You are on page 1of 32

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA


XÃ HỘI KHOA HỌC
NỘI DUNG
1. Sự ra đời của CNXHKH
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH

3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc


nghiên cứu CNXHKH
Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác –
Lênin, luận giải từ giác độ triết học, kinh tế học
chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến
tất yếu của xã hội loài người từ CNTB lên CNXH
và chủ nghĩa cộng sản
Theo nghĩa hẹp: là Chủ nghĩa Mác – Lênin
một trong ba bộ phận

Kinh tế chính
Triết học ML: CNXHKH:
trị ML: quy luật
quy luật nghiên cứu
kinh tế của quá
chung nhất những quy
trình SXVC của
của tự nhiên, luật chính trị -
HT KTXH TBCN
XH, tư duy XH của HT
và quá độ lên
của 5 HT KTXH KTXH CSCN
CNXH
1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội


khoa học

1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội


CM CN phát PTSX TBCN
Nền đại
triển phát triển
CN cơ khí
vượt bậc
Các PT đấu tranh của CN
CHỦ bắt đầu và phát triển. Tiêu Tư sản
NGHĨA biểu: Xuất
- PT Hiến chương (Anh
XÃ hiện 2

><
1836-1848)
HỘI - PT CN dệt (Lion-Pháp
GC cơ
KHOA 1831, 1834)
- PTCN dệt (Xiledi- Đức
Công bản
HỌC 1844) nhân
QHSX: - QHSH TLSX
- TC QL SX
- PP SP

TLSX: + Công cụ lao động


+ Đối tượng lao động
+ Tư liệu lao động
ÞGCCN đã xuất hiện như một lực lượng chính
trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính
trị riêng của mình và bắt đầu hướng thẳng
mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính
của mình là GCTS.
ÞSự lớn mạnh của PTCN đòi hỏi một cách bức
thiết phải có một hệ thống lý luận soi đường
và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam
cho hành động.
Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Kinh tế: do LLSX phát triển -> tác động tới
PTSX TBCN => LLSX >< QHSX => cần một lý
luận mới
- Xã hội: do phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân phát triển => giai cấp công nhân
trưởng thành => “Muốn thành công cần cái
gì?” => CNXHKH ra đời
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
* Tiền đề khoa học tự nhiên

Học thuyết tiến hóa


* Tiền đề tư tưởng lý luận
- Triết học cổ điển Đức

Ph. Hêghen (1770-1831) L. Phoiơbắc (1804-1872)


- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh

A. Smith (1723-1790) D. Ricacdo (1772-1823)


- Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán

Xanh Ximong (1760-1825) S. Phurie (1772-18371) R. Ô-oen (1771-1858)


Giá trị của tư tưởng XHCN không tưởng:
- Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân
chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công;
- Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về XH tương lai: về
tổ chức SX và phân phối sản phẩm Xh, về yêu cầu
xóa bỏ sự đối lập giữa LĐ trí óc và LĐ chân tay, về
giải phóng phụ nữ…
- Thức tỉnh GCCN trong cuộc đấu tranh chống chế độ
quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
Hạn chế:
- Không phát hiện ra quy luật vận động, phát triển
chung của xã hội loài người và của CNTB nói riêng;
- Không phát hiện ra lực lượng XH tiên phong có thể
thực hiện cuộc chuyển biến CM từ CNTB lên CNCS -
GCCN;
- Không chỉ ra được biện pháp thực hiện cải tạo XH
áp bức, bất công đương thời, xây dựng XH mới tốt
đẹp.
1.2. Vai trò của Các Mác và Phridrich Ăngghen

Các Mác (1818-1883), Phridrich Ăngghen (1820-1895)


1.2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập
trường chính trị
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph.
Ăngghen
- CNDV lịch sử
- Học thuyết về giá trị thặng dư
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của
GCCN
- CNDV lịch sử:
khẳng định về
mặt triết học
sự sụp đổ của
CNTB và sự
thắng lợi của
CNXH đều tất
yếu như nhau
Học thuyết về
giá trị thặng
dư: khẳng định
về mặt kinh tế
sự diệt vong
không tránh
khỏi của CNTB
và sự ra đời tất
yếu của CNXH.
- Học thuyết về
sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới của
GCCN: chỉ ra giai
cấp thực hiện sứ
mệnh thủ tiêu
CNTB, xây dựng
thành công
CNXH và CNCS
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu
sự ra đời của CNXHKH
- GCCN không thể tự giải phóng mình nếu
không đồng thời giải phóng vĩnh viễn XH ra
khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc
lột và đấu tranh giai cấp.
GCVS cũng không thể hoàn thành SMLS của
mình nếu không tổ chức ra chính đảng của giai
cấp.
- Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH
là tất yếu như nhau.
- GCCN có SMLS thủ tiêu CNTB, đồng thời là lực
lượng tiên phong trong quá trình xây dựng
CNXH, CNCS.
- Những người cộng sản phải thiết lập được sự
liên minh với các lực lượng dân chủ và tiến
hành cách mạng không ngừng.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
2.1. C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển CNXHKH

2.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

2.1.2. Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895


2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện
mới

V.I.Lênin
(1870-1924)
2.2.1. Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga

2.2.2. Thời kỳ sau Cách mạng Tháng


Mười Nga
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của
CNXHKH từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay

* Trên thế giới

* Ở Việt Nam
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH

3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH


là những qui luật, tính qui luật chính trị- xã hội của
quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của
hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai
đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những nguyên tắc
cơ bản, những điều kiện, những con đường và
hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm
hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
3.2 Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
- Phương pháp chung nhất: phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp cụ thể: logic – lịch sử, khảo sát
và phân tích về mặt chính trị - xã hội , so sánh,
pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,
điều tra xã hội học, sơ đồ hoá, mô hình hoá,
tổng kết lý luận từ thực tiễn, v.v.
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

* Về mặt lý luận: trang bị những nhận thức


chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học
về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình
thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng con
người...
- Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động
thực tiễn của ĐCS, Nhà nước XHCN và nhân dân trong
CM XHCN, trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ
quốc XHCN.
- Cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để luôn cảnh giác,
phân tích đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức
sai lệch, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa
đế quốc và bọn phản động đối với Đảng ta, Nhà nước,
chế độ ta; chống CNXH, đi ngược lại xu thế và lợi ích
của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ.
* Về mặt thực tiễn:
Giúp người học thấy được khoảng cách chênh
lệch giữa lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH
=> tạo niềm tin => tích cực đóng góp công sức
xây dựng thành công CNXH.

You might also like