You are on page 1of 2

CHƯƠNG 1:

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


KHOA HỌC
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXHKH:
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Sự phát triển của nền SX TBCN phương Tây những năm 40/TK XIX (kinh tế)
- Sự phát triển của GCCN (giai cấp vô sản) và mâu thuẫn đối kháng giữa GCCN và nhà TB
(mâu thuẫn)
- Phong trào công nhân phát triển đòi hỏi phải có lý luận dẫn đường để giải phóng con
người.
- Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII đánh dấu cho sự chuyển biến từ nền sản xuất
thủ công 
- Giai cấp vô sản từng bước trở thành một lực lượng chính trị độc lập
- Sự phát triển của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản từ những hình thức đấu tranh mang
tính tự phát, đấu tranh kinh tế phát triển thành cuộc đấu tranh có tính tự giác, đấu
tranh chính trị,...
1.2. Tiền đề lý luận và KHTN:
- Sự phát triển của KHTN cuối thế kỷ 18 – đầu thế kỷ 19, đặc biệt là 3 phát minh:
+ Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng dã chứng minh khoa học về sự không tách
rời nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau và được bảo toàn của các hình thức vận động của vật
chất.
+ V.I.Lênin đã kế thừa Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: chỉ có một thế giới
duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật chất không do ai sinh ra, không ai tiêu diệt được
nó. Thế giới vật chất không có điểm khởi đầu về thời gian, không có điểm kết thúc về
thời gian và không có giới hạn về không gian.
+ Thuyết tiến hóa2
+ Thuyết tế bào: đã xác định thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất
của cơ thế thực vật, động vật và giải thích quá trình phát triển trong mối liên hệ của
chúng.

 Nhân tố chủ quan trong sự hình thành Triết học Mác:


+ thiên tài và hoạt động thực tiễn của C.Mác và Ăngghen
+ lập trường GCCN và tình cảm đặc biệt của hai ông đối với nhân dân lao động
+ tình bạn vĩ đại của 2 nhà cách mạng
 Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác và Ăngghen đều tích cực tham gia hoạt động
thực tiễn
 Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của GCCN trong nền SX TBCN nên đã đứng trên
lợi ích của GCCN
 Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho GCCN một công cụ sắc bén để nhận thức
và cải tạo thế giới.
2. Vai trò của C.Mác và Ăngghen:
2.1
2.2. Ba phát kiến vĩ đại của CM và AG:
- Chủ nghĩa DVLS: khẳng định về mặt Triết học sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH đều tất
yếu như nhau
- Học thuyết GT thặng dư: khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của CNTB
và sự ra đời tất yếu của CNXH
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN: khẳng định về phương diện chính trị - xã hội sự
diệt vong không tránh khỏi của CNTB và sự ra đời của CNXH.

II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CNXHKH


III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CNXHKH
1. Đối tượng nghiên cứu của CNKHXH:
- Quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát
triển của CNXH, CSCN
- Những nguyên tắc, con đường, biện pháp, hình thức,... xây dựng CNXH và CNCS.

2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH:


- Sử dụng phương pháp luận chung nhất là CNDVBC và CNDVLS, BIỆN CHỨNG
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Logic và lịch sử; phân tích về mặt chính trị - xã hội
dựa trên các điều kiện kinh tế - XH cụ thế; phương pháp so sánh;
- Các phương pháp có tính liên ngành; phương pháp tổng kết thực tiễn,...
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH:
Về mặt lý luận:
- Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận KH về quá trình tất yếu
LS dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái KT-XH CSCN, giải phóng xã hội, giải
phóng con người,...
- Định hướng chính trị - XH cho hoạt động thực tiễn của ĐCS, nhà nước XHCN và nhân
dân.
Về mặt thực tiễn:

You might also like