lớn mạnh và giải phóng dân
tộc mới có GPGC → có nhu cầu đấu tranh nhưng ko cấp thiết.
● Nếu không có ĐCS thì các phong trào đấu tranh sẽ chỉ tự phát, ko thắng
b. Vai trò lãnh đạo của Đaeng như người cầm lái
+ Trong nước: tập hợp khối đại đoàn kết dân tộc
+ Quốc tế: kết nối CMVN và CMTG
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Tại sao Đảng phải trong sạch, vững mạnh?
Trả lời: vì Đảng cầm quyền nên phải trong sạch, vững mạnh
b. Đảng là đạo đức, là văn minh
+ Đảng đạo đức: xác định rõ tôn chỉ, mục đích → vì dân tộc, nhân dân
+ Đảng văn minh
c. Những nguyên tắc hoạt động của Đảng: 8 nguyên tắc
* Nguyên tắc 2: tập trung dân chủ → Trước khi quyết định phải đưa vấn đề để mọi người bàn bạc, thoải
mái
d. Xây dựng đội ngữ cán bộ, đảng viên
+ Bằng cách: tuyển chọn, đào tạo, giáo dục, rèn luyện và quản lí
→ Tạo ra cán bộ, công chức, viên chức có đủ đức và tài

Thêm: Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước:
+ Do ĐCS lãnh đạo
+ Thực hiện chủ trương xay dựng CNXH
+ Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
II/ TTHCM về nhà nước của ND, do ND, vì ND
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất của GCCN:
+ Nhà nước mang bản chất GCCN
+ Nhà nước phục vụ cho lợi ích của nhân dân lao động và dân tộc VN để tạo ra thống nhất với tính
nhân dân, dân tộc.
b. NN của ND
c. NN do ND
d. NN vì ND
2. Nhà nước pháp quyền
a. NN hợp pháp, hợp hiến
b. NN thương tôn pháp luật
(a + b) ⇒ NN lập ra đúng qui định do Quốc hội lập ra, dân làm nên, hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật
do Quốc hội thông qua
c. Pháp quyền nhân nghĩa vừa có yếu tố xử phạt, vừa hướng đến những điều tốt đẹp
⇒ Đặc ước của TTHCM
3. Nhà nước trong sach, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực của NN
b. Phòng, chống tiêu cực trong NN:
+ Đặc quyền, đặc lợi
+ Tham ô, lãng phí quan liêu
+ Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo

CHƯƠNG 5: TTHCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I/ TTHCM về đại đoàn kết dân tộc
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM:
+ Đoạn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
+ Thành công, thành công, đại thành công
+ Đoàn kết là sức mạng, đoàn kết là then chốt
→ Bác dựa vào đâu?
Trả lời: Dựa vào ls dân tộc → Dân tộc bị xâm lăng → (1) Đoàn kết thành một khối (ĐĐK) → (2) Sức mạnh
vô địch của VN → (3) Chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược
⇒ (3) cần (2) cần (1) \
b. Đại đoàn kết dân tộc là một trong mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CMVN
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc là con người VN, là một tập hợp đông đảo quần chúng
nhân dân: có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ Quốc và phục vụ nhân dân
b. Nền tảng của khối ĐĐK dân tộc là liên minh công, nông, trí
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
+ Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ
→ Trong thời kì chống ngoại xâm, nhờ có lợi ích chung mà độc lập dân tộc
→ Thời nay, lợi ích chung làm sự phát triển của đất nước
+ Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
+ Có lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân
4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc _ mặt trận được thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất (hình thức)
1930: Hội phản đế đồng minh
1936: Mặt trận dân chủ Đông Dương
1939: Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
1941: Mặt trân Việt Minh (*)
1951: Mặt trân Liên Việt
1960: Mặt trân dân tộc giải phóng miền Nam, Việt Nam (*)
1968: Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam
1955, 1976: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (*)
b. Nguyên tắc:
+ Xây dựng trên nền tảng liên minh công nông trí do ĐCS lãng đạo
+ Hoạt động theo ngheo tắc hiệp chương dân chủ
+ Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, điều kiện thật sự chân thành thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:
+ Làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân
→ phải chịu khó tìm đủ cách giải thích cho họ hiểu rằng: những việc đó là vì lợi ích của họ mà
phải làm
+ Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng →
các tổ chức, đoàn thể là hạt nhân của khối đại đoàn kết
+ Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.
II/ TTHCM về đoàn kết quốc tế
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế:
a. Đoàn kết nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo ra sức mạnh tổng
hợp cho CM
+ Sức mạnh tổng hợp:
> Nội lực
> Ngoại lực:
- Chiến tranh: nhận được sự ủng hộ: XHCN, Ptrao GPDT
- Nay: vốn đầu tư nước ngoài công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao
● Chú thích:
- Xưa: Đoàn kết quốc tế
- Nay: Hợp tác quốc tế
b. Góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu CM của thời đại
Xưa: giải phóng thuộc địa
Nay: đưa các nước nghèo thoát khỏi đói khổ, lạc hậu
⇒ Mục tiêu, CM của thời đại.
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
a1. Lực lượng chiến tranh:
+ Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (Liên Xô, Trung Quốc)
+ Phong trào giải phóng dân tộc (Lào, Campuchia)
+ Người dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
a2. Lực lượng ngày nay:
+ Hợp tác với tất cả quốc gia trên thế giới
b. Hình thức ___ mặt trân Việt Miên Lào (thành công nhất trong k/c chống Pháp Mỹ)
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
- Thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
- Độc lập, tự chủ

CHƯƠNG 6: TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI


I/ TTHCM về văn hóa
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
a. Quan niệm của HCM về văn hóa
- Toàn bộ những sáng tạo, phát minh đó là văn hóa (sgk/207,208)
2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóa
a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
- Văn hóa là 1 động lực lớn của cách mạng
b. Văn hóa là một mặt trận
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
3. Quan điểm của HCM về xây dựng nền văn hóa mới
- Trong kháng chiến chống Pháp → một nền văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học, đại
chúng
Thêm: Quan điểm xây dựng văn hóa hiện nay của ĐCSVN?
- Văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
II/ TTHCM về đạo đức
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
- Đạo đức là gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối
- Thiếu đạo đức thì vô dụng, thậm chí có hại
- Có đức còn hơn có tài (tài < đức)
- Đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
a. Trung với nước, hiếu với dân → Phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối của
phẩm chất khác.
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
+ Nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng
+ Gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người
● Cần và kiệm đi đôi với nhau như hai chân của con người:
+ Cần: siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, có kế hoạch
+ Kiệm: tiết kiệm
+ Liêm: trong sạch, không tham lam, phải đi đôi với “kiệm”, có kiệm có liêm
+ Chính: không tà, thẳng thắng, đúng đắn, chân thành, khiêm tốn, bác ái
⇒ 4 đức tính cơ bản của con người, “thiếu một đức thì không thành người”
+ Chí công vô tư: hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi
c. Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
d. Tinh thần quốc tế trong sáng
3. Quan điểm của HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
a. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức (quan trọng nhất)
b. Xây đi đôi với chống
c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
III/ TTHCM về con người
1. Vai trò của con người
- Con người là mục tiêu của cách mạng: tìm ra tự do, hạnh phúc cho con người
- Con người là động lực của cách mạng: con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định
thành công của sự nghiệp CM
2. Xây dựng con người
+ Ý nghĩa: muốn xây dựng CNXH, trước hết cần phải có những con người XHCN.
→ có đủ đức và tài, vừa hồng vừa chuyên.
+ Nội dung xây dựng: con người toàn diện, vừa hồng vừa chuyên.

You might also like