You are on page 1of 29

Chương 1

NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1
MỤC ĐÍCH

1.Về kiến thức


2.Về kỹ năng
3.Về tư tưởng

2
NỘI DUNG CHÍNH

1.SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

2.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH

3.ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA


VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH

3
Chñ nghÜa M¸c – lªnin

TriÕt häc KT - CT häc CNXH


M¸c - Lªnin M¸c - Lªnin khoa häc

N/c những N/c quy luật N/c những


quy luật kinh tế trong quy luật CT
chung nhất quá trình – XH của
của TN, XH, SXVC của HT KT-XH
TD của 5 HT KT-XH CSCN
HTKT-XH TBCN và quá
độ lên CNXH
4
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

Quan niệm về Chủ nghĩa xã hội:

- Là những trào lưu tư tưởng, lý luận, học thuyết phản


ánh:
 Những nhu cầu, nguyện vọng của các giai cấp, tầng
lớp lao động bị áp bức.
 Con đường, cách thức và phương pháp đấu tranh
nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội khỏi tư
hữu, áp bức, bóc lột, xây dựng một xã hội mới tiến bộ,
công bằng, bình đẳng.
5
Quan niệm về Chủ nghĩa xã hội:
- Là những trào lưu tư tưởng, lý luận, học thuyết
- Là một chế độ xã hội hiện thực, một mô hình, một
kiểu tổ chức xã hội theo những nguyên tắc của
CNXH:
 Về kinh tế: Có LLSX phát triển và QHSX tiến bộ
 Về chính trị: NN dân chủ, pháp quyền.
 Về VH-XH: Đề cao giá trị con người, thực hiện
công bằng, bình đẳng.
 Đó là các nhà nước XHCN Liên xô, Đông Âu, Việt
Nam, Trung Quốc… 6
Chủ nghĩa xã hội khoa học
 Nghĩa rộng: là chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải từ góc
độ triết học, kinh tế chính trị học, chính trị - xã hội về
sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ CNTB
lên CNXH và CNCS.
 Nghĩa hẹp: là một trong ba bộ phận hợp thành chủ
nghĩa Mác – Lênin.
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học?

7
Điều kiện kinh tế - xã hội

Mâu thuẫn
giữa Sự lớn mạnh
Sự củng cố
và phát triển LLSX có tính của phong trào
của PTSX TBCN xã hội hóa đấu tranh
trên nền và QHSX có của giai cấp
đại công nghiệp công nhân
tính tư nhân

06/08/22 8
Tiền đề KHTN và tư tưởng lý luận

- Tiền đề khoa học tự nhiên:


+ Thuyết tế bào + Khẳng định tính đúng đắn
của CNDVBC và CNDVLS
+ Thuyết tiến hoá
+ Định luật bảo toàn và + Làm cơ sở phương pháp luận
cho CNXHKH
chuyển hoá năng lượng
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
+ Triết học cổ điển Đức + Cung cấp tiền đề lý luận và
+ Kinh tế chính trị học tư tưởng trực tiếp đưa đến sự
cổ điển Anh ra đời của CNXHKH
+ CNXH không tưởng - + Là 3 nguồn gốc lý luận của
phê phán Pháp, Anh chủ nghĩa Mác - Lênin
9
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông
(1769-1825)
 Phê phán CMTS Pháp 1789 (nửa vời,
chưa vì lợi ích của đa số…)
 Phê phán XH Pháp là “Xã hội lộn
ngược”:
- Kẻ không có năng lực có quyền đi điều
khiển những người có năng lực
- Kẻ không có đức hạnh có trách nhiệm đi
dạy đức hạnh cho nhân dân
- Người nghèo phải rộng lượng với kẻ giàu
(Không cần xóa tư hữu, chỉ cần xóa bỏ sự
giàu – nghèo tương đối) 10
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
Sáclơ Phuriê (1772-1837)

 Phê phán văn minh tư bản (chưa đem


lại sự giàu có cho toàn XH), văn minh
tư bản sẽ được thay thế bằng XH mới:
“XH đảm bảo”, “XH hài hòa”.
 Phê phán XH Pháp “vô chính phủ của
CN”:
- Nghèo đói sinh ra chính từ sự thừa thãi
- Văn minh sinh ra chính từ sự dã man
 Trình độ giải phóng phụ nữ là thước đo
trình độ giải phóng XH 11
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
Rôbớt Ôoen (1771-1858)

 Xây dựng mô hình thực nghiệm


CSCN trên thực tế: công xưởng
Nuilanac theo tinh thần: “làm
theo năng lực, hưởng theo nhu
cầu”.
 Xây dựng Luật lao động nhân
đạo trong công xưởng
 Chủ trương xóa bỏ chế độ tư
12
hữu
 CNXH không tưởng trước Mác là một trong những
tiền đề lý luận của CNXH khoa học sau này, bởi nó có
những giá trị chủ yếu:
 Giá trị phê phán
 Giá trị phác thảo mô hình xã hội mới có tính chất
XHCN
 Giá trị thức tỉnh quần chúng nhân dân đấu tranh
chống áp bức bất công, xây dựng XH mới tốt đẹp

13
Nhưng nó có những hạn chế rất lớn:
 Chưa phát hiện ra được quy luật vận động của xã hội
loài người, nhất là của CNTB;
 Chưa phát hiện ra được lực lượng và biện pháp xóa
bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới;
 Nó khó hoặc không áp dụng được vào thực tiễn, do
vậy nó được gọi là CNXH không tưởng.

14
2. VAI TRÒ CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN

15
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường
chính trị
Từ năm 1843 – 1844 hai ông hoạt động chung
 Từ lập trường triết học duy tâm chuyển sang
duy vật
 Từ lập trường cách mạng dân chủ chuyển sang
lập trường CSCN

16
b. Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen

1.Chủ nghĩa duy vật lịch sử: cốt lõi nhất là học
thuyết hình thái KT – XH
2. Học thuyết về giá trị thặng dư
3.Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của
GCCN

17
c. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tháng 2/1848)
đánh dấu sự ra đời của CNXHKH:
GCCN không thể tự giải phóng mình nếu không
đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hội khỏi áp bức,
bất công. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng
của giai cấp.
Logic phát triển tất yếu của xã hội tư sản là sự sụp
đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH.
Vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Liên minh giai cấp…
18
19
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH

CNXH
C/hữu 1848 khoa học TT.XHCN
Nô lệ

Thời kỳ Thời kỳ sau


Thời kỳ
Mác, Lênin –
Lênin
Ăngghen ngày nay
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CNXH

CNXH không tưởng CNXH


C/
(trước Mác) 1848 khoa học TT.XHCN
hữuNô
lệ
Mác – Ăngghen

CNXH
C/hữu 1848 khoa học
Nô lệ TT.XHCN

CNXH 1917 CNXH


Lý luận Lênin Hiện thực
1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH

a. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871):

1) Tư tưởng về đập tan bộ máy của Nhà nước tư sản,


thiết lập chuyên chính vô sản

2) Bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng

3) Tư tưởng về xây dựng liên minh giai cấp

22
b. Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến 1895
1) Bổ sung và phát triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà
nước quan liêu, không phải Nhà nước tư sản nói
chung. Thừa nhận Công xã Pari là một hình thái Nhà
nước của GCCN.
2) Luận chứng sự phát triển của CNXH từ không tưởng
đến khoa học và đánh giá công lao của các nhà xã hội
chủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp.
3) Xác định nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH
4) Yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển CNXHKH
phù hợp với điều kiện lịch sử mới.

23
2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
CNXHKH trong điều kiện mới
• Công lao lớn nhất của Lênin:
Làm cho lý luận CNXHKH trở
thành hiện thực
a. Thời kỳ trước cách mạng tháng
Mười Nga:
• Đấu tranh chống lại các trào lưu
phi mác–xít
• Lý luận về CM dân chủ tư sản
kiểu mới
• Về Đảng kiểu mới của GCCN
• Diễn biến của CMXHCN 24
2. V.I.Lênin bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo CNXHKH
b. Thời kỳ sau CM tháng Mười Nga đến
năm 1924
-Về chuyên chính vô sản

-Về thời kì quá độ chính trị từ

CNTB lên CNCS


-Về chế độ dân chủ

-Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước


25
3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau
khi Lênin qua đời đến nay

• Thời kì từ 1924 đến trước 1991

• Từ năm 1991 đến nay

26
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc
nghiên cứu CNXHKH
1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH

Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát
sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
mà giai đoạn thấp là CNXH; những nguyên tắc cơ bản, những
điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu
tranh cách mạng của GCCN và nhân dân lao động nhằm hiện thực
hóa sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS.

27
2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
- Phương pháp luận chung nhất: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử
-Phương pháp nghiên cứu cụ thể và phương pháp có tính liên ngành,
tổng hợp:
 Phương pháp kết hợp lịch sử và logic
 Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên
các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
 Phương pháp so sánh
 Các phương pháp có tính liên ngành
 Phương pháp tổng kết thực tiễn

28
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

• Về mặt lý luận

• Về mặt thực tiễn

29

You might also like