You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

BÀI LUẬN CUỐI KỲ


Đề tài : Trình bày những nội dung cơ bản đã học được trong
học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nhận thức của anh chị
về ý nghĩa của việc học tập CNXHKH trong giai đoạn hiện
nay đối với sinh viên.

Sinh viên thực hiện: HUỲNH THANH THIÊN PHÚC


Mã số sinh viên: 20510101405
Lớp KT20A5
Giáo viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Lợi
I. Mở Bài
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời. Những vấn đề triết học về
lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương
hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất
phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách giải
quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp
nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế
giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận
một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động. Nhận thức được tầm
quan trọng của việc học CNXHKH em sẽ tóm tắt và đưa ra nhưng nhận định, suy nghĩ
của mình sau khi đã học hết học phần CNXHKH.

II. Nội Dung


Chương 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. CNXHKH là gì?
-Nghĩa hẹp: Khoa học lí luận chính trị, nghiên cứu 1 trong 3 bộ phận cấu thành của
chủ nghĩa Mac- Lenin
-Nghĩa rộng: Chủ nghĩa Mac-Lenin
2. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
2.1. Điều kiện kinh tế xã hội
- LLSX TBCN >< QHSX TBCN
- GCCN >< GCTS: Phong trào Hiến chương, Phong trào Lýon, Phong trào Xiledi
2.2. Điều kiện, tiền đề khoa học và lý luận
- Khoa học tự nhiên:Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tế bào,
Thuyết tiến hóa
- Tư tưởng lí luận
+ Triết học cổ điển Đức
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh
+ CNXH không tưởng phê phán Pháp
3. Vai trò của C.Mac và Ph. Angghen
- Sáng lập CNXHKH gắn với quá trình chuyển biến từ lập trường duy tâm sang suy
vật, từ người dân chủ cách mạng sang người cộng sản
- 3 phát kiến vĩ đại: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN, Học thuyết về giá trị
thặng dư, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
4. Các giai đoạn phát triển: - Từ 1848 đến Công xã Pari 1871, Từ sau Công xã Pari
đến 1895, Trước CM tháng 10 Nga, Từ CM tháng 10 Nga- 1924, Sự vận dụng và phát
triển sáng tạo CNXHKH từ 1924 đến nay
5. Đối tượng nghiên cứu:
- Quy luật hình thành và phát triển của hình thái kinh tế-xã hội CSCN.
- Quy luật đặc thủ trong quá trình từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH và CNCS.
- Các quan hệ, quy luật chính trị-xã hội trong quá trình từng bước vượt qua CNTB,
xây dựng CNXH.CNCS.
Con đường, cách thức, biện pháp thực hiện tử mệnh giai cấp công nhân, vai trò giai
cấp công nhân
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận chung của triết học mác
- Phương pháp kết hợp lịch sử - logic.
- Phương pháp kế thừa đúng đắn giá trị của quả khứ, tiếp thu có chọn lọc giá trị thời
đại
- Phương pháp kết hợp sử dụng phương pháp để nghiên cứu xã hội, phát hiện và tổng
kết vấn đề chính trị- thực tiễn, phát triển lý luận.
7. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
7.1 Lý luận
-Trang bị nhận thức chính trị xã hội và phương pháo luận khoa học và quá trình lịch
sử hình thành phát triển HTKT-XH CNCS, giải phóng giai cấp, xã hội và con người
-Có căn cứ khoa học chống lại sai lệch. xuyên tạc, chống phá của đế quốc và các the
luc thu dich
7.2 Thực tiễn
-Xây dựng và bồi dưỡng bản lĩnh, niềm tin vào lý tưởng và con đường cách mạng
XHCN
-Bảo vệ, bổ sung và phát triển CNXHKH

Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN:


là phạm trù cơ bản nhất của CNXHKH
1. Khái niệm: Là giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản xuất đại công
nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến.
2. Đặc trưng:
2.1. Phương thức lao động
- Trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất
- Trong công trường thủ công và nghề nghiệp thủ công, công nhân sử dụng công cụ.
- Trong công xưởng, công nhân phục vụ máy móc
2.2 Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, GCCN không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai
cấp tư sản và bị GCTS bốc lột giá trị thặng dư.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, GCCN cùng với nhân dân lao động làm chủ tư liệu sản
xuất.
3. Nội dung
- Lãnh đạo nhân dân lao động xáo bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ bốc lốt
- Xây dựng thành công CNXH và CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
- Việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN trải qua 2 bước:
+ Bước thứ nhất Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước
+ Bước thứ 2: GC vô sản dùng sự thống trị của mình từng bước đoạt lấy từ bản trong
GCTS để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào tay nhà nước tiến hành tổ chức
xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa.
4. Điều kiện khách quan quy định sử mệnh lịch sử của gccn.
4.1 Địa vị kinh tế- xã hội trong xã hội TBCN
-GCCN là chủ thể trực tiếp nhất, là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đồ
-GCCN có lợi ích đối lập trực tiếp với lợi lợi GCTS.
-GCCN có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao
động
4.2 4 Đặc điểm chính trị- xã hội của giai cấp công nhân.
-GCCN là giai ấp tiên phong của cách mạng
-GCCN là giai các có tính thần cách mạng triệt để nhất thời đại ngày nay.
-GCCN là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật
-GCCN có bản chất quốc tế.
5. Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của gccn
5.1 Tính tất yếu sự hình thành, phát triển chính đảng của GCCN.
-Phong trào công nhân thất bại vì thiếu lí luận khoa học và cách mạng soi đường.
-Lý luận của chủ nghĩa Mác-lenin chỉ khi đi vào phong trào công nhân mới lật đổ
được chế độ TBCN.
-Đảng Cộng sản=Triết học Mác-Lenin + Phong trào công nhân

CHƯƠNG III: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
1. CN Mác lênin và CNXH
1.1 CNXH và con đường đi lên CNXH
Phải được “thoát thai” và “lọt lòng” từ chủ nghĩa tư bản
Dựa trên 2 tiền đề vật chất cơ bản
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Sự hình thành giai cấp vô sản
1.2. Các đặc trưng có bản
1.2.1Cơ sở sản xuất được tạo ra bởi một nền sx tiên tiến hiện đại
Từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa đồng thời tiến hành thiết lập chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất
tạo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới với năng suất cao.
thực hiện nguyên tác phân phối theo lao động.
1.2.2 Nhà nước dưới chủ nghĩa xã hội
là nhà nước mang bản chất gc công nhân
là nhà nước mang tính nhân dân rộng rãi
là nhà nước mang tính dân tộc sâu sắc
1.3 Mục tiêu cao nhất là giải phóng và phát triển con người toàn diện
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Quan niệm của Chủ nghĩa Mac – Lênin thời kỳ quá độ chính trị
Quan niệm của Chủ nghĩa Mac – Lênin sự tồn tại của nhà nước “chuyên chính vô sản"
thời kỳ "cải biến từ xã hội nọ sang xã hội kia”
2.2 Tính tất yếu
Giữa chủ nghĩa tư bản (và các chế độ xã hội bóc lột khác...) và chủ nghĩa xã hội là hai
kiểu chế độ xã hội khác nhau về bản chất
Tiền đề kinh tế của CNXH phải được hình thành trên cơ sở của lực lượng sx hiện đại,
tính chất xã hội cao hơn nhiều so với Ilsx tiên tiến nhất của nền kte tự bản hiện tại
Các quan hệ kt-xh của CNXH không tự nảy sinh một cách tự giác trong lòng CNTB
Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp
3.Chủ nghĩa xã hội và thờ kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sự lựa chọn con đường này
Thực chất của thời kì
3.2 Những đặc trưng cơ bản mà nhân dân ta xây dựng.
-Dân giàu, nước mạnh dân chủ, công bằng văn minh.
-Do nhân dân làm chủ
-Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản các dân tộc.
-Con người có cuộc sống ẩm nọ tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện
-Các dân tộc cộng động Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển
-Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
-Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

Chương 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC


XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1 Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ
1.1.1 Quan niệm về dân chủ
- Nghĩa gốc: Vào khoảng thế kỉ VII-VI TCN các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại đã dùng
cụm từ " demoskratos" để nói đến dân chủ ( quyền lực thuộc về nhân dân)
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác- lênin:
Về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: Dân chủ là một hình thức
hay hình thái nhà nước, là chỉnh thể dân chủ hay chế độ dân chủ
Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc kết hợp với
nguyên tắc tập trung => nguyên tắc tập trung dân chủ
- Quan điểm của Hồ Chí Minh
Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
- Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh quyền cơ bản của con người; là một hình
thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, có quá trình ra đời
1.1.2 Dân chủ xã hội Việt Nam
- Khái niệm: DCXHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong
lịch sử nhân loại là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ
và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng được thực
hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản
- Quá trình ra đời: Dân chủ cộng sản được phổi thai từ Công xã Paris năm 1871. Tuy
nhiên chỉ đến khi Cách mạng tháng 10 Nga thành công với sự ra đời của Nhà nước
XHCN đầu tiên trên thế giới, nền dân chủ XHCN mới chính thức thành lập
- Bản chất:
DCXHCN mang bản chất của giai cấp công nhân – giai cấp lao động
DCXHCN là nền dân chủ cho đa số - quần chúng nhân dân
DCXHCN có sự thống nhất giữa tính giai cấp, tính nhân dân và tính dân tộc
DCXHCN được thực hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
2. Nhà nước XHCN
2.1.Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô
sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Khái niệm: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị
chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có
sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm
chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao xã hội xã
hội chủ nghĩa.
2.1.2 Bản chất
- Về chính trị: Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị
thống trị về chính trị. Sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của
đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất
cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội. Do đó, nhà nước xã hội chủ
nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động
- Về kinh tế: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất là chế độ sở hữu xã hội về tư
liệu sản xuất chủ yếu, do đó không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột
- Về văn hóa xã hội: Nhà nước xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng tinh thần là lý luận
của chủ nghĩa Mác-Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến tiến bộ của nhân loại đồng
thời mang bản sắc riêng của dân tộc.
2.1.3 Chức năng
- chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng)
- chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội
- chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
2.2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ
nghĩa Việt Nam:
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi
quyền làm chủ của người dân.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt
động của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2.3 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bang, văn minh)
Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chù nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực
thuộc về nhân dân)
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân,
của dân tộc
Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương)
Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình
thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
3. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
3.1 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
- Xây dựng nhà nước do NDLĐ làm chủ Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp
nhàng giữa các cơ quan:lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam do ĐCSVN lãnh đạo. Hoạt động
của nhà nước được giám sát bởi nhân dân: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra."
- Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người
là trung tâm của sự phát triển.
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự
phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là
thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất
3.2 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3.2.1 Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay:
Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo ra
cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN.
Xây dựng ĐCSVN trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết
để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để
thực thì dân chủ XHCN
Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng nền dân
chủ XHCN
Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội
để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
3.2.2 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước. pháp quyền XHCN
Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
Đấu tranh phòng chống tham nhũng.

CHƯƠNG 5 CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN


MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH
1.1 Góc độ kinh tế
các lĩnh vực KT phải gắn chặt với nhau – các chủ thể phải liên minh với nhau
các lĩnh vực KT phải gắn chặt với nhau – các chủ thể phải liên minh với nhau
kinh tế các lĩnh vực KT phải gắn chặt với nhau… các chủ thể phải liên minh với nhau.
chú ý thoả mãn nhu cầu, lợi ích của công, nông, tri thức và các tầng lớp NDLĐ
Liên minh tào hợp LL tiến hành C/M XHCN -> phát huy sức mạnh tổng hợp cái tạo
XH cũ xây dựng XH mới
1.2 Góc độ chính trị
Tạo nền tảng cơ sở XH của chế độ -> thực hiện đoàn kết toàn dân
Khối LM do ĐCS lãnh đạo - > giữ vững định hướng XHCN
2. Cơ cấu xã hội giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
2.1 Khái niệm, vị trí của CCXH GC trong CCXH
2.1.1 Khái niệm.
CCXH là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ XH của các cộng
đồng ấy tạo nên
CCXH - GC là hệ thống các GC, tầng lớp XH tồn tại khách quan trọng một chế độ
XH nhất dinh
2.1.2 Vị trí
Cô vị trí quan trọng hàng đầu
Sự biến đổi của CCXH-GC tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các CCXH khác
2.2 Sự biến đổi có tính quy luật
biến đổi gắn liên & bị quy định bởi cơ cấu KT của TKQĐ lên CNXH
biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp XH mới
biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình
đẳng XH dẫn đến sự xích lại gần nhau
3. Cơ cấu XH - GC và liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt
Nam
3.1 CCXH-GC trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam vừa đảm bảo tính qui
luật, vừa mang tính đặc thù của XH Việt Nam.
Trong sự biến đổi của CCXH-GC, vị trí, vai trò của các GC, tầng lớp XH ngày càng
được khẳng định.
3.2 Liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
3.2.1 Nội dung của liên minh GC tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
-Nội dung Kinh tế
-Nội dung Chính trị
-Nội dung Văn hóa- Xã hội
3.2.2 Phương hướng xây dựng CCXH-GC và tăng cường liên minh GC, tầng lớp trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam các lĩnh vực KT phải gắn chặt với nhau… các chủ thể
phải liên minh với nhau.

Chương 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI


KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐÔ LÊN CNXH
1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc.
Dân tộc - Quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị - XH với có những đặc trưng cơ bản
sau:
- Chung phương thức sinh hoạt kinh tế.
- lãnh thổ chúng ấn định, không bị chia cắt
- Chung một nhà nước, một ngôn ngữ Các nét tâm lý chung
1.1.2 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
- Xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành công đồng dân
tộc độc lần Nguyên nhân sự thức tỉnh, trưởng thành và ý thức dân tộc
- Biểu hiện phong trào đấu tranh giành độc do dân tộc.
- Xu hướng các dân tộc liên hiệp là với chu Nguyên nhân sự phát triển của
LLSX, khoa HỌC CỦA CN tư bản Biểu hiện xóa bỏ hàng rào ngăn cản các
1.1.3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Các dân tộc hoàn toàn bình đồng Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
1.2.1, Đặc diểm dân tộc Việt Nam
Về dân số (chênh lệch)
Về địa bàn cư trú (xen kẽ)
Về trình độ phát triển (chênh lệch)
Về tinh thần đoàn kết gần bó (truyền thống lâu đời)
Về bản sắc VH (da dạng trong thống nhất)
Và đồng bào dân tộc thiểu số (vai trò, khó khăn...)

1.2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc. của Đảng, Nhà nước Việt Nam
VỀ QUAN ĐIỂM
- Dân tộc & vấn đề DT là vấn đề chiến lược
- Các DT bình đáng, đoàn kết, cùng nhau phát triển
- Phát triển toàn diện mọi mặt đời sống của các dân tộc
- Ưu tiên phát triển cho các vùng DT và miền núi
VỀ CHÍNH SÁCH: Chính trị, kinh tế, Xã hội, An ninh, quốc phòng
2. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo
2.1.1. Bản chất nguồn gốc và tinh chất của tôn giáo
- Bản chất của tôn giáo. “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ảnh hưởng vào
trong đầu óc của con người của những lực lượng bên ngoài chỉ chỗ cuộc sống hàng
ngày của họ; chi a sự phản ảnh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức
những lực lượng siêu trên thế” - Fengels
212. Nguyên tắc giải quyết vấn đề TG trong TKQĐ lên CNXH
NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO trong thời kỳ quá độ lên CNXH
-Tôn trong bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân Khác
phục dẫn những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo - gần với quá trình cải tạo xả cũ, xây
dựng Xi mới
-Phân biệt chính trị, tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn
-Phải có quan điểm lịch sử, cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo

Chương 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ


LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

- Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân và quan
hệ huyết thống. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội. Cơ sở xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản
xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong đó, lần
đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình không có
sự phân biệt giữa nam và nữ. Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và
công nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã
hội, đồng thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức
mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các
mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các
yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ là các yếu tố có con hay không có
con, có con trai hay không có con trai như gia đình truyền thống.

III. Kết Bài


Cũng như triết học và kinh tế chính trị học Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa
học không chỉ giải thích thế giới mà căn bản là ở chỗ cải tạo thế giới theo hướng tiến
bộ, văn minh. Đội ngũ trí thức và thế hệ trẻ nước ta hiện nay là những lực lượng xã
hội có trí tuệ, có nhiều khả năng và tâm huyết trong quá trình cải tạo và xây dựng xã
hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Khoa học và công nghệ, phi chính trị, hoặc mơ hồ
về chính trị và vi phạm pháp luật, họ càng không thể góp tài góp sức xây dựng Tổ
quốc của mình. Về mặt thực tiễn, bất kỳ một lý thuyết khoa học nào, đặc biệt là các
khoa học xã hội, bao giờ cũng có khoảng cách nhất định so với thực tiễn, nhất là
những dự báo khoa học có tính quy luật. Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa
học lại càng thấy rõ những khoảng cách đó, bởi vì chủ nghĩa xã hội trên thực tế, chưa
có nước nào xây dựng hoàn chỉnh. Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và
Liên Xô sụp đổ, cùng với thoái trào của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, lòng tin
vào chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác-Lênin của nhiều
người có giảm sút. Đó là một thực tế dễ hiểu. Vì thế, nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa
xã hội khoa học càng khó khăn trong tình hình hiện nay và cũng có ý nghĩa chính trị
cấp bách. Đó cũng là trách nhiệm lịch sử rất nặng nề và vẻ vang của cả thế hệ trẻ đối
với sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa trên đất nước ta.

You might also like