You are on page 1of 3

Nguyễn Thùy Linh

0986846507
thuylinh.kg1988@gmail.com

Bài cá nhân trắc nghiệm (lms) làm vào tuần 8 hoặc 9


Bài thi:
Loại 1: Sự kiện: Dạng 1: Những hđ chính của HCM
Dạng 2: Câu hỏi về Đại hội hoặc Hội nghị Đảng (6,7,8 của khóa I)
Loại 2: Các tư tưởng của HCM
Loại 3: Câu trích [Hỏi nguồn câu trích(Tác phẩm nào?Khi nào?), Câu nói này là của
ai? (k bao giờ chọn Anghen), Điền vào chỗ trống]
Di chúc thương có chữ PHẢI

1, Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại (Mác-Chống chủ nghĩa tư bản)
Vô sản và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại (Lênin-Chống chủ nghĩa đế quốc)
Lao động tất cả các nước đoàn kết lại (HCM-Chủ nghĩa thực dân)
2, Người đầu tiên đề cập Nhà nước của dân do dân và vì dân (Lincohn)
Chương I
I, Khái niệm
Tư tưởng là quan điểm, suy nghĩ của người tạo thành hệ thống, có giá trị
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội II: “….học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức Cách mạng HCM”
Điếu văn của BCH TWĐ tôn vinh HCM là “Anh hùng dân tộc vĩ đại (1969)
ĐH IV: HCM là “vị lãnh tụ vĩ đại
…..
ĐH VII là dấu mốc lớn
Vai trò tư tưởng HCM thể hiện trong Cương lĩnh trong thời kì quá độ (2001)
ĐH IX
ĐH XI (kế thừa khái niệm ĐH IX) đã đưa ra khái niệm tư tưởng HCM chỉ ra được 3

+Bản chất CM, khoa học, nội dung: Những vđ cơ bản của CM VN
+Cơ sở hình thành (3 cơ sở): Cn mác, Truyền thống dt, tinh hoa văn hóa nhân loại
+Ý nghĩa: Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá soi đường cho đường CM
của nd ta dành thắng lợi
*Đối tượng nghiên cứu (2 đối tượng)
+Quan điểm
+Quá trình “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm
*Phương pháp luận (5-luôn đi cặp)
-Thống nhất tính Đảng và khoa học
-Thống nhất lý luận và thực tiễn
-Quan điểm lịch sử-cụ thể
-Quan điểm toàn diện-hệ thống
-Quan điểm kế thừa và phát triển
*Phương pháp cụ thể
Chương II
Anh hùng giải phóng dân tộc-Nhà văn hóa kiệt xuất (1987)
1, Cơ sở thực tiễn
a, Việt Nam
-1858-1884: 4 hiệp ước
+Hiệp ước Patonot: 6/6/1884
+Trong lòng xh VN 2 mâu thuẫn: nông dân-phong kiến (giai cấp), người dân VN-Pk
tay sai (dân tộc)
+Ptrao Đông Du “đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau”
+Ptrao Phan Chu Trinh (Duy Tân) “Xin giặc rủ lòng thương”
+Yên Thế: còn mang nặng cốt cách phong kiến
=> Cách mạng VN rơi vào khủng hoảng đường lối cứu nước
-Nguyên nhân thất bại:
+Do chưa có đường lối cứu nước đúng đắn
+.…………..tổ chức lãnh đạo thống nhất
+.…………..phương pháp CM phù hợp
c, CNMLN
Quá trình HCM tiếp thu CNMLN
-7/1920: đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc
địa => Tìm ra con đường cứu nước, gp dtoc
-12/1920: Tham gia Đh 18 của Đảng xã hội Pháp => Tán thành ĐXH gia nhập QTCS,
tham gia sáng lập ĐCS Pháp => Bước chuyển đổi về chất từ CN yêu nc thành CNCS
-6/1923: Lần đầu tiên đến Liên Xô
-Từ 1924: Truyền bá CNMLN về VN
CNMLN mang đến:
-Thế giới quan khoa học
-Phương pháp làm việc biện chứng
Nhân tố chủ quan
Cơ sở quan trọng nhất/ quyết định nhất: Nhân tố chủ quan
Cơ sở truyền thống quan trọng nhất: CN yêu nước
Cơ sở lý luận quan trọng nhất: Cn Mác
Cơ sở quyết định bản chất CM-KH: Cn Mác

II, Quá trình hình thành và phát triền tư tưởng HCM


1,Kỳ trước ngày 5/6/1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu
nước
2,Thời kì 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo con
đường cách mạng vô sản
3,Thời kì 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng VN
-Tác phẩm Đường cách mệnh
+Viết khi nào: 1925-1927
+Xuất bản lần đầu: 1927
+Tổ chức nào xb lần đầu: Tc tuyên truyền hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông
+Mở đầu: viết về 23 điều tư cách người cách mệnh
+Bìa“Không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động…”=> Lênin
4, Giai đoạn đầu năm 1930-đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng VN đúng đắn, sáng tạo
-1934-1938: Bị hiểu lầm
5, Thời kỳ 1941-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
-Chủ nghĩa Mác-Lenin-Đặc trưng của dân tộc
+Cộng đồng về lãnh thổ
+Cộng đồng về kinh tế
+Cộng đồng về ngôn ngữ
+Cộng đồng về văn hóa
-Con đường hình thành: Thị tộc => Bộ lạc => Bộ tộc => Dân tộc
-Lenin chỉ ra 2 xu hướng của vấn đề phát triển
+Sự thức tỉnh ý thức dân tộc => Quốc gia dân tộc độc lập
+Liên kết giữa các quốc gia dân tộc
=> Còn vấn đề chủ nghĩa Mác chưa bàn nhiều đó là dân tộc thuộc địa
-> Là quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành đldt (Theo tư tưởng HCM)
1, Vấn đề độc lập dân tộc
-Là độc lập thực sự, độc lập gắn liền với chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
-Là những quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo
-Phải gắn với hòa bình
-Phải gắn với ấm no, hạnh phúc của nhân dân
-Quyền bình đẳng dân tộc-tiêu chí cao nhất của độc lập dân tộc
2, Về cách mạng giải phóng dân tộc
a, Cách mạng gpdt muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
(Cách mệnh Pháp cũng như Cách mệnh Mỹ nghĩa là Cách mệnh tư sản)
b, Cách mạng giải phóng dân tộc, trong đk của VN muốn thắng lợi phải do Đảng
Cộng sản lãnh đạo
-Để lãnh đạo cách mạng ĐCS phải:
+Hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cách mạng
+Giác ngộ, tổ chức, tập hợp quần chúng
+Liên lạc, đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới
c, Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dtoc, lấy liên
minh công nông làm nền tảng

-Tư tưởng HCM về đoàn kết đã đặt cơ sở cho 4 tầng:


+Việt-Miên-Lào
+Nhân dân Á-Phi chống đế quốc
+Với nd tiến bộ yêu chuộng hòa bình trên tg
+Đoàn kết dân tộc
-Tư tưởng HCM về đoàn kết quốc tế đã đặt cơ sở cho 3 tầng mặt trận:
+Việt-Miên-Lào
+Nhân dân Á-Phi chống đế quốc
+Với nd tiến bộ yêu chuộng hòa bình trên tg

You might also like