You are on page 1of 16

Thầy Nguyễn Hồng Sơn, 0912212302

Email: hongson_24771@yahoo.com
Cuối kì: Trắc nghiệm
Giữa kì: BTL
Thầy giảng 4 chương, 2 chương thuyết trình
Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn
Tư tưởng HCM
- Các tác phẩm chính HCM (1890-1969):
- Bản án chế độ thực dân Pháp
- Đường cách mạng (1927)
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) khác “luận cương chính trị” (10/1930)
- Tuyên ngôn độc lập 1945
- Thường thức chính trị 1953: bàn về cnxh, đảng, nhà nước
- Đạo đức cách mạng 1958
- Di chúc 1969
1. Khái niệm tư tưởng HCM
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô
cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI)
Nội hàm khái niệm:
- Bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng HCM
- Nội dung cơ bản của TT HCM
- Nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM
- Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng HCM
Đánh dấu sự ra đời của học thuyết Mác: Tuyên ngôn ĐCS
Bác lấy học thuyết Mác làm cơ sở vì nó khoa học + có tính cách mạng, dù học thuyết
MLN về giải phóng giai cấp còn HCM là giải phóng dân tộc, đều là tư tưởng XHCN. Đều
mang tính khoa học.
Cách mạng là đổi từ cũ sang mới 1 cách tiến bộ (thuận theo lịch sử xu hướng tất yếu của
XH; đem lại lợi ích cho con người đa số, làm lợi cho quần chúng)
TT HCM phong phú đa dạng, bàn từ vđe lơn đến nhỏ
Những vấn dề cơ bản của TT HCM: Dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội -> nvu: độc lập
DT+xây dựng CNXH
2. Quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng HCM
- Hội nghị thành lập Đảng (3.2.1930): Khẳng định những nội dung cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam
- Nhưng sau tháng 10/1930 TT HCM bị phủ nhận
- Quan điểm QTCS (quốc tế cộng sản) và một số đại biểu của ĐCS Đông Dương
(Sau năm 1930): QTCS và một số đại biểu của ĐCS ĐÔng Dương đã phê phán
HCM trên 1 số phương diện về đường lối và lực lượng
- Đại hội II (1951): học tập đường lối chính trị, tác phong đạo đức cách mạng
HCM (1 phần của tư tưởng HCM)
- Điếu văn của BCHTW Đảng (9/1969): Đảng tôn vinh HCM là anh hùng giải
phóng dân tộc
- Đại hội IV 1976: Tôn vinh thêm danh hiệu người chiến sĩ cộng sản quốc tế lỗi lạc
- Đại hội V: đặc biệt coi trọng học tập tư tưởng, đạo đức, tác phong HCM
- Đại hội VI (1986) (Đại hội đổi mới): Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng
và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý
luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Đại hội VII 1991: đặc biệt nhấn mạnh nâng cao tư tưởng HCM, đặt ngang bằng
chủ nghĩa MLN và tư tưởng HCM: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”
- 1992: nhấn mạnh trong hiến pháp
- Đại hội IX 2001: bổ sung Khái niệm tư tưởng HCM
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011): Khái niệm hoàn chỉnh TT HCM
Đại hội XII 2016: đặt ra nhiệm vụ cho chúng ta: Kiên định chủ nghĩa MLN và TT HCM;
Vận dụng sáng tạo; Phát triển phù hợp với thực tiễn VN
2. Đối tượng nghiên cứu của môn học
“Hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong dòng chảy của
thời đại mới, cốt lõi là tư tưởng độc lập, dân chủ và CNXH”
Là sự thống nhất tư tưởng và thực tiễn, gắn với cách mạng VN.
Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là bản thân hệ thống các quan
điểm lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản HCM mà còn là quá trình vận động, hiện
thực hoá các quan điểm lý luận đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên 2 hệ thống pp chính
3.1. Phương pháp luận chung (có tính khái quát, rút ra từ chủ nghĩa duy vật biện chứng :
2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 cặp phạm trù)
Thống nhất tính đảng và tính khoa học (là sự đúng đắn, sáng tạo)
Xuất hiện giai cấp, nhà nước, đấu tranh giai cấp thì xuất hiện học thuyết chính trị,
tính đảng là của giai cấp thống trị
CN MLN và TT HCM mang tính Đảng Cộng Sản, thống nhất với tính nhân dân và
tính dân tộc.
Thống nhất lý luận và thực tiễn
Là yếu tố xuyên suốt cuộc đời tư tưởng HCM
Lý luận là nhận thức về thế giới ở cấp độ khái quát.
Thực tiễn là hoạt động mạng tính vật chất khách quan lịch sử của con người, làm
thế giới bộc lộ tính chất của nó.
Lý luận là phản ánh của thực tiễn, thực tiễn quyết định lý luận. Nhưng lý luận vượt
trước, mang tính dự báo.
Hegen đi từ lý luận đến thực tiễn, Mác và HCM đi từ thực tiễn đến lý luận.
Bác tham gia các phong trào đấu tranh nhiều nước, từ đó rút ra đc CN MLN cho
việc giải phóng dt
Quan điểm lịch sử - cụ thể
Nghiên cứu vấn đề cần làm rõ: cơ sở hình thành, lịch sử hình thành và các nhân tố
tác động
Quan điểm toàn diện và hệ thống, rút ra từ MLH phổ biến và cặp phạm trù cái
chung cái riêng, phân tích các vấn đề riêng trong cái tổng thể. Khi nghiên cứu TT
HCM trên bình diện tổng thể hay từng bộ phận phải luôn quán triệt mối liên hệ
qua lại của các yếu tố
Quan điểm kế thừa và phát triển : kế thừa cái phù hợp tiến bộ, phủ định cái không
phù hợp (chính là phát triển)
3.2. Phương pháp cụ thể: rút ra từ pp chung
- Phương pháp Logic-Lịch sử (đáng ra là pp chung):
- PP logic: nhận thức khoa học, lý luận, chân lý  khái quát thành các lý luận (Khái
niệm, phạm trù, nguyên lý). Đây là sự phản ánh gián tiếp thực tiễn, khoa học kh
phải phản ánh trực tiếp
- PP lịch sử: vận dụng KH trong từng bối cảnh lịch sử cụ thể, phải dựa vào lịch sử,
không thể dập khuôn khoa học
Phương pháp kết hợp phân tích văn bản với nghiên cứu cuộc đới hoạt động thực tiễn của
HCM
Muốn hiểu tư tưởng HCM còn cần nghuên cứu cuộc đời Bác, cũng bao gồm cả cách
mạng VN
Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
Các môn đều phải vận dụng, tạo tri thức tổng hợp
Để hiểu TT HCM cần dùng kthuc tổng hợp từ các môn khác nhau
4. Vị trí của môn học
4.1. Qhe giữa TT HCM với Triết, KTCT, CNXHKH ( lý luận CN MLN) ( 3 bộ phận của
TH)
- Là quan hệ biện chứng thống nhất
- TH, KTCT, CNXHKH là cơ sở (cơ sở thế giới quan, PP luận, là nguồn gốc tư tưởn
trực tiếp) cho TT HCM: Không có nó thì kh có TT HCM, vì HCM là vận dụng
sáng tạo phát triển. Những TH, KTCT, CNXHKH tạo ra sự thay đổi về chất trong
hệ thống lý luận, phục vụ cho lịch sử giai cấp CN, còn TT HCM thì không tạo ra
sự thay đổi về chất.
- Các cuộc Cách mạng có mục đích giải quyết các vấn đề: Giải phóng giai cấp 
GP dân tộc  Giải phóng con người
Câu hỏi: 3 bộ phận của TH đã giải quyết các vấn đề trên ntn?
- Triết học : Quy luật chung nhất
- KTCT: Quy luật kte (chủ yếu từ tư sản lên cnxh)  nói đến thay đổi phương thức
sx
- CN KHXH: quy luật chính trị-XH
TT HCM là vận dụng 3 bộ phận trên ở VN
4.2. Qhe với môn Lịch sử ĐCS VN
TT HCM và CN MLN là cơ sở trực tiếp, quan trọng nhất để hình thành đường lối
CM
5. Ý nghĩa môn học
- Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
- Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng;
- Xây dựng và rèn luyện phương pháp công tác
Chương 2
1. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM
Cơ sở gồm:
- CS khách quan: Thực tiễn, lý luận
- Yếu tố chủ quan:
1.1. CS thực tiễn
Tình hình trong nước
- Mâu thuẫn chủ yếu: toàn thể dtoc vs TD Pháp
- Mâu thuẫn thứ yếu: phong kiến

Các phong trào thất bại do 3 khủng hoảng:


+ Lực lượng CM
+ LL Lao động
+ Đường lối
Chính là do hệ tư tuongr (Quyết định giai cấp)
+ Cuối TK 19: hệ tư tưởng PK  thất bại
+ Đầu tk 20: tư tưởng tư sản  không thể dùng hệ tt tư sản chống tư sản đc  thất bại
Bối cảnh thời đại (quốc tế)
- CN tư bản chuyển sang đế quốc, phát động xâm lược
- Trong thời kì Mác ăng ghen vấn đề là giai cấp
- Thời kì này vấn đề là dân tộc
- Mác ăng ghen là ng khái quát cm giải phóng dtoc
- Cách mạng dtoc phải theo hướng CM vô sản thì mới thành công được (3 ý): CM
vô sản phải do giai cấp vô sản lãnh đạo, là công nhân (nước ta là ĐCS); phải dựa
trên hệ tư tưởng của giai cấp CN; CM vô sản phải thực hiện mục tiêu của giai cấp
CN là xây dựng CNXH
- CM t10 Nga thắng lại mở ra thời đại quá độ lên CNXH (thời đại mới, thay thế
hình thái kte xã hội)
1.2. Cơ sở lý luận:
a) Văn hóa dân tộc
- Quan trọng nhưng không phải là quyết định, nma là cơ sở tr thống quan trọng
nhất
- Là sức mạnh nội sinh của dân tộc
- Ở các nước phương Đông, dân tộc ra đời sớm hơn do chống ngoại xâm+chống
thiên tai, cần sức mạnh cộng đồng.
- Các giá trị:
+ Chủ nghĩa yêu nước
+ Cần cù thông minh
+ Lạc quan yêu đời: dám đánh để chiến thắng kẻ thù. Hồ Chí Minh chính là hiện
thân của truyền thống lạc quan đó.
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Khổng tử: đạo đức cá nhân
- Giesu: lòng nhân ái cao cả
- CN MLN: PP làm việc biện chứng
- Tôn dật chung: đường lối phù hợp nước ta
Chung: đều hg tới nhân loại?
Tư tưởng, văn hóa phương Đông
Nho giáo: ảnh hưởng rất lớn, có thời kì nước ta lấy nho giáo làm quốc giáo
HCM học đầu tiên trong đời là Nho giáo, trình độ của Bác rất cao  Hình thành
đạo đức văn hóa, Bác thừa nhận Bác ảnh hưởng lớn bởi Nho giáo, gđ thầy giáo
của Bác là nhà Nho cấp tiến.
Trung với nước hiếu với dân:
HCM chỉ ra mặt hạn chế của Nho giáo: tư tưởng đẳng cấp, bất bình đẳng, coi
thường lao động chân tay, coi thường phụ nữ.
Lão giáo (học thuyết của Lão Tử, cùng thời kì Ktu, Lão Tử hơn Khổng Tử 20
tuổi, Ktu tìm kiếm Ltu để học hỏi): Thuận theo tự nhiên, ít ham vật chất, hành
động theo đạo lý
“Đạo đức luật”: tiết kiệm, nhân từ, không đặt mình trc ng khác
- Đạo: bản nguyên thế giới; quy luật sinh thành, biến hóa của vạn vật; đạo sinh ra
vạn vật
- Đức: cái tồn tại của Đạo, nuôi dưỡng chi phối vạn vật; là cái thể hiện của đạo trong
chúng ta
- Quy luật sinh thành biến hóa vạn vật: Luật biến hóa âm dương (chung
nhất)hướng tới sự hài hòa, cân bằng; Luật quân bình; Luật phán phục
- Quan niệm về con người: con ng phải thuân theo đạo lý, quy luật tn; chia con ng
làm 2 loại : vô vi(tốt) và hữu vi
- Quan niệm về chính trị XH
Phật giáo: tư tưởng vị tha từ bi; đề cao bình đẳng; hướng tới giác ngộ (hiểu mình
và thế giới)
Hạn chế: duy tâm, thủ tiêu hành động, đấu tranh của con người…
Mọi tôn giáo đều duy tâm
Con người tạo ra thượng đế theo bàn tay con người: duy vật
Thượng đế tạo ra con người theo bàn tay thượng đế: duy tâm
Chủ nghĩa Tam dân: Tôn Trung Sơn, cách mạng Tân Hợi, dân chủ tư sản 
cách mạng thất bại
Ưu điểm: chính sách phù hợp nước ta
Văn minh (1 phần của văn hóa) phương Tây: chế độ chính trị tiến bộ hơn, kte cũng tiến
bộ hơn, trí tuệ hóa khoa học hóa, gắn liền tư bản, tư sản>phong kiến
Thời kì phục hưng (Ý), khai sáng (Pháp)
Thành công của Heghen: Phép biện chứng, hạn chế: duy tâm
- Nhấn mạnh thành tựu, khkt cn  phát triển lực lượng sx
- Chủ nghĩa nhân văn phương Tây: công bằng, bình đẳng tự do, đề cao giá trị cá
nhân, giải phóng con người; làm theo dân chủ pháp luật
Cách mạng tư sản Pháp 1789: tuyên ngôn dân quyền và dân quyền  bình đẳng
Cách mạng Mỹ 1776: Tuyên ngôn độc lập
Tác động tới HCM: bác chọn sang phương Tây vì trc đó Bác đã biết đến phg Tây, các giá
trị văn minh Ptay thu hút Bác; do Bác đã đc cha mình cho đi học ở trường Pháp
- Lựa chọn con đường cứu nước
- Tác động tư tưởng lý luận
- Lối sống và phương pháp ứng xử
Nhận xét chung:
- HCM không có tư tưởng đối chọi giữa các nền văn hóa, sẵn sàng trao đổi học hỏi
- Tâm thế của 1 người hoạt động thực tiễn chứ không phải nhà nghiên cứu, học giả
 hiện thực, hiệu quả
- Kết hợp văn hóa Đông-Tây, văn hóa dân tộc, lý luận chủ nghĩa Mác Lênin (yếu
tố quyết định)
3. Chủ nghĩa Mác-Lenin
TT HCM thuộc hệ tư tưởng MLN

HCM đến với cn MLN thông qua luận cương về dân tộc và thuộc địa
- HCM dùng CN MLN soi vào các giá trị vh dtoc và nâng cấp nó lên
“Dân của nước”  “Nước của dân”, nhà nước phục vụ ndan
- Thực tiễn là yếu tố quyết định, phải dựa vào tình hình khách quan
- HCM cho rằng cần phải vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MLN, tránh
giáo điều  từng bị ĐCS đông dương, quốc tế cộng sản chì trích
- Thực tiễn: trong nước và quốc tế
Tư tưởng: 3 cái trong bảng
Nhân tố chủ quan HCM
- Sống có hoài bão, lý tưởng
- Phương pháp tư duy độc lập, sáng tạo (phẩm chất quan trọng nhất)
- Tinh thần kiên cường bất khuất
- Đức hy sinh cao cả
(Slide 22 chuowng2)
II. Quá trình hình thành và phát triển TT HCM

1. Giai đoạn trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đg cứu nước
mới
Cha: Nguyễn Sinh Sắc
Mẹ: Hoàng Thị Loan – mất khi Bác 3 tuổi
2. Giai đoạn 1911-1920: Tìm đg giải phóng dân tộc
- 5/6/1911: NTT rời bến cảng Nhà Rồng trên con tàu thương mại Đô Đốc Latouche,
lên tàu TM vì đi đc nhiều nơi
Bác ra nước ngoài với mục đích trải nghiệm not kiếm tiền
- Đầu 1919: Bác tham gia Đảng xã hội Pháp
Chương 3: TTHCM về độc lập dân tộc và CNXH
Chương 4: TT HCM về ĐCS Việt Nam và nhà nước của dân, do
dân, vì dân
2. Đảng trong sạch, vững mạnh
2.1. Đảng là đạo đức, là văn minh
2.2. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
- Đảng lấy CN MLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
- Nguyên tắc tổ chức: Tập trung dân chủ (cốt lõi, chi phối): Đảm bảo đoàn kết, thống
nhất, kỷ luật trong ý chí và hành động của đảng. Dân chủ đề cao trí tuệ, bình đằng
tự do
- Ng tắc phát triển: tự phê bình và phê bình
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: Kỷ luật Đảng là kỷ luật sắt , tự giác vào thì phải
chấp hành, kh đc thì tự giác ra.
- Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, đổi mới: Quy luật tôn tại và phát triển
- Đoàn kết, thống nhất trong đảng: đoàn kết trong đảng (hạt nhân) -> đoàn kết giai
cấp (nòng cốt) (Công nhân+nông dân+trí thức): là nền là gốc -> đoàn kết dân tộc
- Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân
- Đoàn kết quốc tế.
2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân, đảng viên (tự ghi trên slide)
II. Tư tưởng HCM về dân chủ và nhà nước của dân, do dân, vì dân
Hệ thống chính trị gồm 3 bộ phận: Đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị XH: Đảng
laxnhd dạo nhà nước, lãnh đạo các tc chính trị.
Nhà nước: Lập pháp, hành pháp, tư pháp
1. Quan nieemh của HCM về dân chủ
1.1. Quam niệm về dân chủ
1.2. Quan niệm HCM về dân chủ
“Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ…”
2. Nhà nước dân chủ
2.1. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, thống nhất tính dân tộc và tính nhân
dân.
Bản chất giai cấp công nhân:
- ĐCS giữ vi trí và vai trò cầm quyền
- Hoạt động của NN phải có tính định hướng XHCN trong sự phát triển đất nước
- Nguyên tắc tổ chức và hđ của NN là tập trung dân chủ.
2.2. Nhà nước của dân, do nhân dân và vì nhân dân
Nhà nước có: Quốc hội, chính phủ, viện kiểm sát
Ra đời, tồn tại, hoạt động vì nahan dân
3. Nhà nước pháp quyền (thành công nhất là nhà nước tư sản, là gốc)
3.1. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
NN phải có hiến pháp, pháp luật dân chủ
3.2. Nhà nước thượng tôn pháp luật
- Cần làm tốt công tác lập phpas
- Chứ trọng đưa pháp luật vào cs, đảm bảo cho PL đc thi hành và có cơ chế giám sát
việc thi hành pháp luật
- Luôn nêu cao tính nghiêm chỉnh của PL
- Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát cv của NN, giám sát qtr NN thực thi
PL
3.3. Pháp quyền nhân nghĩa
- Nhà nước phải tôn trọng, bảo đam thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến
lợi ích của con người
- PL có tính nhân văn, khuyến thiện
4. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
4.1. Kiểm soát quyền lực nhà nước
“nhốt quyền lực trong lồng cơ chế”
Cơ quan kiểm soát đảng: Thanh tra đảng: Ban ktra trung ương, tỉnh
4.2. Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước
Những tiêu cực trong nhà nước:
- Đặc quyền đặc lợi
- Tham ô, lãng phí, quan liêu
- Tù túng, chia rẽ, kiêu ngạo
- Chủ nghĩa cá nhân
Các biên pháp phòng chống:

You might also like