You are on page 1of 84

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

● Khái niệm “Chủ nghĩa xã hội khoa học”


⮚ Theo nghĩa hẹp: là 1 trong 3 bộ phận hợp thành của C.Nghĩa Mác
Triết học 🡪 Kinh tế chính trị học 🡪 CNXHKH 🡪🡪
“Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới = nhiều cách khác nhau, song vấn đề là
cải tạo thế giới” – C.Mác
⮚ Theo nghĩa rộng: CNXHKH tức là chủ nghĩa Mác
“Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ rõ vai trò lịch sử thế
giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội chủ nghĩa” – V.L.Lênin
● Bởi: toàn bộ bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác: cuối cùng đều trả lời cho
câu hỏi – “Sự phát triển của xã hội sẽ đi đến đâu? Ai sẽ là người thực hiện
chuyển đổi từ chế độ xã hội này sang chế độ xã hội khác?”

1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học


1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
1.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội đầu thế kỉ XIX
- Phương thức sản xuất Tư bản CN phát triển mạnh mẽ
- Giai cấp vô sản hiện đại đã được hình thành
- Giai cấp vô sản hiện đại bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản – với tư cách
là một lực lượng xã hội độc lập (tạo ra g/c vô sản hiện đại >< g/c tư bản)
Tạo ra các phong trào:
● Phong trào công nhân ngành dệt ở tp Li-on (Pháp) 1831,1834
● Phong trào công nhân ngành dệt ở tp Xiledi (Đức) 1834
● Phong trào hiến chương ở Anh (1836 -1848)
- Cuộc đấu tranh của g/c vô sản đều bị thất bại (bộc lộ yếu kém của mình: chưa có đường
lối đấu tranh/ 1 tổ chức thống nhất lãnh đạo)
- Phong trào đòi hỏi phải có lý luận soi đường và phong trào thực hiện ấy chính là cơ sở
thực tiễn để Mác, Angghen nghiên cứu xây dựng nên chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1.2. Tiền đề KH tự nhiên và tư tưởng lý luận


a, Tiền đề khoa học tự nhiên
- 3 phát minh của KHTN ảnh hưởng đến sự ra đời của CNXHKH
● Học thuyết tế bào
Các vật sống suy cho cùng đều có cấu tạo từ tế bào
● Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, mà nó chỉ chuyển hóa
từ dạng này sang dạng khác
● Học thuyết tiến hóa của Đác – Uyn
Giải thích sự ra đời, tồn tại và phát triển của các sinh vật trên thế giới. Thông
qua chọn lọc tự nhiên; phát triển tiến hóa từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện
đến ngày càng hoàn thiện
- Những thành tựu ngày đã giúp cho Mác – Angghen khẳng định thêm phép biện chứng
của mình – liên quan đến 2 nguyên lí (về sự phát triển/ mối liên hệ phổ biến)
b, Tiền đề tư tưởng lý luận
- Triết học cổ điển Đức
Phép biện chứng của Heghen
CND.Vật và vô thần của Phoiobac
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Lý luận về giá trị lao động của Adam Smits
Lý luận địa tô chênh lệch của Ricacdo
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Xanh Xi mong
S. Phurie
R. O-en
🡺Trực tiếp nhất là chủ nghĩa xã hội không tưởng
⮚ Giá trị lịch sử:
o Thể hiện tinh thần nhân đạo
o Đều thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ người bóc lột người, chế độ
TBC.Nghĩa
o Thông qua những tư tưởng + hành động, các nhà CNXH không tưởng đã góp phần
thức tỉnh phong trào công nhân và người lao động trong một giai đoạn lịch sử nhất
định
o Đễ nêu lên nhiều luận điểm, dự báo về sự phát triển xã hội tương lai và chính những
sự dự báo này được Mác-Angghen chứng minh trên cơ sở khoa học
⮚ Những hạn chế:
o Chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử
o Hầu hết các nhà tư tưởng đều có khuynh hướng đi theo con đường ôn hòa để cải
tạo xã hội băng pháp luật và thực nghiệm xã hội
o Đã không thể phát hiện ra lực lượng tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến
cách mạng từ CNTB lên CNXH, CNCS g/c công nhân.

1.2. Vai trò của C. Mác và Ph. Angghen


a) C.Mác (1818 – 1883)
- Sinh ngày 5/5/1818, trong một gđ luật sư gốc Do Thái có tư tưởng tiến bộ. Năm 23 tuổi
ông đỗ tiến sĩ với luận án xuất sắc về đề tại triết học cổ đại Hy Lạp. Sau đó, ông tham gia
hoạt động cách mạng
- Hoạt động:
1842: Làm biên tập báo Sông Ranh
1843: sang Pari rồi Bruc-xen, xuất bản tạp chí Biên niên Pháp – Đức
- Khẳng định g/c vô sản được giác ngộ lí luận cách mạng là g/c sẽ đảm đương sứ mệnh
lịch sử giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột
b) Ph. Ăng ghen
- Sinh ngày 28/11/1820 tại Barmen, tỉnh Ranh, Vương quốc Phổ trong một gia đình chủ
xưởng dệt. Từ nhỏ Ph. Angghen đã bộc lộ tính cách độc lập. Ông tham gia hoạt động
cách mạng và gặp Mác tại Pari
- Hoạt động:
1842: sang Anh làm thư ký hãng buôn và viết cuốn Tình cảnh giai cấp công nhân Anh 🡺
Phê phán sự bóc lột của g/c tư sản, thấy được vai trò của g/c công nhân

1.2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- Với điều kiện và tiền đề khách quan nêu trên 🡺 trong quá trình hoạt động của mình: C.
Mác – Ph. Angghen đã chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật, đồng thời
chuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản
- Trước đó Mác – Angghen là những tp ưu tú của triết học Heghen trẻ (duy tâm)
- Điều kiện:
▪ Sự uyên bác về trí tuệ
▪ Đứng trên lập trường là tuyệt đối trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân
▪ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn
--- bởi không phải ai trong phái cũng tìm ra hạt nhân hợp lý trong triết học Heghen –
biện chứng + chuyển từ duy vật sang duy tâm = biện chứng duy vật: giá trị khoa học
với toàn bộ nhân loại

1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Angghen


- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trước đó: duy tâm lịch sử
- Học thuyết về giá trị thặng dư
▪ Nguồn gốc sự giàu có của tư bản chính là sự bóc lột giá trị thặng dư của g/c công
nhân – là phát kiến thứ 2: trong lĩnh vực kinh tế chính trị học
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân
▪ Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xhkh
▪ Trước đó (chủ nghĩa không tưởng): chưa tìm được đối tượng chuyển…
▪ Lực lượng vật chất có vai trò quyết định với sự ra đời của CNXH vs CNC.Sản: g/c
công nhân
- ? : chưa từng có trong lịch sử
- Trên cơ sở 3 phát kiến 🡺 Ra đời tuyên ngôn của ĐCS: lần đầu tiên người công sản tuyên
bố về học thuyết của mình và con đường đi lên xã hội mới

1.2.3. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Nội dung:
o Cuộc đấu tranh g/c trong lịch sử loài người đã phát triển đến giai đoạn mà g/c CN
không thể tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng toàn xã hội khỏi
tình trạng phân chia g/c, áp bức, bóc lột và đấu tranh giai cấp. (g/c CN cần tổ
chức chỉnh đảng: ĐCS)
o Sự thật bại của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.
o G/c CN có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH.
o Cần thực hiện liên minh và CM không ngừng để lật đổ CNTB và xây dựng thành
công CNXH.
- Ý nghĩa:
o Đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của Chủ nghĩa mác gồm 3 bộ phận hợp
thành.
o Là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam cho hoạt động của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế.
o Là ngọn cờ dẫn dắt g/c CN và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh chống
CNTB, giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột, bất công, xây dựng cuộc sống
hòa bình, tự do, hạnh phúc.

2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH


2.1. C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển CNXHKH
- Gắn liền với các sự kiện cách mạng ở các nước Tây Âu
- Thời kỳ 1848 – 1871:
o Đây là thờ i kỳ củ a những sư ̣ kiê ̉ a cách mạng dân chu
̣ n cu ̉ tư sản ở các nước Tây
Âu (1848-1852):
o Quôć tế I thà nh lâ ̣ p (1864);
o Tâ ̣ p I bô
̣ Tư bản cu ̉ a C.Mác được xuất bản (1867). V.I.Lênin đã khẳng định: “…
quan niê ̣ m duy vậ t lịch sư ̉ không còn là mô ̣ t giả thuyết nữa, mà là mô
̣ t nguyên lý
đã được chứ ng minh mô ̣ t cách khoa học …”. là tác phẩm chu ̉ yếu và cơ bản trình
̉ nghiã xã hô
bà y chu ̣ i khoa học”.
- Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895
▪ Công xã Pari (1872) và tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”
▪ ́ Đuyrinh” (1878)
“Chông
▪ Thành lập Quốc tế II (1889)
▪ Các tác phẩm: “Đấu tranh g/c ở Pháp” (1848-1850); “Ngày 18 tháng sương mù
của Lui Bonapacto”; “Phê phán cương lĩnh Gota”; bộ “Tư bản”,…
- Rút ra các kết luận quan trọng để chỉ đạo cách mạng
▪ Đập tan nhà nước tư sản, xây dựng nhà nước mới, nhà nước dân chủ XHCN
▪ Tư tưởng cách mạng không ngừng: có sự kết hợp phong trào vô sản với phong
trào nông dân
▪ Vạch ra chiến lược, sách lược đấu tranh giai cấp
▪ Sự lựa chọn các phương pháp và hình thức đấu tranh trong các thời kì cao trào và
thoái trào cách mạng
▪ Dự báo khoa học về các giai đoạn của Hình thái KT-XH C.Sản CN, về thời kì quá
độ lên CNC.Sản

2.2. V.I. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới
- V.I.Lenin đã đưa CNXHKH từ lý luận trở thành hiện thực
- Tác phẩm: “Là m gì?” (1902)
- Thời kỳ của Lenin: CNTB chuyển sang CN đế quốc
- Nhiều kẻ cơ hội đòi xem xét lại chủ nghĩa Mác dẫn đến cần phải bổ sung và phát triển lý
luận cho phù hợp với giai đoạn mới.
- Cụ thể:
▪ Lenin phê phán 3 trào lưu tư tưởng phản Macxit
▪ Xây dựng lý luận về chính đảng của giai cấp công nhân – một đảng kiểu mới
▪ Hoàn thiện tư tưởng cách mạng không ngừng của Mac – Angghen thành lý luận
cách mạng không ngừng
▪ Phân tích bản chất của CN đế quốc rút ra nhiều kêt luận mới như điều kiện thắng
lợi của cách mạng XHCN, thời kỳ quá độ lên CNXH
▪ Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
▪ Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội hưu khuynh và tả khuynh
▪ Xây dựng nhà nước kiểu mới
▪ Xây dựng chính sách kinh tế mới
- Chủ nghĩa Mac thành Chủ nghĩa Mac - Lenin
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi V.I.Lenin qua đời đến nay
- Thời kỳ từ 1924 (khi Lenin mất) đến năm 1985.
o Liên Xô trở thành nước công nghiệp hùng mạnh
o CNXH từ một nước trở thành hệ thống XHCN
o Hơn 100 nước giành được độc lập dân tộc
o Thời kỳ thu hẹp, sụp độ thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
o CNXH có khủng hoảng kinh tế - xã hội dẫn đến Liên Xô và các nước XHCN Đông
Âu sụp đổ
- Thời kỳ từ 1985 trở lại đây
o Các nước XHCN phát hiện và công khai tình trạng khủng hoảng của đất nước và
đưa ra đường lối cải cách, đổi mới
o Xóa bỏ nhận thức cũ về XHCN và đưa ra nhận thức mới về CNXH
▪ Đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, trong đó nền kinh
tế nhà nước XHCN giữ vai trò chủ đạo
▪ Xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp, trao quyền chủ động sản xuất kinh doanh
cho các đơn vị và người sản xuất
▪ Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
▪ Đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
▪ Thực hiện chính sách xã hội toàn diện vì con người
▪ Mở rộng hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập giữa các
nước trên thế giới.
- Sự vận dụng sáng tạo CNXH khoa học vào hoàn cảnh của Đảng ta.
o Lấy chủ nghĩa Mac – Lenin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam hành động cách mạng trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac –Lenin
vào điều kiện cụ thể ở nước ta
o Phát triển và bổ sung những nguyên lý CNXH khoa học cho phù hợp vời điều kiện
lịch sử cụ thể hiện nay
o Đảng ta rút ra những bài học kinh nghiệm ở Việt Nam
- Những bài học kinh nghiệm xây dựng CNXH ở Việt Nam
o Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là quy luật của CMVN trông điều kiện thời đại
hiện nay
o Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
o Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế đảm bảo tiến bộ và công
bằng xã hội
o Xây dựng phát triển kinh tế phải đi đối với giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc, đi đôi với bảo về môi trường sinh thái
o Mở rộng và phát huy khôi đại đoàn kết dân tộc
o Tranh thủ tối đa sự đông tình, ủng hộ vầ giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp
sức mạnh dân tộc và thời đại.
o Giữ gìn và tăng cường vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam

3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
Cơ sở lý luận của CNXHKH
- Triết học Mac – Lenin: đối tượng nghiên cứu là những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội, tư duy
Là thế giới quan, nhân sinh quan của giai cấp công nhân hiện đại
Là cơ sơ lý luận và phương pháp luận chung cho CnXH KH
- Kinh tế chính trị Mac – Lenin: nghiên cứu những quy luật của những quan hệ xh hình thành
trong quá trình sản xuất và tái sx của cải vật chất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng của cải đó
trong những trình độ nhất định của sự phát triển xh loài người, đặc biệt là những qluat trkng
chế độ TBCN và quá trình chuyển biến tất yếu lên CNXH

3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH


- Những quy luật + vấn đề có tính quy luật (những phạm trù, khái niệm, vấn đề)
⮚ Quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa
⮚ Những nguyên tắc cơ bản/ điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh
cách mạng của g/c CN 🡺 để chuyển biến CNTB – CNXH, CNCS

3.2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH


- Phương pháp luận khoa học: CNDV BC và CNDV LS
⮚ Phương pháp kết hợp lịch sử và logic
⮚ Phương pháp khảo sát và phân tích về chính trị xã hội
⮚ Phương pháp có tính liên ngành
⮚ Phương pháp so sánh

3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH


- Về mặt lý luận: việc nghiên cứu, học tập, vận dụng và phát triên lý luận chủ nghĩa Mac –
Lenin phải chủ ý nghiên cứu cả 3 bộ phân hợp thành của nó 🡺 đảm bảo ng/cứu toàn diện
+ khoa học
- Về mặt thực tiễn: Phải thấy được khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn của quá trình xây
dựng CNXH. 🡺 có những nhận định đúng đắn khách quan về quá trình xây dựng CNXH ở
Việt Nam hiện nay và các nước trên thế giới

1. Trắc nghiệm:
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của: Chủ nghĩa
Mac – Lenin
Câu 2: Thành phần nào dưới đây không phải là một trong ba bộ phận hợp thành của
Chủ nghĩa Mac – Lenin: Chủ nghĩa xã hội hiện thực
Câu 3: Thành phần nào dưới đây không phải là một trong ba phát kiến vĩ đãi của Chủ
nghĩa Mac – Lenin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học: Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Câu 5: Phong trào đấu tranh nào dưới đây không phải là hoàn cảnh cho sự ra đời của
CNXHKH: Phong trào công nhân New York, Mỹ
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của
CNXHKH: Thuyết tương đối đặc biệt
Câu 7: Nội dung nào dưới đây là tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của CNXHKH:
Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây là tiền đề tư tưởng cho sự râ đời của CNXHKH: Triết học
cổ điển Đức
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của
CNXHKH: Định luật chuyển động Newton.
Câu 10: Tác phẩm nào dưới đây thể hiện rõ sự chuyển biến của C.Mac từ thế giới quan
duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường
cộng sản chủ nghĩa: Góp phần phê phán Triết học pháp quyền của Heghen – Lời nói
đầu
Câu 11: Từ 1843 đến 1848 là khoảng thời gian C.Mac và Ph. Angghen đã cho ra đời
nhiều tác phẩm lớn, đánh dấu sự chuyển biến: Từ thế giới quan duy tâm sang thế giới
quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.
Câu 12: Học thuyết nào dưới đây của C.Mac và Ph.Angghen chỉ rõ bản chất của chế độ
làm thuê trong chế độ tư bản, đã chứng minh một cách khoa học về loại “hàng hóa đặc
biệt”, hàng hóa sức lao động của công nhân mà nhà tư bản đã mua vầ có những thủ
đoạn tinh vi để chiếm đoạt giá trị mới do nó sinh ra: Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 13: Tác phẩm nào dưới đây đánh dấu sự ra đời của CN Mác với tư cách là CNXHKH
theo nghĩa rộng: Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản.
Câu 14: Tác phẩm tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời vào năm nào: 02/1848
Câu 15: Tác phẩm nào dưới đây là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của
toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức bọc lột giai cấp,
đảm bảo cho loài người có cuộc sống ấm no, tư do, hạnh phúc, được phát triển toàn
diện: Tuyên ngôn của ĐCS.
Câu 16: Tác phẩm nào dưới đây không được C.Mac và Ph. Angghen viết trong giai đoạn
1848 – công xã pari 1871: Chống Duyrinh
Câu 17: Tác phẩm nào dưới đây không được C.Mac và Ph. Angghen viết trong giai đoạn
sau Công xã Pari đến 1895 (Ph. Angghen mất): Ngày mười tam tháng sương mù cuẩ Lui
Bonapacto
Câu 18: Tác phẩm nào dưới đây không được V.I.Lenin viết trong giai đoạn trước cách
mạng Tháng Mười Nga: Bàn về Nhà nước
Câu 19: Tác phẩm nào dưới đây không được V.I.Lenin viết trong giai đoạn sau cách
mạng Tháng Mười Nga: Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những
người dân chủ ra sao.
Câu 20: Phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học là công lao của:
C.Mac và Ph. Angghen
Câu 21: Biến chủ nghĩa xã hội khoa học từ lý luận thành hiện thực là công lao của:
V.I.Lenin
Câu 22: Người trực tiếp lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân Nga tập hợp lực lượng
đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giàng chính quyền về tay giai
cấp công nhân và nhân dân lao động Nga là: V.I.Lenin
Câu 23: Giai đoạn nào dưới đây được coi là “Thời đoạn Xtalin” trực tiếp vận dung và phát
triển CNXHKH: 1924 -1953
Câu 24: Đưa ra câu trả lời cho câu hỏi: bằng con đường nào để thực hiện bước chuyển
biến để thay thế CNTB bằng CNXH là nhiệm vụ của: CNXHKH
Câu 25: Phê phàn đấu tranh bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống cộng, chống chủ
nghĩa xã hội, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mac – Lenin và những thành quả của
cách mạng xã hội CN là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của: Chủ nghĩa xã hội khoa
học
Câu 26: Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản CN mà giai đoạn thấp nhất là
CNXH; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức,
phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm
hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa TB lên CNXH và CNCS là đối tượng nghiên
cứu của: CNXHKH
Câu 27: Luận chứng một cách khoa học tính tất yếu về mặt lịch sử sự thay thế của CNTB
bằng CNXH gắn liền với sứ mệnh lịch sử thế giới của g/c công nhân là nhiệm vụ của:
CNXHKH
Câu 28: Nội dung nào dưới đây được coi là phương pháp luận chung nhất cho việc
nghiên cứu CNXHKH: CN duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Triêt học
Mac – Lenin
Câu 29: Nội dung nào dưới đây không phải là phương pháp nghiên cứu cụ thể của
CNXHKH: Phương pháp trừu tượng khoa học
Câu 30: Góp phần quan trọng việc giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục
tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên CNXH là nội dung thể hiện: Ý nghĩa
của việc nghiên cưu CNXHKH.

Câu 31: Khắc phục Hạn chế của không tưởng 🡺 biến không tưởng thành khoa học.

Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân


Luận giải chủ nghĩa Mác 🡺 gc công nhân hiện nay 🡺 đặc thù giai cấp công nhân Việt
Nam (đi theo lịch sử)
Xóa bỏ - giải phóng – xây dựng

1. Quan niệm cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lenin về giai cấp công nhân và sữ mệnh lịch sử
thế giới của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
Ví dụ: quan sát mô hình nhà máy 🡺 nhận diện giai cấp công nhân:
- công nhân làm việc chủ đạo ở đâu – nhà máy xí nghiệp trong lĩnh vực công
nghiệp, hầm mỏ lĩnh vực khai thác, đồn điền lĩnh vực công nghiệp
- Công cụ lao động: hiện đại, máy móc công nghiệp, khác lao động nông dân
(công cụ thô sơ), khác trí thức (kết hợp các công cụ)
- Sống và làm việc tập trung trong xí nghiệp: tạo sự hợp tác, tinh thần đoàn kết
trước cho đến nay
- Mỗi người có sự phân công lao động rõ ràng, đảm nhiệm 1 khâu nhất định,
phân công cao phụ thuộc máy móc, phụ thuộc con người, ý thức tổ chức, lao
động cao vì 1 mắt khâu không làm việc các khâu khác dừng 🡺 không có thành
phẩm

❖ Các nhà kinh điển xác định giai cấp công nhân trên 2 phương diện: (cách tiếp
cận)
- Giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội
o Thứ nhất, về phương thức lao động: đó là những người lao động trực tiếp
hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hóa cao. (Cơ bản nhất) công nhân lao động trực tiếp
là ai – người trực tiếp đứng máy vận hành tạo ra sp), gián tiếp là ai (rất nhiều
bộ phận khác (quản đốc, sửa máy, cải tiến máy) hỗ trợ phân xưởng hoạt
động tọa ra sản phẩm cuối cùng… maybe lao động trí óc), hiện nay cn tt_ gt
tăng hay giảm (tt giảm – or lao động dịch vụ, gt tăng); máy móc ngày càng
hiện đại…
o Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: đó là giai cấp những người
lao động không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất chủ yếu của xã
hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
Tư liệu sx: tư liệu chính mà 1 người, 1 giai tầng sở hữu nó nuôi sống bản
thân và gia đình. (tư sản: nhà máy, nguyện liệu, vàng; địa chủ: ruộng đất
lớn,…; nông dân: ruộng nhỏ, cày,…; công nhân k có: sức lao động k phải tư
liệu sx 🡺 bán sức lao động bị bóc lột về giá trị thặng dư
- Giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội
o Trong chế độ TBCN, sự thống trị của giai cấp tư sản, đặc biệt là của bộ phận
tư sản đại công nghiệp là điều kiện ban đầu cho sự phát triển giai cấp công
nhân.
Cùng với sự ra đời đại công nghiệp, sản xuất hàng loạt + tư sản + ra đời giai
cấp công nhân: CNTB tạo cơ hội ra đời cho gc cnhan; nền đại cộng nghiệp, tư
bản còn thì còn công nhân, còn sứ mệnh. Sự bóc lột của giai cấp công nhân
tạo điều kiện cho các cuộc đấu tranh sau này của gccn

1.1.1. Đặc điểm của GCCN với tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch sử
thế giới.
- Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ là máy móc,
tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính xã hội hóa.
- Là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá trình sản
xuất vật chất hiện đại. (hầu hết các sản phẩm công nghiệp do gccn tạo ra, họ là
chủ thể sx vchat hiện đại chính cho toàn bộ xh hiện nay)
- Đó là một giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để với những
phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và đoàn
kết.
1.1.2. Khái niệm GCCN
- Là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình
phát triển của nền công nghiệp hiện đại.
- Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, là lực lượng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
- Ở các nước TBCN, GCCN là những người không có hoặc về cơ bản không có
TLSX phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bọc lột giá trị thặng
dư.
- Ở các nước XHCN, GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSxuat chủ
yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có
lợi ích chính đáng của mình

Vì hiện nay trên tg vẫn chia làm 2 hệ thống: nước tư bản lâu đời (thống trị bởi
tư sản) tư hữu; nước XHCN or theo định hướng xhcn đang xây dựng chế độ
công hữu 🡺 vtro của gccn ở 2 hệ thống là khác nhau
1.2. Nội dung và đặc điểm lịch sử của giai cấp công nhân
Thế nào là môt giai cấp mang sứ mệnh lịch sử? (gắn với việc thay đổi thời đại
trong lịch sử)
❖ Tiến trình phát triển lịch sử loài người: 5 hình thái
- Công xã nguyên thủy: mọi thứ đều chung không có gc đối kháng, đấu tranh gc,
cuối thời kỳ của cải dư thừa của thủ lĩnh – có tài sản: sự khác biệt
- Chiếm hữu nô lệ: xuất hiện 2 gc chính đối kháng – chủ nô (muốn giữ vị trí
thống trị) >< nô lệ (muốn xóa vì không có lợi ích không có quyền, không được
coi như con người, bị bóc lột, không là đối tượng có sứ mệnh lịch sử - nhưng tự
họ không thay đổi đc – vì chưa đại diện cho phương thức lao động tiến bộ
(công cụ thô sơ, hệ tư tưởng tiến bộ,… chưa đủ điều kiện) – gc địa chủ xh cuối
hình thái – sản xuất tiến bộ, mong muốn thay đổi chủ nô, vị trí trung tâm trong
hình thái cũ lôi kéo nô lệ… là gc có sứ mệnh lịch sử chuyển lên hình thái mới
- Phong kiến: xuất hiện 2 gc chính đối kháng địa chủ (thống trị) >< nông dân
(mong muốn xóa bỏ, song không đủ điều kiện – không đại diện cho phương
thức lao động tiến bộ). xh cuối hình thái tư sản mang sứ mệnh lịch sử, khi xóa
bỏ phong kiến xây dựng TBCN lập tức lật mặt trở thành gc thống trị trong hình
thái mới
- TBCN: xuất hiện 2 gc chính đối kháng tư sản (bóc lột vô sản) >< vô sản (bị lừa
tiếp tục bị bóc lột – mong muốn xóa bỏ chế độ này – chủ nghĩa Mac đã chỉ ra
chính những người vô sản sẽ thực hiện sứ mệnh lịch sử không cần đến gtang
thứ 3 hỗ trợ thực hiện, giải phóng chính mình, xóa bỏ CNTB _ và tận gốc bóc lột
giữa người – người, xác lập hình thái kinh tế xã hội mới, tất cả gc điều lao động
và hưởng thụ trên toàn cầu
Một gc mang sứ mệnh lịch sử: đứng ở vị trí trung tâm của thời đại; đại diện cho
khuynh hướng tiến bộ của thời đại – lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của thời
đại; đông đảo về số lượng và chất lượng để thực hiện sứ mệnh lịch sử
- Cộng sản chủ nghĩa
- Yếu tố thay đổi hình thái: mặt xh mâu thuẫn gc, thực chất mâu thuẫn phương
thức sản xuất
1.2.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, xóa bỏ xã hội TBCN.
Trong các hình thái chnl pk tbcn đều là tồn tại chế độ sở hữu tư nhân về TLSX –
người bóc lột người
- Giải phóng cho giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động
- Xây dựng xã hội cộng sản văn minh
Xóa 1 chế độ, hình thái, lật đổ 1 gc thì phải xây 1 hình thái mới, gc mới cầm
quyền thì phải xây dựng cộng sản văn minh – chế độ công hữu về TLSX

Cụ thể:
- Nội dung kinh tế: là nhân tố hàng đầu của LLSX xã hội hóa cao. GCCN cũng là
đại biểu cho QHXH mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về TLSX
GCCN – xây dựng công hữu/ ĐC,TS – tư hữu: phân hóa giàu nghèo gc
- Nội dung chính trị - xã hội: GCCN cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của
gc TS, xóa bỏ chế độ bóc lột, giàng quyền lực về tay GCCN: sử dụng nhà nước
của mình để cải tạo xã hội cũ và tổ chức xây dựng xã hội mới.
GCCN phải cách mạng từ đó cải tạo, xây dựng…
- Nội dung văn hóa, tư tưởng: GCCN thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa tư
tưởng
Xây dựng, xác lập những tiến bộ trong hệ tư tưởng Mác: đề cao nhân đạo, yêu
thương, kỷ cương
1.2.2. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sứ mệnh lịch sử của GCCN xuất phát từ những tiền đề kinh tế – xã hội của sản
xuất mang tính xã hội hóa (là dựa trên sự phát triển đỉnh cao của LLSX và sx
hàng hóa, bhien: phân công hợp tác trong lđong; kết hợp chặt chẽ linh vục kte,
đv kte, nganh kte, cac nuoc,..; mlhe phụ thuộc giữa người lao động chặt chẽ
san pham phu thuoc voi nhau LL chinh là nguoi cong nhan vtro chủ đạo) để tạo
động lực tăng sáng tạo phải thực hiện sứ mệnh lsu
- Thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là sự nghiệp cách mạng của bản thân
GCCN cùng với đông đảo quần chúng và mang lại lợi ích cho đa số.
GCCN bị bóc lột tt, các gc khác cũng bị TB áp chế 🡺 CN liên minh gc khac
- Sứ mệnh lịch sử của GCCN không phải là thay thể chế độ sở hữu tư nhân mà là
xóa bỏ triệt để chế độ sở hữu tư nhân về TLSX
- Việc GCCN giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề để cải tạo toàn diện,
sâu sắc và triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới với mục tiêu
cao nhất là giải phóng con người.
1.3. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Thứ nhất, do địa vị kinh tế của GCCN quy định (nội dung cơ bản chủ đạo luận
giải sứ mệnh lịch sử của gc công nhân; nguyên nhân thực hiện cm xã hội chủ
nghĩa; tính tất yếu ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa sau
này)
GCCN là đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và LLSX hiện đại trong
CNTB, vì vậy GCCN là LLSX quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
Phân tích: mỗi hình thái kinh tế xã hội phù hợp với 1 phương thức sản xuất nhất
định (pk – pk…) – trả lời cho câu hỏi thời đại đó sản xuất cái gì, bằng cách nào,
sp phụ vụ ai (gc thống trị)?
TBCN: sp công nghiệp, bằng máy móc hiện đại – cc lđong, pv gc tư sản. có thời
điểm phát triển mạnh, có thời điểm k thể phát triển tiếp vì mâu thuẫn cơ bản
mặt kte là LLSX tiến bộ và QHSX mang tính sở hữu tư nhân – GCCN vất vả sản
xuất tạo ra của cải chính nhưng hưởng thụ chính là GCTS | LLSX (công cụ lao
động, người công nhân) luôn biến đổi k ngừng trong khi QHSX TBCN là đứng
yên tương đối (QH sở hữu tư nhân về TLSX luôn tồn tại: ai có tiền người đó có
quyền quyết định các QH tổ chức quản lý/ phân phối (TS phân cho gc TS nhiều
hơn)) 🡺 mâu thuẫn
🡪Để mở đường cho LLSX phát triển, sáng tạo: xóa bỏ hoặc thay thế QHSX
cũ – QHSX mới (bỏ sở hữu tư nhân = tính chất công hữu của chế độ cộng
sản chủ nghĩa)

🡪GCCN có mâu thuẫn đối kháng về mặt lợi ích với GCTS trong CNTB; họ là
nhân tố chủ đạo đại diện cho LLSX tiến bộ đồng thời mong muốn xóa bỏ
QHSX cũ thay thế bằng QHSX tiến bộ hiện đại hơn; chính là LL phá vỡ TBCN

- Thứ hai, do đặc điểm chính trị - xã hội của GCCN


Là con đẻ của nền sx đại công nghiệp GCCN có những pchat:
o Là gc tiên phong cách mạng
Đại diện cho LLSX tiến bộ nhất của thời đại + có hệ tư tưởng chủ nghĩa
Mác dẫn đường
o Là gc có tinh thần cm triệt để nhất
▪ Không có TLSX – không có gì để mất: thành công vứt xiềng xích,
thất bại quay về chính xiềng xích trước đó. Khác Nông dân (có
TLSX nhỏ), trí thức (sp trí thức là thống trị dùng – dễ lung lay)
▪ Mục tiêu theo đuổi đến tận cùng là xóa bỏ người bóc lột người
▪Mục tiêu triệt để không giải phóng mỗi g/c mình mà cả loài
người; xây dựng hình thái kinh tế-xã hội mới thực sự tiến bộ đảm
bảo bình đẳng, công bằng, con người được phát triển toàn diện
o Là gc có tính tổ chức và kỷ luật cao
Được xây dựng bởi chính dây chuyền lao động mang tính chất công
nghiệp của CNTB mỗi người đảm nhận 1 mắt khâu, đúng h có sp giá trị,
1 mắt khâu có vấn đề toàn bộ bị ảnh hưởng. Khác nông dân (tùy ý), tri
thức (sáng tạo – phải có hứng thú)
o Là gc có bản chất quốc tế
GCTS mang tính tập đoàn TB xuyên quốc gia 🡺 chống lại thì phải có tinh
thần đoàn kết quốc tế công nhân trên toàn cầu
1.3.2. Điều kiện chủ quan để GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử
- Sự phát triển của bản thân GCCN cả về số lượng và chất lượng.
Hiện nay đông hay giảm? Chất lượng: bản thân người công nhân có giác ngộ
được về sứ mệnh lịch sử của mình hay không, có thấy mình thực sự bị áp bức
bóc lột/ cần cmạng để thay đổi cuộc đời mình hay không hay không; đỉnh cao
giác ngộ là hình thành Đảng Cộng sản
- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng
lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
Từ đấu tranh tự phát thành đấu tranh tự giác
- Phải có sự liên minh gc giữa GCCN với GC nông dân và các tầng lớp lao động
khác.
Tự mình thì không thể thay đổi được, phải liên minh với các tầng lớp, giai tầng
khác (Trí thức, lao động tự do…) lôi kéo họ về phía mình thực hiện thắng lợi.
GCCN phải đại diện cho số đông để đấu tranh chống lại thiểu số g/c thống trị
đang cầm quyền.

🡺GCCN hoàn toàn có thể thực hiện gc lịch sử của mình

2. Giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân hiện nay
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay
- Sự tương đồng và khác biệt giữa giai cấp công nhân thời Mác và GCCN hiện
nay?
- Giai cấp công nhân hiện nay đã được trung lưu hóa, vậy họ có còn bị bóc lột
không, còn cần đấu tranh g/c?
̉ m tương đồng
Thứ nhất. Về điê

- Giai cấp công nhân hiê ̣ n nay vẫn đang là lư


̣ c lượng sản xuất hà ng đầu cu ̉ a xã hô
̣ i hiê
̣ n đại.
̉ thê
Họ là chu ̉ cu
̉ a quá trình sản xuất công nghiê ̣ p hiê
̣ n đại mang ti ́nh xã hô ̣ i hóa ngà y cà ng
cao.
- Công nghiê ̣ p hóa vẫn là cơ sở khách quan đê ̉ giai cấp công nhân hiê ̣ n đại phát triê ̉ n mạnh
̀ ́
mẽ cả vê sô lượng và chất lượng. Ở các nước phát triển, sư ̉ n cu
̣ phát triê ̉ a giai cấp công nhân thuận với
̉ n kinh tế. Cũng vì thế, đa số các nước đang phát triê
̣ phát triê
sư ̉ n hiệ n nay đều thư
̣ c hiê
̣ n chiến lược công
̣ p hóa nhằm đẩy mạnh tôć đô
nghiê ̣ , chất lượng và quy mô phát triể n.
- Ở các nước tư bản chu ̉ nghiã hiê
̣ n nay, công nhân vẫn bị giai cấp tư sản và chu ̉ nghiã tư
̣ t giá trị thặng dư. Quan hê
bản bóc lô ̣ sản xuất tư bản chu ̉ nghiã với chế đô
̣ sở hữu tư nhân
tư bản chu ̣ t này vẫn tồn tại.
̉ nghiã sản sinh ra tình trạng bóc lô
🡺 Vẫn tồn tại xung đô ̣ t về lợi i ́ch cơ bản giữa GCTS và GCCN là nguyên nhân cơ bản, sâu xa
̉ a đấu tranh giai cấp trong xã hô
cu ̣ i hiê
̣ n đại ngà y nay.
🡺 Lý luận về sứ mê ̉ của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn mang
̣ nh lịch sư
giá trị khoa học và cách ma ̣ ng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đa
̣ o cuộc đấu tranh cách
ma ̣ n nay của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động,
̣ ng hiê
chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triê ̉ n của thế
giới ngày nay.
̉ i và khác biê
Thứ hai. Những biến đô ̉ a giai cấp công nhân hiê
̣ t cu ̣ n đại

- Găn ́ liền với cách mạng khoa học và công nghê ̣ hiê ̣ n đại, với sư ̣ phát triể n kinh tế tri
thứ c, công nhân hiê ̣ n đại có xu hướng trí tuê ̣ hóa. Đó là “công nhân tri thứ c”, “công
nhân tri ́ thứ c”, “công nhân áo trắng”, lao đô ̣ ng trình đô ̣ cao. Nền sản xuất và dịch vu ̣
hiê ̣ n đại đòi ho ̉ i ngườ i lao đô ̉
̣ ng phải có hiêu biết sâu rô ̣ ng tri thứ c và kỹ năng nghê ̀
nghiê ̣ p.
- Cùng với nhu cầu về vâ ̣ t chất, nhu cầu về tinh thần và văn hóa tinh thần cu ̉ a công nhân
ngà y cà ng tăng, phong phú đa dạng hơn và đòi hoi chất lượng hưởng thu tinh thần cao ̉ ̣
hơn. Ngà y nay, công nhân được đà o tạo chuẩn mư ̣ c và thườ ng xuyên được đà o tạo lại,
đáp ứ ng sư ̉
̣ thay đôi nhanh chóng cua công nghê ̉ ̣ trong nền sản xuất. Hao phi ́ lao đô ̣ ng
hiê ̣ n đại chu ̉ yếu là hao phi ́ về trí lư ̣ c chứ không còn thuần túy là hao phi ́ sứ c lư ̣ c cơ
bắp.
- Công nhân hiê ̣ n đại với trình đô ̣ tri thứ c và làm chu ̉ công nghê ̣ cao, với sư ̣ phát triê ̉ n cu ̉ a
năng lư ̣ c trí tuê ̣ trong kinh tế tri thứ c, trở thà nh nguôn lư ̀ ̀
̣ c cơ bản, nguôn vôn xã hô ́ ̣ i
quan trọng nhất trong các nguồn vôn ́ cu
̉ a xã hô ̣ i hiê ̣ n đại. Với tri thứ c và khả năng là m
chu ̉ công nghê ̣ , với năng lư ̣ c sáng tạo trong nền sản xuất hiê ̣ n đại, ngườ i công nhân
hiê ̣ n đại đang có thêm điều kiê ̣ n vâ
̣ t chất đê ̉ tư ̣ giải phóng.
- Lự c lượng sản xuất hiê ̣ n đại đã vượt ra kho ̉ i phạm vi quôć gia – dân tô ̣ c và mang ti ́nh
́
chất quôc tế, trở thà nh lư ̣ c lượng sản xuất cu ̉ a thế giới toà n cầu. Ti ́nh chất xã hô ̣ i hóa
̉ a lao đô
cu ̣ ng hiê ̣ n đại ngà y cà ng được mở rô ̣ ng và nâng cao.
- Công nhân hiê ̣ n đại cũng tăng nhanh về số lượng, thay đô ̉ i lớn về cơ cấu trong nền sản
xuất hiê ̣ n đại. Trong bôí cảnh mới cu ̉ a toà n cầu hóa, hô ̣ i nhâ ̣ p quôć tế và cách mạng
công nghiê ̣ p thế hê ̣ mới (4.0)
- Với các nước xã hô ̣ i chu ̉ nghia,̃ giai cấp công nhân đã trở thà nh giai cấp lan ̃ h đạo và
Đảng Cô ̣ ng sản trở thà nh Đảng cầm quyên. ̀

2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới
- Về nội dung kinh tế - xã hội
o Sứ mệnh lịch sử của GCCN đối với sự phát triển xã hội ngày cang được
thể hiện rõ thông qua:
▪ (1) vai trò của họ trong quá trình sản xuất gắn với công nghệ
hiện đại
Ptich: Vẫn là LLLĐ chính của xh tạo ra của cái vật chất cho toàn
bộ xh, sx gắn với công nghệ cao 🡺 tăng Nsuat ldong
▪ (2) vai trò chủ thể của GCCN trong cuộc đấu tranh vì dân sinh,
dân chủ tiến bộ xã hội và CNXH
o Mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa GCCN và GCTS ngày càng sâu sắc ở từng
quốc gia và trên phạm vi toàn cầu
Đặc biệt thể hiện rõ nét nhất các nước TBCN lâu đời, nước XHCN mâu
thuẫn k quá lớn về lợi ích là câu chuyện phân chia lợi ích kinh tế như thế
nào cho các giai tầng tham gia vào câu chuyện sở hữu chung – có thể
trở thành >< lớn cản trở sự phát triển việc thực hiện SMLS của GCCN
- Về nội dung chính trị - xã hội
o Ở các nước TBCN, mục tiêu đấu tranh trực tiếp của GCCN và lao động là
chống bất công và bất bình đẳng xã hội, mục tiêu lâu dài là giành chính
quyền về tay GCCN và nhân dân lao động
GCCN, lao động: Có rất nhiều quyền (tính dân chủ cao) nhưng vẫn là bị
bóc lột, nếu có khủng hoảng thì họ sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất, và họ
không bh được hưởng chính
o Ở các nước XHCN, thực hiện thành công:
Ở các nước XHCN, định hướng XHCN: xây dựng công hữu TLSX – kt nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, nhà nước quản lý tài sản chung – không có
giai cấp độc quyền
▪ Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước phát
triển nhanh và bền vững.
Mấu chốt, lĩnh vực công nghiệp hàng đầu, tạo csvchat mạnh mẽ
cho xdung ptrien chủ nghĩa xã hội – tiềm lực kinh tế cho việc
xdung XHCN)
▪ Sự nghiệp đổi mới toàn diện trong ThoiKyQuaĐo
Đổi mới toàn diện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xh (nâng
cao trình độ trí thức cho công nhân và các giai tầng khác về vh-
tư tưởng, ý thức hệ, cách thức chăm sóc cho cộng đồng, cách
giải quyết vấn nạn xh)
Người công nhân có vai trò chủ đạo trong quá trình đổi mới, xây
dựng và kiện toàn tất cả các yếu tố trong xh đặc biệt trong thời
kỳ quá độ (tồn tại đan xen cái cũ cái mới), đấu tranh xóa bỏ cái
lạc hậu bảo thủ xây dựng cái mới hơn
▪ Xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch vững mạnh
Đảng là đội tiên phong của GCCN, GCCN muốn mạnh thì Đảng
phải mạnh, muốn lãnh đạo các giai tầng khác thì phải thông qua
Đảng lãnh đạo cầm quyền của mình
Nếu Đảng suy yếu, quan liêu, tham nhũng thì GCCN sẽ không
thực hiện được SMLS của mình
Điểm mấu chốt, trăn trở khi xây dựng chế độ công hữu về TLSX,
tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền

🡪Nếu không thực hiện 3 vấn đề trên thì không có tiềm lực kinh tế mạnh; vai trò
lãnh đạo của Đảng không tốt; không phát huy được sức mạnh của công nhân
cản trở việc thực hiện SMLS của GCCN ở các nước XHCN hiện nay

- Về nội dung văn hóa, tư tưởng


o Đó là cuộc đấu tranh ý thức hệ, cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB.
o Cuộc đấu tranh này đang diễn ra phức tạp và quyết liệt, nhất là trong
nên kinh tế thị trường với những tác động mặt trái của nó và sự khủng
hoảng, thoái trào tạm thời của phong trào cách mạng trên thế giới
o Liên xô và các nước Đông Âu về kinh tế đi theo con đường TBCN nhưng
vẫn giữa tính nhân đạo, lao động tập thể, sự cống hiến cho cộng đồng,
mong muốn công bằng và bình đẳng của CNXH. Có sự đấu tranh ý thức
hệ phức tạp, quyết liệt các nước Anh Mĩ Pháp các nước Tây Âu với Liên
Xô để lôi kéo khu vực Đông Âu 🡺 sự sụp đổ của Hthong XHCN ở Liên Xô
sụp đổ không dẫn tới sự sụp đổ và thoái trào của toàn bộ hthong XHCN
trên toàn cầu

3. Sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân Việt Nam


3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
- GCCN Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính sách khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp ở Việt Nam: (điểm khác biệt của GCCN VN với GCCN trên
toàn thế giới – ra đời sau nhưng hoàn cảnh khá đặc biệt đang là 1 quốc gia
thuộc địa nửa phong kiến gắn liền với …)
o Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỉ XX.
o Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp, trong cuộc đấu tranh
chống tư bản thực dân đề quốc và phong kiến để giành độc lập chủ
quyền
o Gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội
=>Những đặc điểm nêu trên bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát triển
GCCN Việt Nam với cơ sở kinh tế, xã hội và chính trị ở đầu thế kỉ XX (khá lạc
hậu so với CN trên toàn thế giới)
● Phatich: ra đời trong hoàn cảnh vô cùng lạc hậu, tồn tại chế độ pkien lâu đời
song lại phải ra đời với sự cưỡng bức của thực dân Pháp, tư bản Pháp 🡺 mục
tiêu lớn nhất là chống lại tư bản Pháp – đồng thời cũng trùng với các giai
tầng khác trong xh VN (kể cả tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, nông dân bị chèn
ép) 🡺 Đấu tranh giai phóng dân tộc (điểm khác biệt GCCN toàn câu)
- Ngày nay, hơn 30 năm đổi mới, GCCN Việt Nam đã có những biến đổi to lớn từ
cơ cấu xã hội nghề nghiệp, trình độ, đời sống, tâm lý, ý thức.
o Đã tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là g/c đi đầu trong sự nghiệp
đẩy mạnh CNH,HĐH, găn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài
nguyên và môi trường.
o Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế,
trong đó đội ngũ công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước đóng vai trò
chủ đạo.
o Công nhân tri thức, nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến, được đào
tạo theo chuận nghề nghiệp
Chúng ta k kỳ vọng quá nhiều vào sự thay đổi này vì nó phụ thuộc nhiều
vào ý thức hệ và sự phát triển kinh tế, cụ thể:
● Chúng ta có xuất phát điểm kinh tế sx nông nghiệp -> có tư duy
nông nghiệp (rào cản khá lớn trong việc đổi mới về mặt tư duy) với
những đặc điểm cơ bản của chế độ pkien về mặt tư tưởng 🡺 Sự thay
đổi của các giai tầng về tư duy, ý thức hệ thay đổi không quá nhiều
● Điểm hạn chế của CN VN và các giai tầng ở VN: tư sản xuất duy nông
nghiệp còn nhiều, tư duy công nghiệp làm việc hiệu quả tính kỷ luật
cao còn ít; trình độ dân trí chưa thật sự cao; việc nắm bắt công nghệ
khoa học đổi mới chưa cao 🡺 đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực rất nhiều của
công nhân và giai tầng VN, vẫn còn kém khá xa so với CN Thế giới (vì
gắn với trình độ kinh tế và khoa học kĩ thuật của từng quốc gia)
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Về kinh tế
o Là nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường hiện
đại, định hướng XHCN.
o Là LL đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa -
> đây là vấn đề nổi bật nhất đối với việc thực hiện SMLS của GCCN Việt
Nam hiện nay.
o Thực hiện SMLS của GCCN trên lĩnh vực kinh tế gắn liền với việc phát
huy vai trò, thực hiện khối liên minh công – nông – trí thức để tạo ra
những động lực phát triển nông nghiệp – nông thôn và nông dân ở nước
ta
- Về chính trị - xã hội
o Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
Đảng chính là LL tiên phong của GCCN, nếu Đảng không mạnh, GCCN
không thể thực hiện thành công SMLS của mình
o Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong,
gương mẫu của cán bộ đảng viên.
o Tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lỗi sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
- Về văn hóa – tư tưởng
o Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc mà nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới XHCN.
Cực trì quan trọng, “có hợp tác xã tại sao không thành công” – bởi ta có
mục tiêu, mong muốn xây dựng chế độ công hữu nhưng đặc điểm cơ
bản (con người) để xây dựng chế độ công hữu thì chúng ta lại không có
- ở VN tâm lý tiểu nông (mạnh ai người đó sống, ỷ lại, làm ít, hưởng
nhiều…)
Con người mới XHCN con người có ý thức ký luật cao; có ý thức lao
động tập thể gìn giữ sp tập thể; nhu cầu lao động nhiều hơn là hưởng
thụ mong muốn cống hiến
- Nâng cao trình độ dân trí, khoa học, nghề nghiệp cho CN và toàn thể XH
o Đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của chủ nghiac Mac – Lenin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc của thế lực
thù địch
3.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay
- Phương hướng
Đại hội X, XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phương hướng xây dựng
GCCN VN trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước:
o Phát triển về số lượng, chất lượng và tổ chức
o Nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, nhạy bén và vững vàng trước
những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và biến đổi tình hình
trong nước.
o Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, thích
ứng nhanh với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế
o Giải quyết việc làm, giảm tối đa số công nhân thiếu việc làm và thất
nghiệp
o Thực hiện tốt chính sách và pháp luật đối với công nhân và người lao
động
Ai (có thế không phải là tư sản) có thuê lao động điều có xu hướng bóc
lột cho nên cần có những chính sách để bao vệ tốt cho người lao động
o Xây dựng tổ chức, phát triển đoàn viên công đoàn, nghiệp đoàn
Để thể hiện tiếng nói, quan điểm của người công nhân hiện nay mạnh
hơn
- Giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
o Nâng cao nhận thức kiên định quan điểm GCCN là g/c lãnh đạo cách
mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bản thân người CN phải hiểu được vai trò của mình, mong muốn thực
hiện SMLS của mình thì việc xây dựng CNXH ở VN mới có giá trị và
thành công
o Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy
sức mạnh của liên minh giai cấp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
o Thực hiện chiến lược xây dựng GCCN lớn mạnh, gắn kết chặt chẽ với
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH đất nước, hội nhập
quốc tế
o Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không
ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân
o Xây dựng GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị của
toàn xã hội và sự nỗ lực vương lên của bản thân mỗi người

2. Trắc nghiệm
Câu 1: Mâu thuẫn giữa LLSX mang tính xã hội hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên
chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu là mâu thuẫn cơ bản của phương
thức sản xuất nào dưới đây: Tư bản chủ nghĩa
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng về giai cấp công nhân: Họ là người thuê do
không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống, không bị GC TS bóc lột
giá trị thặng dư
Câu 3: “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và diệt vong cùng với sự phát triển của đại
công nghiệp, còn giai cấp vô sản là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” là luận
điểm của: C. Mac và Ph. Angghen
Câu 4: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định bởi: địa vị kinh tế - xã hội
của GCCN.
Câu 5: Hiện nay ở các nước tư bản, một bộ phận công nhân đã tham gia vào sở hữu
một lượng TLSX của xh thông qua chế độ cổ phần hóa, từ đó làm xuất hiện xu hướng”:
trung lưu hóa GCCN.
Câu 6: GCCN VN ra đời gắn liền với: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
ở Việt Nam
Câu 7: Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của GCCN, đấu tranh để khắc phục ý
thức hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư tưởng cũ là nhiệm vụ của GCCN
trên phương diện: văn hóa, tư tưởng
Câu 8: Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến, dưới ách thống trị của
thực dân Pháp nên GCCN VN: phát triển chậm
Câu 9: GCCN là sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại, vì thế, giai cấp công nhân
là lực lượng: phá vỡ quan hệ sản xuất TBCN, giành chính quyền về tay mình
Câu 10: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sự tương đồng giữa công nhân
hiện nay và công nhân thế kỷ XIX: Ở các nước tư bản, GCCN hiện nay đã có được trung
lưu hóa nên họ không còn sứ mệnh lịch sử thế giới nữa
Câu 11: Câu nói: “Cùng với sự phát triển của đại công nghiệp (…) GCTS sinh ra người
đào huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của GCTS và thắng lợi của GCVS đều là tất yếu như
nhau” phản ánh nội dung nào: Khẳng định tính tất yếu khách quan trong SMLS của giai
cấp công nhân
Câu 12: GCCN lao động bằng phương thwucs công nghiệp với đặc trưng công cụ lao
động là: máy móc có tính chất công nghiệp
Câu 13: Muốn thực hiện SMLS Tgioi của mình, GCCN phải: Lập đổ sự thống trị của GCTS,
giàng chính quyền về tay GC mình, thiêt lâp nhà nước chuyên chính vô sản, cải tạo xh
cũ, xây dựng xh mới.
Câu 14: Tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của GC mình đối với lịch sử, năng
lực, trình độ làm chủ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại là nội dung thể hiện sự
phát triển của GCCN về: chất lượng
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới GCCN có tính tổ chức
kỷ luật cao: Bản chất sẵn có, bẩm sinh của công nhân.
Câu 16: Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, giai cấp công nhân Việt Nam có lợi ích đối
kháng trực tiếp với: TB thực dân Pháp
Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của GC mang SMLS Tgioi: Là lực
lượng tiến bộ nhưng chỉ bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình
Câu 18: Lập đổ quyền thống trị của GCTS, giàng quyền lực về tay GCCN và nhân dân lao
động, thiết lập nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân chủ
XHCN, thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làm chủ xã hội của tuyệt
đại đa số nhân dân lao động là nhiệm vụ của GCCN trên lĩnh vực: chính trị - xã hội
Câu 19: Nội dung nào dưới đây là phạm trù trung tâm, là nguyên lý xuất phát của
CNXHKH: SMLS Tgioi của GCCN.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện chủ quan quy định SMLS của
GCCN: GCCN đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
Câu 21: Xóa bỏ QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TB về TLSX chủ yếu, xây dựng
QHSX mới, phù hợp với tính chất xh hóa cao của LLSX, với chế độ công hữu về tư liệu
sx chủ yếu của xh là nhiệm vụ của GCCN trên lĩnh vực: kinh tế
Câu 22: Mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS là mâu thuẫn: đối kháng trực tiếp về lợi ích
Câu 23: GCCN và GC nông dân có: nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
Câu 24: Quan điểm nào sau đâu phản ánh đúng về việc xóa bỏ hính thái kinh tế - xã hội
tư bản chủ nghĩa: Chỉ xóa bỏ QHSX bóc lột và kế thừa thành tựu tiến bộ về LLSX trong
CNTB
Câu 25: Mục tiêu nào dưới đây là mục tiêu lớn nhất mà GCCN thực hiện: Xóa bỏ tận gốc
chế độ người bóc lột người.
Câu 26: Gắn liền với CM khoa học và Cnghe hiện đại, vơi sự phát triển kinh tế tri thức,
công nhân hiện đại có xu hướng: trí tuệ hóa.
Câu 27: Tổ chức nào dưới đây là đội tiền phong của GCCN, đảm nhiệm vai trò lãnh đạo
GCCN và quần chúng nhân dân lao động tiến hành cuộc CM nhằm xóa bỏ chế độ TBCN,
chế độ người bóc lột người, xây dưng chế độ xh mới –xã hội cộng sản chủ nghĩa: Đảng
Cộng sản
Câu 28: Lao động trực tiếp or gián tiếp vận hành các công cụ sx có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao là nội dung thể hiện: Phương thức lao động của
người CNhân
Câu 29: Giai cấp nào dưới đây là con đẻ của nên đại công nghiệp TBCN: GCCN
Câu 30: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung SMLS của GCCN: Xóa bỏ tận gốc
chế độ người bóc lột người, giải phóng cho GCTS
Câu 31: Ở các nước XHCN, GCCN đã trở thành: giai cấp lãnh đạo thông qua tổ chức tiên
phong của nó là Đảng Cộng sản.
Câu 32: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm chính trị - xã hội của GCCN: Đại
diện cho LLSX hiện đại
Câu 33: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mac – Lenin, quy luật chung, phổ biến cho sự ra
đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac – Lenin với: Phong trào công
nhân.
Câu 34: Sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xh cũ và tổ chức xdung xh mới, pvu
quyền và lợi ích của nhân dân lao động theo lý tưởng và mục tiêu của CNXH là nhiệm vụ
vủa GCCN trên phương diện: chính trị - xã hội
Câu 35: Nội dung nào dưới đây là nguồn gốc cơ bản của giá trị thặng dư và sự giàu có
của GC TS: Lao động sống của GCCN.
Câu 36: Nội dung sau đây không phải là biện pháp điều hòa mâu thuẫn và xung đột xh
của GC TS: Dừng bóc lột giá trị thặng dư
Câu 37: Về vị trí trong QHSX TBCN, công nhân là những người lao động: không sở hữu
TLSX củ yếu của xh
Câu 38: LL nào dưới đây là đại biểu cho lực lượng sx tiên tiến, cho phương thức sx tiên
tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xh hiện đại: GCCN
Câu 39: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của GCCN đối với Đảng Cộng sản: Là cơ
sở xã hội và là nguồn bổ sung lực lượng cho Đảng.
Câu 40: Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sx TBCN là
mâu thuẫn giữa: GCCN với GC TS
Câu 41: Công nhân Vn
Câu 42: Điểm khác
Câu 43: Điều kiện khách quan

Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Chủ nghĩa xã hội
1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa (Trả lời được câu
hỏi hình thái KTXH CSCN ra đời ntn? Nó có những gđ nào? CNXH nằm ở đâu trong nấc
thang phát triển của HTKTXH CSCN?)
- Lịch sử nhân loại phát triển qua các hình thái KTXH từ thấp đến cao (sau tiến bộ hơn
trước): 5 HTKT-XH Nguyên thủy – Nô lệ - Phong kiến – TBCN – CSCN
- Theo lí luận của C.Mác, đó là quá tình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái
KT-XH.
- Phân tích:
▪ Để luận giải cho sự ra đời của HTKTXH CSCN, Mac- Angghen đã vận dụng quan
điểm duy vật lịch sử để nghiên cứu xã hội loại người. Trong quá trình ngcuu các
HTKTXH, sự biến đổi và phát triển của nó, hai ông đã đưa đến kết luận: sự thay thế
của các HTKTXH là một quá trình lịch sử tự nhiên
▪ Sự thay thế là tuân theo quy luật khách quan (vận động nội tại của những quy luật
khách quan trong lòng hình thái KTXH để làm cho hình thái KTXH này thay thế
HTKTXH khác theo chiều hướng từ HTKTXH thấp đến cao hơn. Trong những quy
luật khách quan đó thì quy luật cơ bản nhất, phổ biến nhất: QHSX phải phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX, LLSX chỉ có thể ptrien khi có QHSX phù hợp, LLSX bao
giờ cũng ptrien nhanh hơn so với QHSX và khi nó ptrien nhanh thì QHSX sẽ trở nên
lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của LLSX cản trở sự ptrien của LLSX 🡺Ycau khách
quan: để LLSX ptrien phải xóa bỏ QHSX đang kìm hãm nó để thiết lập một QHXS
mới = QHSX mới ra đời đồng nghĩa xuất hiện HTKTXH mới
▪ Như vậy, việc giải quyết những mâu thuẫn trong lòng HTKTXH thay thế nhau là quá
trình lsu tự nhiên mà Mac nói là không phụ thuộc vào ý nghĩ chủ quan của bất cứ ai
– luận giải cho việc sự ra đời của HTKTXH CSCN là một tất yếu khách quan là một
vận động của những mâu thuẫn trong lòng HTKTXH TBCN

*Theo quan điểm của Mac – Angghen (Các giai đoạn của HTKTXH CSCN)

Hình thái KTXH TBCN –> CSCN (giai đoạn thấp: CNXH – xã hội XHCN (thời kì quá độ) -
> giai đoạn cao: CSCN, xh CSCN)

- Hình thái KT-XH CSCN phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội XHCN lên xã hội
CSCN.
- Giai đoạn thấp - XHCN: làm theo năng lực hưởng theo lao động; (do) còn mang nhiều
dấu vết của xã hội cũ về mọi phương diện kinh tế (có ptrien song vẫn còn những hạn
chế nhất định), chính trị (vẫn còn giai cấp nên vẫn còn nhà nước), xã hội, …
- Giai đoạn cao - CSCN: lao động trở thành nhu cầu, nguyên tác phân phối: làm theo
năng lực hưởng theo nhu cầu
Về kinh tế: LLSX đã phát triển rất cao, lđ đã trở thành nhu cầu thiết yếu của đời sống
con người cho nên nguyên tắc phân phối là làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu
Về chính trị: không còn giai cấp -> không còn nhà nước, nhà nước tự tiêu vong
- Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN có một thời kỳ quá độ: thời kỳ cải biến CM bắt đầu từ
khi GCCN giành được chính quyền, cải tạo xã hội và xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh
vực

*Theo Lenin (Các giai đoạn của HTKTXH CSCN)

- Kế thừa tư tưởng của Mac – Angghen về các giai đoạn phát triển của HTKTXH CSCN.
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH ở nước Nga, Lenin đã đưa ra các nấc
thang ptrien của HTKTXHCN
- Hình thái KTXH TBCN –> CSCN (giai đoạn thấp: CNXH – xã hội XHCN (thời kì quá độ ->
XHCN) -> giai đoạn cao: CSCN, xh CSCN)
▪ 1.Những cơn đau đẻ kéo dài: Hình tượng để chỉ thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
Thời kỳ khó khăn, phức tạp, lâu dài. Giữa cái mới cái cũ trên tất cả các lĩnh vực còn
đan xen tồn tại 🡺Không thể ảo tưởng thời kỳ quá độ, không thể coi rằng đây là một
tki dễ dàng có thể nhanh chóng trải qua
▪ 2.Gđ đầu của XH CSCN: sau khi hoàn thành thời kì quá độ mới chuyển lên xdung
gđ đầu của xn CSCN
▪ 3.Gđ cao của XH CSCN: sau gđ đầu của XH CSCN tiến đến gđ cao của XH CSCN
- Lenin chỉ rõ: có 2 hình thức của thời kỳ quá độ (quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp)

1.2. Điều kiện ra đời CNXH ( CNXH có thể ra đời ở những nước ntn?)
- “GCTS, trong quá trình thống trị chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những LLSX nhiều hơn
và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”
o Khi phân tích và đánh giá về chủ nghĩa TB, 2 ông đã đánh giá một cách khách quan
và toàn diện, cho rằng: CNTB là 1 gđ ptrien mới của xh loài người và nó có đóng
góp rất lớn trogn sự phát triển LLSX, có công lớn trong việc xóa bỏ chế độ pk lỗi thời
lạc hậu để mở đường cho LLSX phát triển đặc biệt Mác đánh giá rất cao: “GCTS…
gộp lại”, nền SX TBCN đã áp dụng thành tựu của KH_KT để tăng Nsuat lao động tạo
ra nhiều sp mới và tọa ra sự ptrien mạnh mẽ của LLSX.
o 2 ông cũng chỉ ra những tồn tại (tồn tại không thể khắc phục được) của xh TBCN
▪ Sự phát triển và tính xã hội hóa ngày càng cao của LLSX thì càng mâu thuẫn với
QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX ->trở thành vật cản kìm hãm
sự ptrien của LLSX
▪ Chế độ người bóc lột người (gc này b.lột gc khác, d.tộc này b.lột d.tộc khác)
Vì lợi ích trước mắt mà đi ngược lại với giá trị lâu dài của toàn bộ nhân loại (chiến

tranh cục bộ, 2 chiến tranh thế giới… để lại hậu quả nặng nề)
% Mặc dù CNTB đã thay đổi nhưng không thể vượt qua được những mâu thuẫn
trong lòng xã hội TBCN 🡺 Sự phát triển của CNTB đã dẫn tới những mâu thuẫn
giữa: LLSX có trình độ Xã hội hóa cao và QHSX mang tính tư nhân TBCN 🡺 GCCN
>< GC TS (biểu hiện về mặt xã hội) ngày càng gay gắt không thể dung hòa
% 1955-1972: lương công nhân tăng 2,2 lần; lợi nhuận TB tăng 19,5 lần; Công
bố tranh cử Bin Clinton: 1% dân chóp cùng của Mỹ chiếm 50-70% giá trị thu
hoạch kinh tế cả nước; thu nhập người giàu và nghèo chênh 20 lần
- Tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của CNXH:
▪ Sự phát triển của LLSX đến một mức độ nhất định.
Mà trong đó QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX trở thành
vật kìm hãm không cho LLSX phát triển
▪ GCCN phải phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Chỉ có thể đạt được khi LLSX phát triển đến 1 mức độ nhất định
▪ GCCN phải giác ngộ CM và tổ chức ra chính đảng của mình
Chỉ khi GCCN giác ngộ CM thì ptrao CN mới có thể chuyển từ tự phát lên tự giác
▪ GCCN kiên quyết giành chính quyền từ tay GCTS khi có thời cơ CM, và muốn giành
chính quyền phải thông qua CMVSan
Sự ptrien của LLSX và trưởng thành thật sự GCCN trở thành điều kiện, tiền đề cho
sự ra đời của CNXH
1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH (Vì sao lại nói những đặc trưng cơ bản này cho thấy
CNXH khác về bản chất so với CNTB và các chế độ trước đó- là tiêu chuẩn về chất để
chỉ ra sự khác nhau giữa CNXH và CNTB)
- Một là, giải phóng gc, gphong dân tộc, gphong con người, tạo đk để con người phát
triển toàn diện
Thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo vì sự gphong gc/xh/con người.
- Hai là, do nhân dân lao động làm chủ
Thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH, xh vì con người , do con người và nhân dân lao
động là chủ thể của xh, thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ trên tất
cả các mặt của đs xh
- Ba là, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu (không chỉ là cơ giới hóa, mà còn là cơ bản công nghệ)
Đặc trưng về phương diện kinh tế của CNXH. Mục tiêu cao nhất là gphong con người
trên cơ sở tiềm lực kinh tế xã hội, nên việc tạo ra QHSX tiến bộ phù hợp với trình đọ
ptrien LLSX, thể hiện sự khác biệt về chất của QHSX XHCN và QHSX TBCN
- Bốn là, có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý
chí của nhân dân lao động
Nhấn mạnh đến nhà nước kiểu mới
- Năm là, có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
Trong XHCN văn hóa là nền tảng tinh tinh thần của đời sống xã hội, vừa là mục tiêu,
động lực ptrien xh. Vì vậy, quá trình xdung văn hóa cần có sự kế thừa vh tốt đẹp + tiếp
thu tinh hoa vh nhân loại
- Sáu là, đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới
Điểm khác biệt cơ bản về việc giải quyết vđ dân tộc giữa CNXH (mac- lenin) với qdiem
dân tộc cực đoan, hẹp hỏi. Cơ sở của đặc trưng này chính là việc SMLS của GCCN phải
được thực hiện trên phạm vi toàn thế giới

- Như vậy, 6 đtrung trên là những tiêu chuẩn, tiêu chí pbiet bản chất CNXH và CNTB. Lưu
ý những đặc trưng này chỉ thể hiện đầy đủ, toàn diện khi kết thúc thời kì quá độ đi lên
CNXH – Đây là những đặc trưng của XHCN không phải thời kì Quá độ

2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Quan trọng – lý giải quá trình ở Vn or những hạn chế tiêu
cực trong quá tình xây dựng CNXH ở VN)
2.1. Tính tất yêu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
- Lịch sử nhân loại phát triển qua các hình thái KTXH từ thấp đến cao là một quá trình tự
nhiên HTKTXH CSCN ra đời là một tất yếu khách quan, chuyển từ hình thái TBCN lên
hình thái CSCN phải trải qua thời kì quá độ.
- (Mac-Angghen gọi) Thời kỳ quá độ là: thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là thời kỳ đấu tranh quyết liệt giữa nhân tố
của xã hội mới (XH CSCN) và tàn dư của xã hội cũ (XH TBCN) để tạo ra những tiền đề
vật chất và tinh thần cần thiết để CNXH ra đời và phát triển. (Lenin khẳng định: Thời kỳ
quá độ là một tất yếu và lâu dài)
# Có sự tồn tại đan xen giữa cái cũ và cái mới, chúng đấu tranh với nhau quyết liệt trên
tất cả các lĩnh vực, khi cái mới thắng thế tạo đk cho ra đời 1 chế độ xh mới. Có thể nói
là 1 cuộc CM diễn ra trên toàn bộ lĩnh vực của đs xh
- Tất yếu: nó chắc chắn sẽ phải diễn ra như thế và chỉ có thể xảy ra như thế, việc xảy ra
mang tính quy luật. Việc chuyển qua HTKTXH buộc phải có quá độ - nó như một quy
luật tất yếu
- Vấn đề luận giải : Chỉ ra tính tất yếu
▪ Một là, CNXH và CNTB là 2 chế độ xã hội có bản chất đối lập nhau. CNTB dựa
trên chế độ sở hữu tư nhân về TLSX, áp bức, bóc lột người. CNXH là chế độ xã
hội dựa trên cơ sở công hữu TLSX chủ yếu, không áp bức, bóc lột.
# 2 chế độ khác nhau về bản chất (qua 6 đăc trưng của CNXH – CNXH tốt đẹp,
con người mơ đến). Vậy chúng ta chỉ có thể chọn con đường tốt, chọn chế độ xh
tốt để sống 🡺Chọn XHCN 🡺Thực hiện quá độ. Thời kì quá độ là thời kỳ cm cải biến
sâu sắc trên mọi lĩnh vực – điểm khác nhau giữa 2 chế độ cũng thể hiện trên mọi
lĩnh vực (kinh tế: công hữu – TLSX thuộc về đại đa số người lao động + tư hữu –
TLSX thuộc về số ít tư nhân 🡺XHTBCN bóc lột; chính trị: ĐCSan, nhà nước nhân
dân (thông qua nhà nước nhân dân thể hiện ý chí nguyện vọng quyền lực của
mình) + Đảng TS (nhà nước thiểu số chấn áp đa số); xã hội: gphong cng khỏi áp
bức bất công + duy trì áp bức, blot, bất công)
▪ Hai là, để có CNXH với nền sản xuất công nghiệp phát triển cao, cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại cần thiết phải có thời gian tổ chức, sắp xếp và xây dựng
# Xuất phát từ CNXH được xây dựng trên nền đại công nghiệp, trình độ ptrien
cao. Khi ngcuu về CNTB Mac-Angghen đã xác định: CNTB tạo ra tiền để vật chất
cho CNXH nên những nước nào xây dựng CNXH trải qua gđ ptrien TBCN thì tiền
đề vật chất là nền đại công nghiệp cơ khí và trình độ phát triển cao đã có vì vậy
thời gian xây dựng kinh tế, ptrien về mặt sx là không mất nhiều. Nhưng đối với
những nước quá độ đi lên xây dựng CNXH (chưa qua gđ phát triển CNTB) cần
thời gian để tổ chức, sắp xếp lại nền sản xuất của CNTB từ phục vụ cho GC TB
thành phục vị cho đa số là nhân dân lao động – thời gian này chính là thời kỳ quá
độ: thời kỳ tạo ra được những điều kiện, tiền đề vật chất cho CNXH – hay thời kỳ
quá độ là 1 thời kỳ tất yếu
▪ Ba là, những quan hệ xã hội của CNXH không nảy sinh tự phát trong CNTB, mà là
kết quả quá trình cài tạo và xây dựng XHCN. Đây cũng là nội dung cần có thời
gian để xây dựng quan hệ xã hội mới
# QHXH của CNXH rất đa dạng, phong phú: về kinh tế (QHSX, QH sở hữu, QH tổ
chức/ phân phối…); về xã hội (g/c, công =, bình đẳng). Những quan hệ này
không tự ra đời trong CNTB mà là kết quả của quá trình cải tạo xh cũ, xdung xh
mới 🡺 cần thời gian
▪ Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là mới mẻ, hết sức khó khắn và phức tạp. Giai
cấp công nhân và nhân dân lao động càng cần có thời gian để tập làm quen và
thích nghi
# Mới mẻ trên tất cả các lĩnh vực (kt, ct,vh…), là những công việc khó khăn phức
tạp 🡺 cần có thời gian để GCCN và nhân dân lao động từng bước làm quen, thích
nghi công việc và nhiệm vụ đó 🡺 là thời kỳ quá độ
o Thời kỳ quá độ dài hay ngắn của mỗi nước là khác nhau tùy đk, hcanh mỗi nước.
Điều này đã được Mac-Angghen luận giải: đối với các nước đã qua thời kỳ TBCN có
nền sx do CNTB tạo ra thì TKQĐ thường ngắn; đối với các nước đi lên XHCN chưa
qua thời kỳ TBCN thì TKQĐ khó khăn, phức tạp hơn…
o Tóm lại: TKQĐ là quá trình tất yếu khách quan từ CNTB lên CNXH

2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH


- Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại những yếu tố của
xh cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa
đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội (khi giải quyết
được mâu thuẫn “trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh” sự vật mới được ra
đời – mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển)
▪ Kinh tế: Tồn tại nhiều thành phần kinh tế (tp kinh tế XHCN, tp kinh tế phi
XHCN,… tồn tại đan xen, đấu tranh gay gắt với nhau bền đi theo định hướng
XHCN (tp kte nhà nước/ tập thể… phải giữ vai trò nền tảng thì mới có thể dẫn dặt
các tp kte bên phe mình theo định hướng XNCH) bên tự phát theo hướng TBCN)
▪ Chính trị: Tồn tại nhà nước chuyên chính vô sản (TKQĐ phải thiết lập, củng cố,
ngày càng hoàn thiện nhà nước chuyên chính vô sản vì GC TB mới bị lật đổ và
chưa từ bỏ âm mưu khôi phục lại địa vị đã mất: cấu kết lực lượng bên ngoài
nhằm chống phá nhà nước XHCN non trẻ nhằm khôi phục địa vị của mình. 🡺Đấu
tranh quyết liệt 🡺 VN hết sức cảnh giác với các vấn đề diễn biến hòa bình, lấy
kinh tế chi phối vấn đề chính trị
▪ Xã hội: Tồn tại nhiều gia cấp, nhiều thành phần XH
Cơ cấu xh gc đa dạng phức tạp, nhiều tệ nạn xh (do tàn dư, do quản lý mới chưa
tốt chưa nghiêm), tồn dư xh cũ,… sự khác biệt thành thị nông thôn, miền núi
miền xuôi, lđ trí tuệ và chân tay
▪ Văn hóa, tư tưởng: Tồn tại nhiều tư tưởng văn hóa khác nhau
Bên cạnh tư tưởng vh mới, tồn tại ttuong cũ phong tục cổ hủ trở thành những
rào cản để xdung nền vh mới (mở đường cho những tư tưởng mới ptrien the hiện
sự sáng tạo con người) 🡺Quá trình quyết liệt
- Đòi hỏi phải có những pphap, phuong phù hợp để những đk ra đời của CNXH được hình
thành
- Đây là QT đấu tranh gc GCCN, ND LĐ đã giành được và đang bắt tay xây dựng chính
quyền trên tất cả mọi lĩnh vực – GC TB đã bị đánh đổ vẫn muốn khôi phục lại quyền lực
của mình

3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (vì sao VN chọn con đường đi lên CNXH mà
chúng ta đang thực hiện)
3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

CNTB CNTB Hình thái KT-XH CSCN


trung
phát
bình,
triển TKQĐ GĐ thấp GĐ cao
tiền tư
bản cao CNXH CNCS

Quá độ trực Tạo tiền đề vật chất


tiếp cho CNXH

Quá độ gián LLSX yếu


CNH HĐH
tiếp kém

- Phân tích và làm rõ các hình thức quá độ (có những hình thức quá độ nào? Vn lựa chọn
hình thức QĐ nào?) - Có 2 kiểu
▪ Quá độ trực tiếp: từ một nước TB p.triển tiến hành trực tiếp lên CNXH
o Theo Mac – Angghen, CNTB đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho quá trình
x.dựng CNXH (nền sx hiện đại, việc tổ chức quản lý tiên tiến, tàn dư thói quen
p.kiến thì đã bị xóa sạch 🡺Nền tảng vật chất kĩ thuật cao) 🡺Họ chỉ cần tập trung
thời gian, sức lực để cải biến QHSX TB đang kìm hãm nó thay thế bằng QHSX
mới QHSX XHCN (cải biến chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX thay thế nó bằng
chế độ công hữu về TLSX dựa trên nền tảng vchat kĩ thuật ptrien)
o Thực tế, cho đến nay chưa 1 quốc gia, dân tộc nào là 1 nước TBCN ptrien tiến
hành thành công QTQĐ đi lên CNCS 🡺Dự báo của Mac-Angghen chỉ dừng lại
trên góc độ khoa học
▪ Quá độ gián tiếp: từ các nước TB chưa phát triển (TB trung bình, tiền TB) đi lên
xdung CNXH
o Vì CNTB chưa ptrien cho nên chưa tạo ra được những tiền đề quan trọng cho
quá trình Xdung CNXH -> đặc điểm thời kỳ này: phải tiến hành xây dựng nền sx
hiện đại (nền đại công nghiệp), tiến hành hoạt động quét sạch tàn dư của chế
độ phong kiến, sự chống phá của các LL phá hoại
o Trong thực tiễn, đã có những quốc gia sử dụng hình thức này (Nga, Đông Âu,
Việt Nam,…)
▪ Ở mỗi nước điều kiện kinh tế khác nhau 🡺Độ dài ngắn của TKQĐo là khác nhau.
Nhưng nhìn chung, các nước đều phải trải qua quá trình gay go quyết liệt lâu dài để
có thể đổi mới nền sx xh, thay đổi căn bản mọi lĩnh vực đời sống xh, đây là quá
trình đấu tranh quyết liệt giữa cái cũ – mới biểu hiện ra về mặt xh là đấu tranh giai
cấp thời đại mới
🡺 Việt Nam lựa chọn hình thức quá độ gián tiếp
- Bối cảnh:
o Xuất phát từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, LLSX thấp kém
o Cuộc CM KH và công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ (trên thế giới, đem lại
thành tựu lớn cho nhân loại )
o Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH
o Con đường lựa chọn của VN: đi lên xây dựng HTKTXH CSCN
Từ năm 1930, khi ĐCS VN ra đời đã khẳng định sau khi hoàn thành của CM Dtoc
Dchu Ndan sẽ tiến hành xdung CNXH, Đảng ta kiên trì con đường đó đã lãnh
đạo Ndao theo con đường đó. Qua các mốc lịch sự quan trọng 1954,1975 đều
khẳng định: độc lập dân tộc và CNXH là con đường duy nhất và đúng đắn phù
hợp với quy luật phát triển khách quan của dân tộc Việt Nam
🡺Sự lựa chọn đúng đắn, đúng quy luật phát triển khách quan
- Tại sao lại là lựa chọn đúng đắn:
o Phù hợp với xu thế của thời đại
Vì thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH – đây là một tất yếu
khách quan (con đường tốt đẹp, nhân dân tin tưởng là con đường đúng đắn)
o Phù hợp với nguyên vọng của nhân dân VN
o Phù hợp với tiền đề kinh tế và chính trị VN
- Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN (bỏ qua có đúng quy luật không)
Bỏ qua:
o Là con đường CM tất yếu khách quan.
Khi ngcuu về lí luận hình thái KTXH, Mac đã vạch ra những cấu trúc, quy luật
chung nhất của sự phát triển vận động xh, vận động vào từng trường hợp cụ
thể: ở mỗi quốc gia dân tộc phải xét đến đặc thù quốc gia dân tộc… thì một vài
quốc gia có thể bỏ qua 1 hoặc 1 vài hình thái KTXH để tiến đến hình thái KTXH
cao hơn
Điều kiện kinh tế: cuộc CM KH_KT được quốc tế hóa, LLSX có sự ptrien 🡺Những
phương tiện để xóa bỏ CNTB thông qua giao lưu, đa phương hóa đa dạng hóa
để các nước chậm ptrien có thể rút ngắn quá trình ptrien ngay cả khi CNTB chưa
bị đánh bại 🡺LLSX ptrien xu hướng toàn cầu hóa cao, tạo ra xu thế mới
o Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTrucThuongTang tư bản chủ
nghĩa
Bỏ qua sự thống trị của QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX; thời
kỳ này còn nhiều hình thức thành phần kinh tế còn tồn tại trong đó có tp kte
chiếm hữu tư nhân về TLSX nhưng không còn chiếm chủ đạo ở VN. Ở Việt Nam,
tp kinh tế nhà nước giữ vị trí quan trọng nắm giữ các ngành then chốt để định
hướng cho các tp khác đi lên xdung CNXH
Hình thức phân phối chủ yếu: phân phối theo lao động – giữ vtro chủ đạo –
người làm nhiều thì hưởng nhiều…, ngoài ra còn pp theo đóng góp, phúc lợi…
Chấp nhận tồn tại quan hệ bóc lột, bị bóc lột. Vì khi chúng ta còn nhiều hình
thức sở hữu, tồn tại nhiều tp kinh tế trong đó có cả tp kte phi xh chủ nghĩa (tư
nhân, TBCN)- quan hệ bóc lột >< Nhà nước có các chính sách: tư nhân, kinh
doanh bình đẳng tuân theo khuôn khổ pháp luật và tp kinh tế nhà nước vẫn giữ
vai trò chủ đạo, chi phối nền kinh tế
o Là đòi hỏi tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới
C.độ TB (đặc biệt là thành tựu KH-Cnghe, quản lý sx, đẩy mạnh việc phát triển
của LLSX, xd nền kinh tế tri thức hiện đại)
Bởi “cái mới ra đời không phải từ mảnh đất trống, mà phải được kế thừa những
hạt nhân hợp lý, tích cực” 🡺Chúng ta muốn thành công thì phải kế thừa những
thành tựu này
o Là tạo ra sự biến đổi về chất trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kt,ct,vh,xh)
o Quá độ là thời kỳ khó khăn, phức tạp và lâu dài, trải qua nhiều gđ 🡺Đòi hỏi quyết
tâm cao
🡺Từ 1 điểm xuất phát thấp cho nên Việt Nam chúng ta phải làm rất nhiều nhiệm vụ mà
GC TS, CNTB phải làm để tạo tiền đề cho CNXH

3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
● Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH VII 1991 (6 đặc trưng)
(bổ sung, phát triển năm 2011-8 đặc trưng) được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI nêu rõ: “Đi lên CNXH là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát
triển của lịch sử”
● Đặc trưng:
o Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
o Do nhân dân làm chủ
o Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và có QHSX tiến bộ phù
hợp
o Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
o Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn
diện
o Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
đỡ nhau cùng phát triển
o Có Nhà nước pháp quyền XHCN, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo
o Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
● Phương hướng: chủ yếu đề xây dựng các đặc trưng tốt đẹp (cách làm)
o Đẩy mạnh CNH,Hđhoa đất nước gắn với phát triển Kt tri thức và Bve Mtruong
Xdung CNH HĐH đất nước bởi xuất phát thấp (nền nông nghiệp lạc hậu) + bỏ
qua TBCN 🡺Phải phát triển kte trong TKQĐ
CNH phải gắn với HĐH nếu k khoảng cách ptrien của chúng ta sẽ ngày càng xa
so với các nước khác
Chú ý CNH, HĐH
nông nghiệp và nông thôn: nông thôn mới (xuất phát nông nghiệp lạc
hậu vậy phải CNH HĐH ngay chính nông nghiệp)
gắn với kinh tế tri thức: mới có được những đóng góp lớn. LLSX nâng cao
nsuat lđ (phù hợp với dự báo của Mac: đến 1 ngày nào đó tri thức KH sẽ
trở thành LLSX trực tiếp)
vấn đề bve môi trường
o Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
Vì mục đích ptrien kinh tế là nâng cao LLSX, đs vchat tthan 🡺Nền kte Việt Nam vì
dân, phục vụ nhân dân (chấp nhận nhiều tpkte để huy động nguồn lực ptrien
đất nước)
o Xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà BSD.tộc, xdung con người, nâng cao đs
ndan, thực hiện tiến bộ và công bằng xh
o Đảm bảo vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
o Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hữu nghị, hợp tác và
phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
o Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và mởi
rộng mặt trận dân tộc thống nhất
o Xây dựng Nhà nược pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
o Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

3. Trắc nghiệm
4/16/17/18/22/23/24/28

1) Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản của TKQĐ bỏ qua chế độ TBCN
lên CNXH ở Việt Nam: Giao thoa, tiếp biến văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ
2) Nội dung nào dưới đây không phải là cách hiểu đúng về CNXH: là khoa học nghiên cứu
về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

3) Người đầu tiên đưa ra CNXH từ lý thuyết thành thực tiễn sinh động là ai: V.I. Lenin.
4) Khi phân tích về TKQĐo lên CNXH, người đầu tiên đặt vấn đề phải học tập các kinh
nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của CNTB để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu là ai
dưới đây: V.I.Lenin

5) TKQĐ lên CNXH ở trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ năm nào dưới đây: 1975
6) Từ thực tiễn nước Nga, V.I.Lenin cho rằng, đối với những nước chưa có CNTB phát triển
cao cần phải có một TKQĐ: khá lâu dài từ CNTB lên CNXH
7) Nội dung nào dưới đây là đặc điểm kinh tế của TKQĐo lên CNXH: Tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần
8) Giải phóng giai cấp/ dân tộc/ xh/ cnguoi, tạo điều kiện để con người ptrien toàn diện là
đặc trưng của: CNXH

9) Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện dẫn tới sự ra đời của CNXH: Mong muốn
chủ quan của GCCN
10) Nội dung nào dưới đâu là thực chất của TKQĐ: Thời kỳ cải biến CM từ XH tiền TB và
TBCN sang XH XHCN
11) Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng xây dựng CNXH ở nước ta hiện
nay: Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
12) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Lênin cho rằng:” Về lý luận, không thế nghi ngờ gì
được rằng giữa CNTB và CNCS, có một TKQĐ nhất định”
13) Nội dung nào dưới đây không là phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay được xác
định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH (bổ sung và phát triển
2011): Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thê giới.
14) Nội dung nào dưới đây là đặc trưng về phương diện kinh tes của CNXH: Có nền kte
ptrien cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
15) Tám đặc trưng của XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng được thể hiện trong văn
kiện nào dưới đây của ĐCS Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
(2011)
16) Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức của C.Mác:
“Đối với chúng ta, CNCS không là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là
một lý tưởng mà thực hiện phải khuôn theo. Chúng ta gọi CNCS là một phong trào hiện
thực nó xóa bỏ trạng thái hiện này”
17) Tác giả nào đã cho rằng:” Dùng cả hai tay mà lấy những cái tốt của nước ngoài: Chính
quyền xô viết + trật tự ở đường sắt Phổ + ký thuật và các tổ chức… CNXH” – V.I.Lenin
18) Tại Đại hỏi Đảng nào dưới đây, Đảng ta đã xác định: Con đường đi lên của ước ta là sự
ptrien quá độ lên CNXH bỏ qua C.độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của
QHSX và KTTTang TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt
được dưới chế độ TBCN: Đại hội IX (2001)

19) Nội dung nào dưới đây không là đặc điểm chính trị của TKQĐ lên CNXH: tồn tại nhiều tư
tưởng khác nhau (đã đè ép được GC TS)
20) Theo các nhà sáng lập CNXHKH, quá độ lên CNXH có 2 hình thức là: trực tiếp và gián
tiếp
21) Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của TKQĐ lên CNXH: Sự đan xen vừa thống
nhất và đấu tranh giữa những yếu tố của xh cũ và những yếu tố mới của CNXH.

22) Câu nói: “Chủ nghĩa XH hay là chết” là của ai: Phiden Castro

23) Quan điểm: “Giữa xh TBCN và xh CSCN là TK cỉa biến CM từ XH nọ sang xh kia. Thích
ứng với TK ấy là một TK quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì
khác hơn là nền chuyên chính CM của GC VS” là của tác giả nào: C.Mác

24) Nội dung nào dưới đây là con đường phát triển của CM VN được Chủ tịch Hồ Chí Minh
nếu ra trong Chánh cương văn tắt của Đảng ta: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa CM để đi tới XH CS”

25) Quá độ lên CNXH bỏ qua Cđo TBCN là bỏ qua yếu tố nào dưới đây của CNTB: Bỏ qua
việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTTang TBCN

26) Trong chế độ CNXH, nhà nước mang bản chất của GC, tầng lớp nào: GCCN
27) Con đường CM VN là quá độ lên CNXH bỏ qua Cđo TBCN là một tất yếu vì: phù hợp với
đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
28) Tác giả nào dưới đây là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc nhân dân gắn liền với
CNXH: Hồ Chí Minh
29) Con đường quá độ bỏ qua chế độ TBCN ở VN, được đề cập tới lần đầu tiên ở văn kiện
nào dứi đây của Đảng: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2/1930
30) Nguyên tắc phân phối cơ bản của TKQĐ lên CNXH là: theo lao động

31) Quá độ là? Đặc điểm: tồn tại đan xen


32) Đề cập 1930, ĐH 9 2001 k xóa bỏ hoàn toàn tư bản

Chương 4: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN


1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa (Đặc biệt là quan niệm của Mac – lenin về DC, DC
XHCN, NN XHCN 🡪Hiểu lý luận cơ bản về phần 3)
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
● Nền dân chủ đầu tiên trên thế giới ra đời ở Athens, Hy Lạp (TK V TCN). Vào thời cổ
đại, cử tri có quyền bỏ phiếu đuổi các chính trị gia ra khỏi thành bang.
Thời cổ đại, dân chủ thường được dùng với cụm từ “demokratos” (demos – nhân
dân, kratos – cai trị) tức là quyền lực thuộc về nhân dân == được coi là quan niệm
cơ bản, cốt lõi trong toàn bộ các quan niệm, cốt lõi về dân chủ có giá trị cho đến
nay; là quan niệm chung nhất về dân chủ

🡺Trong nguyên nghĩa dân chủ là sự ra quyết định của người dân về các vấn đề của
chính mình không thông qua bất cứ người đại diện nào khác, nói cách khách dân
chủ khởi thủy có nghĩa là dân chủ trực tiếp, tức là đòi hỏi sự phúc quyết của toàn
dân

Lưu ý: Dân chủ là nói quyền lực thuộc về nhân dân – song khái niệm nhân dân
không bất biến, mà là một phạm trù chính trị xã hội có tính lịch sử 🡺🡺 Ở từng thời kỳ
khác nhau mà quan niệm về nhân dân có sự khác nhau, gồm những ai tùy thuộc
vào nền dân chủ/ chế độ xh … Dân ở đây k phải toàn bộ thành viên trong xh. Chính
vì sự đa dạng của kn nhân dân mà người ta sẽ đưa ra những quan niệm khác nhau
về việc thực thi nền dân chủ

● Quan niệm chủ nghĩa Mac – Lenin về dân chủ


o Phương diện quyền lực: Dân chủ là một giá trị chung của nhân loại - dân
chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân, quyền cơ bản của con người

Điều này được hiểu là chung quy dân chủ là giá trị phản ảnh mong muốn của
con người được làm chủ cuộc sống của mình (chính trị - kt – vh – xh). Ở đâu
có con người, cuộc sống xh loài người thì có khát vọng vươn tới dân chủ tồn
tại, khát vọng giải phóng con người đấu tranh để con người có đc quyền tự
do, quyền biểu đạt riêng của mình chống lại mọi áp bức bóc lột trong xh và
nâng cao vị trí con người trong lịch sử. Dân chủ mang ý nghĩa đó được xác
định là một loại ý tưởng nhân đạo, nhân văn, giá trị chung của nhân loại
🡺Dân chủ tồn tại vĩnh viễn (không phụ thuộc vào bất cứ thời kỳ lịch sử/ GC
nào; mà tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người;
chừng nào nền vminh nhân loại chưa diệt vong thì nó vẫn tồn tại tư cách là 1
giá trị của nhân loại)
o Dân chủ là một chế độ chính trị hay một hình thái nhà nước: nó gắn liền với
bản chất g/c thống trị xã hội, bảo vệ lợi ích của g/c thống trị. Theo nghĩa
này, dân chủ sẽ mất đi khi nào trong xã hội không còn gc.

Khi đó sẽ không có dân chủ phi giai cấp, dân chủ thuần túy, dân chủ chung
chung,… mà mang bản chất GC thống trị. Với cách tiếp cận này, dân chủ
được xem là dân chủ

o Phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc trong tổ
chức và quản lý xã hội kết hợp với nguyên tắc tập trung 🡺 nguyên tắc trung
lập dân chủ (kết hợp hài hòa chỉ đạo tập trung của cấp trên và mở rộng dân
chủ cấp dưới đảm bảo mở rộng nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước)

Dân chủ và tập trung là 2 mặt thống nhất hai hòa với nhau. Nếu thiên về tập
trung – Tập trung quan liêu độc đoán; ngược lại thì – Dân chủ quá trớn,
quản lý nhà nước k hiệu quả

● Quan điểm Hồ Chí Minh về dân chủ (Trên cở sở chủ nghĩa Mac – Lenin và hoàn cảnh
thực tế của Việt Nam)
o Khi coi dân chủ là 1 giá trị xh mang tính toàn nhân loại: “Dân là chủ và dân
làm chủ”
o Khi coi dân chủ là 1 chế độ chính trị, chế độ xh: “Chế độ ta là chế độ dân
chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung thành
của nhân dân”

Dân là chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân và dân phải
thực sự là chủ thể của xh, hơn nữa dân phải được làm chủ 1 cách toàn diện,
làm chủ nhà nước làm chủ xh và làm chủ chính bản thân mình, làm chủ và
sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách là chủ thể đích thực của
xh. HCM khẳng định nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân
là chủ

Dân làm chủ: nhân dân được hưởng quyền dân chủ; biết sử dụng quyền dân
chủ; có trách nhiệm làm chủ dám nói dám làm. HCM đã nói để có dân chủ
thực sự, mỗi người dân phải tự cố gắng đem sức ta mà tự giải phóng cho ta,
phải thực hiện vai trò làm chủ - Người đây là nhiệm vụ quan trọng, là thử
thách đặt ra cho nhà nước, là 1 đòi hỏi tất yếu cho quá trình xây dựng xh
mới

Vì vậy từ dân là chủ đến làm chủ là 1 bước tiến khá lớn trong tiến trình phát
triển dân chủ của mỗi quốc gia mỗi dân tộc

● Nhận thức của ĐCS VN về dân chủ


o “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai
đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Dân chủ gắn liền với công
bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua hoạt động của nhà nước do
nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp. Dân chủ đi đôi với
kỷ luật, kỷ cương, phải được thể chế hóa bằng pháp luật và pháp luật bảo
đảm”
🡺Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là
một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát
triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.

1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ


Trục thời gian phát triển của dân chủ (quyền con người)
Với nghĩa là 1 giá trị phản ảnh mong muốn của con người được làm chủ cuộc sống
của mình 🡺Tồn tại vĩnh viễn: Trong tất cả các HT KTXH Dchu đều tồn tại như 1 mơ
ước, 1 giá trị sống tự do và bình đẳng

Với nghĩa là 1 chế độ chính trị hay 1 HT KTXH gắn liền với bản chất của GC thống
trị, bảo vệ lợi ích của GC thống trị
🡺Chỉ xuất hiện trong xh có GC và Nnuoc

Quyền con Trục thời gian phát triển dân chủ


người

Cổ đại Trung đại Cận đại Hiện đại

Quyền lực Cộng sản Chủ nô Phong kiến Tư sản (Dân Vô sản (Dân
chính trị nguyên thủy (Dân chủ (không có dân chủ tư sản) chủ vô sản)
chủ nô) chủ)

Quyền con Tư tưởng Tư tưởng Tư tưởng dân Tư tưởng dân Tư tưởng dân
người dân chủ dân chủ chủ chủ chủ

Sống, tự do, Nô lệ Thần dân, Nhân dân Nhân dân


hạnh phúc thảo dân

Là một Không Có Không Có Có (rộng


chế độ nhất)
chính trị

Là giá trị Luôn có


chung còn
nhân loại
● Hình thái KT-XH Cộng sản nguyên thủy: Dân chủ giai đoạn này chỉ tồn tại với
tư cách là giá trị chung còn nhân loại. Không có dân chủ với tư cách là một
chế độ chính trị (do không có giai cấp/ nhà nước)

Hình thức dân chủ: nhân dân bầu ra thủ lĩnh thông qua phát biểu, tham gia
quyết định bằng cách giơ tay or hoan hô, mọi thành viên trong xã hội bình
đẳng như nhau tham gia công việc cộng đồng

● Hình thái KTXH Chiếm hữu nô lệ: Về thực chất, dân chủ trong hình thái này
chỉ là nền dân chủ cho giai cấp cầm quyền trong xã hội chủ nô hay còn gọi là
nền dân chủ chủ nô

Sự phát triển LLSX 🡺 xh có giai cấp thống và bị trị, dân chủ nguyên thủy tan
ra, DC chủ nô ra đời. TK V TCN xuất hiện hệ thống chính trị ở một số thành
bang Hy Lạp (Athen) – Hệ thống dân chủ đầu tiên. NHÂN DÂN ở đây không
phải nô lệ là chủ nô và dân tư do (tăng lữ, thương gia, trị thức)

● Hình thái KT-XH Phong kiến: không có dân chủ với tư cách là một nền dân
chủ hay một chế độ chính trị. Dân chủ chỉ tồn tại như một giá trị chung của
nhân loại.

Nhà nước quân chủ chuyên chế, quyền lực thuộc về GC địa chủ đứng đầu là
vua. Vua là cha truyền con nối, vua nắm mọi quyền hành (dân k can thiệp),
quyền quyết định duy nhất

Phạm trù nhân dân trong xh phong kiến cũng không tồn tại. GC thống trị có
được “ sức mạnh thần bí của thiên nhiên”, GC bị trị tuân theo không có ý thực
dân chủ hay bước tiến quan trọng trong thời kỳ này

● Hình thái KT-XH Tư bản chủ nghĩa: Về thực chất, dân chủ trong hình thái này
chỉ là nền dân chủ cho giai cấp tư sản hay còn gọi là nên dân chủ tư sản

Sự phát triển lớn lao về dân chủ so với HT trước đó – đóng vài trò nền tảng
cho dân chủ hình thái sau. Phạm trù NHÂN DÂN lúc này là GC TS

● Hình thái KT-XH Chủ nghĩa Cộng sản: Về thực chất, dân chủ trong hình thái
này là nền dân chủ toàn thể nhân dân lao động trong xã hội hay còn gọi là
nên dân chủ vô sản (dân chủ XHCN)

Công hữu về TLSX chủ yếu của toàn xã, lợi ích cá nhân tập thể kết hợp với
nhau hài hòa. NHÂN DÂN là GCCN và dân lao động – nền DC rộng rãi nhất
trong lịch sử, song vẫn là nền DC mang tính GC

1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa


1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
o Đấu tranh GC ở Pháp (1848 – 1850), Công xã Pari (1871) 🡺Cách mạng Tháng Mười
Nga 1917; Cách mạng Tháng Tám 1945 Việt Nam
Từ thấp đến cao, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, có kế thừa giá trị DC trước đó
(nhất là DC TS – bởi nó là nâng thang cận kề bước lên CNCS mà giai đoạn đầu là
CNXH – những thành tựu DC TS là thành tựu nhân loại trong quá trình tiến hóa lâu
dài, dựa vào nó mới có thể tiến lên DC cao hơn)

o Dân chủ XHCN ra đời sau thắng lợi của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị,
không ngừng phát triển và hoàn thiện trong quá trình cải tạo và xây dựng XHCN.

o Lịch sử nhân loại phát triển qua các Hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao
▪ Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch
sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là
chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm tròn sự thống nhất biện chứng;
được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh
đạo của ĐCS.

Cụ thể khi so sánh DC TS – DC XHCN: Lenin – DC XHCN là thứ gấp triệu lần DC
TS
● Trong nền dân chủ tư sản, dân chủ chỉ được thực hiên cho thiểu số, cho
giai cấp tư sản
● >< Trong nền dân chủ XHCN. Nguyên tắc cơ bản là không ngừng mở
rộng dân củ, nâng cao mức độ giải phóng cho số đông những người lao
động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản
lý xã hội.

● Nền dân chủ TS đã đưa lại sự tiến bộ lớn lao so với chế độ chuyên chế
phong kiến trước đó. Nhiều chính sách phúc lợi hơn so với trước (nhờ các
cuộc đấu tranh), kinh tế phát triển… Nền dân chủ TS không khắc phục
được mâu thuẫn chủ yếu của nó. Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 -
2009; y tế; Bạo loạn, biểu tình đốt nóng nước Mỹ; tỉ lệ thất nghiệp các
nước TBCN gia tăng; phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm
2011; các chính sách DC k đảm bảo quyền nhân dân do nhân dân vì
nhân nhân, DC vẫn phục vụ thành phần thiểu số người giàu có, tập đoàn
tư bản lớn… chi phối sâu sắc toàn xh với việc sở hữu phần lớn tài sản
TLSX chủ yếu…
● Nền dân chủ XHCN: Phát triển kinh tế bình đẳng k gia tăng khoảng cách
giàu nghèo bất bình đẳng xh, hệ thống chính trị vì nhân dân, do nhân
dân… Việt Nam miễn phí điều trị cho những người bị nhiễm Covid -19;
Công đoàn chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
cho đoàn viên và người lao động

1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
o Dân chủ vô sản (Dân chủ XHCN) không phải là chế độ dân chủ cho tất cả mọi
người, nó chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bóc lột; là chế độ dân
chủ vì lợi ích của đa số. Dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu của toàn xh,
lợi các nhân tập thể xã hội thống nhất với nhau hài hòa
o Bản chất của nền dân chủ XHCN được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
▪ Chính trị: là sự lãnh đạo chính trị của GCCN thông qua đảng của nó đối
với toàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích
riêng cho GCCN, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn
thể nhân dân, trong đó có GCCN.
Mang bản chất GC cầm quyền – GCCN. ĐCS lãnh đạo, mặt khác nhân
dân là người làm chủ những quan hệ chính trị trong xh (quyền giới thiệu
đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền TW, địa phương, xây dựng bộ
máy nhà nước,…) Nnuoc có những chính sách đảm bảo quyền của nhân
dân, dân có quyền kiểm tra giám sát Nnước
🡺Bản chất GCCN + tính nhân dân rộng rãi + tính dân tộc sâu sắc
🡺Khác về chất so với DC TS (ở bản chất GC, cơ chế nhất nguyên đa
nguyên, bản chất nhà nước (Pháp quyền XHCN >< Pháp quyền TS)

▪ Kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước 0,4% (sách trắng doanh nghiệp – phân
loại loại hình doanh nghiệp), 3.7 tr tỉ tài sản, 28% cho tăng trưởng kinh
tế, 29% tổng số vốn của toàn khu vực doanh nghiệp, 1.2 triệu việc làm,
22.9% lợi nhuận so với toàn khu vực doanh nghiệp, tỉ lệ có lãi là 83.5%
(DN ngoài Nnuoc, DN FBI ~ 54,4; 47%)
● Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN là thực hiện chế độ công
hữu về TLSX chủ yếu và thực hiện chế độ phân phôi lợi ích theo
kêt quả lao động là chủ yếu
● Bản chất kinh tế đó chỉ được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổn
định chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn
xã hội, dưới sự lãnh đạo của đảng Mac – Lenin và quản lý, hướng
dẫn, giúp đỡ của Nhà nước XHCN.
Đảm bảo quyền DC của nhân dân về TLSX chủ yếu, quyền làm
chủ trong sx kinh doanh, coi quyền lợi ích kinh tế của người lao
động là yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội

▪ Văn hóa tư tưởng:


● Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin – hệ tư tưởng
của GCCN, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác
trong xã hội mới.
● Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền
thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hóa, văn
minh, tiến bộ xã hội,…
Nhân dân được làm chủ các giá trị văn hóa tinh thần, đc nâng cao
trình độ văn hóa, phát triển trình độ cá nhân. Nhân dân là chủ thể
sáng tạo ra văn hóa, và thừa hưởng nó, đặc biệt có quyền lựa
chọn tôn giáo tín ngưỡng, có quyền biểu đạt, tự do ngôn luận, tự
do báo chí

2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa


2.1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước
2.1.1. Nguồn gốc ra đời của nhà nước
▪ Hai nhân tố quyết định sự ra đời của nhà nước là
● Kinh tế: Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện; Tình trạng bất bình đẳng
về kinh tế, người này có thể chiếm đoạt lợi ích kinh tế của người khác
● Xã hội: Tổ chức thị tộc bị phá vỡ; xuất hiện GC, xuất hiện sự khác biệt về
mặt GC và đấu tranh giai cấp không thể điều hòa.
Cuộc đấu tranh của 2 GC đối kháng đầu tiên chủ nô>< nô lệ 🡺Nguy cơ chẳng
những các GC đó tiêu diệt lẫn nhau mà tiêu diệt cả xã hội. Cho nên nhà nước
ra đời
▪ Nhà nước không phải cơ quan điều hòa mâu thuẫn giai cấp, ngược lại nó xuất hiện
là do mâu thuẫn GC ngày càng sâu sắc và không thể điều hòa: “Nhà nước là sản
phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn GC không thể điều hòa được. Bất cứ ở
đâu, hễ lúc nòa và chứng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn GC không
thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước
chứng tỏ rằng những mâu thuẫn GC là không thể điều hòa được.”
▪ Cộng sản nguyên thủy: kinh tế (chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản
phẩm lao động); xã hội (cộng đồng người bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, quyền
lực trong xã hội thị tộc là quyền lực mang tính xã hội) 🡺Chưa hình thành nhà nước
🡺Chiếm hữu nô lệ mới có nhà nước
▪ Tại một số nước phương Đông cổ đại, nhà nước ra đời khi ĐK Kte chưa chín muồi
mà xuất phát từ ĐK chính trị là chống giặc ngoại xâm
2.1.2. Bản chất của nhà nước:
● Bản chất của nhà nước chính là bản chất của GC cầm quyền trong xã hội nhất
định
GC cầm quyền thống trị tất cả các lĩnh vực kt, ct, ttuong
● Nhà nước là công cụ, Mang bản chất của GC chủ nô (nắm trong tay tất cả từ
đất đai, TLSX, nô lệ, tụ do cá nhân và toàn quyền thống trị đối với nô lệ; nô
lệ chiếm phần đông ttrong xh nhưng không có gì tính mạng, số phận, hoạt
động đều do chủ nô quyết định) 🡺GC địa chủ (Chiếm hữu phổ biến đất đai,
các TLSX khác, chiếm đoạt 1 phần sức lao động của nông dân; nông dân
không có đất đai TLSX nên bị lệ thuộc vào địa chủ pk về kinh tế) 🡺GC tư sản
(có nhiều điểm tiến bộ, tuy nhiên do tồn tại trên chế độ tư hữu tư sản phục
vụ cho tư sản mà nhà nước đó nên k thể thoát khỏi những hạn chế: duy trì
bảo vệ sự bóc lột của GC thống trị với đa số tầng lớp nhân dân lao động trong
xh)🡺GCCN (XHCN – đánh dấu bản chất hoàn toàn khác: nó phải mang bản
chất của GCCN, không còn là nhà nước đúng nghĩa – bởi khác với các GC
trước, GCCN không có mục đích dùng nhà nước để duy trì mãi địa vị thống trị
của mình mà để cải tạo xh cũ, xdung xh mới, xóa bỏ mọi sự áp bức, bóc lột,
thống trị GC

2.1.3. Chức năng của nhà nước:


▪ Là những phương diễn hoạt động cơ bản, quan trọng của Nhà nước, phù hợp với
bản chất, mục đích, quản lý của Nhà nước. (mang bản chất nhà nước - do cơ cấu
kte/ gc trong xh quy định)Gồm:
▪ Căn cứ vào hoạt động của nhà nước:
✔ Đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước trong nội bộ đất
nước. (Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ, bảo
vệ chế độ kinh tế.; bảo vệ quyền tự do, dân chủ của Nhân dân; Bảo vệ trật
tự pháp luật, tăng cường pháp chế; Tổ chức và quản lý kinh tế, tổ chức hoạt
động văn hóa giáo dục)
✔ Đối ngoại: Thể hiện vai trò của Nhà nước trong quan hệ với các nước và dân
tộc khác. (Thiết lập quan hệ hợp tác về các lĩnh vực với các quốc gia khác;
Tham gia vào các hoạt động quốc tế vì lợi ích chung của cộng đồng)
▪ Chức năng nhà nước khi tiếp cận dưới góc độ tính chất của quyền lực:
Chức năng giai cấp (trấn áp – trong điều kiện có đấu tranh GC, chức năng trấn
áp phản kháng của GC bị trị là rất cần thiết nhằm bảo vệ sự tồn tại vững chắc
của nhà nước, bảo vệ lợi ích về mọi mặt của GC thống trị);
Chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng – toàn bộ hoạt động xh của nhà nước
trong việc tổ chức và xử lí các vấn đề xã hội cũng như đời sống, vấn đề giáo dục
môi trường y tế việc làm phòng chống tiên tai 🡺Những hoạt động củng cố bảo vệ
lợi ích chung của toàn xh đảm bảo sự phát triển ổn định, an toàn và hài hòa của
toàn xh)

2.2. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
2.2.1. Nguồn gốc ra đời của nhà nước XHCN:
● Là kết quả của Cm do GC VS và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo
của ĐCS
● Hai yếu tố quyết định sự ra đời của nhà nước XHCN
o Kinh tế: Chế độ công hữu về TLSX(Mâu thuẫn QHSX _ LLSX ngày càng gay
gắt không thể điều hòa 🡺Phải có 1 cuộc CM xóa bỏ QHSX TBCN, thiết lập
QHSX mới phù hợp với LLSX: QHSX công hữu về TLSX: ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ
BẢN CHẤT SO VỚI CÁC NHÀ NƯỚC KHÁC); Giải quyết lợi ích kinh tế tương
đối bình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội.
o Xã hội: Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời
sống xh.
Sự thống trị chính trị thuộc về GCCN, do CM XHCN sinh ra và có sứ mệnh xây
dựng thành công chủ nghĩa XH, đưa nhân dân lao động lên làm chủ trong 1
xh phát triển cao – xh XHCN

2.2.2. Bản chất của nhà nước XHCN


▪ Nhà nước XHCN mang bản chất của GCCN (GCCN – đại biểu cho nhân dân lao động,
phương thức sx mới, có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của toàn thể nhân dân
lao động, dân tộc…) 🡺Nhà nước còn có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc
● Chính trị:
Nhà nước XHCN là cơ quan thể hiện và thực hiện quyền lực của nhân dân lao
động, thay mặt nhân dân lao động, quản lý mọi mặt hoạt động của xã hội bằng
hệ thống pháp luật và những thiết chế nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
và sự bảo vệ, giám sát của nhân dân.
● Kinh tế: (chịu sự quy định của cơ sỏ kinh tế)
♦ Nhà nước XHCN được xây dựng trên cơ sở của chế độ công hữu về TLSX chủ
yếu. Do đó, không còn tồn tại QHSX bóc lột…
♦ Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu
hàng đầu của nhà nước XHCN
Nhà nước vừa là bộ máy chính trị hành chính – cơ quan cưỡng chế, vừa là 1
tổ chức quản lí kinh tế xh của nhân dân lao động
● Văn hóa, xã hội:
♦ Nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của CN
Mác – Lenin, những giá trị tiến bộ của nhân loại và bản sắc riêng của dân
tộc.
♦ Sự phân hóa giữa các giai tầng từng bước được thu hẹp, tiến tới bình đẳng
trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển

2.2.3. Chức năng của nhà nước XHCN (phương diện chính trị)
❖ Chức năng xã hội cao hơn chức năng trấn áp trong nhà nước XHCN
● Chức năng giai cấp: trấn áp của đa số nhân dân lao động với thiểu số bóc lột
● Chức năng xã hội: cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mơi là nội dung
chủ yếu và mục đích cuối cùng của Nhà nước XHCN (tạo nên xh bình đẳng mà
trong đó, nhân dân lao động được thực sự làm chủ, được phát triển toàn diện)

2.3. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
● DC XHCN: là nền DC cao hơn về chất so với các nền DC đã có trong lịch sử;
mọi quyền lợi đều thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ
● NN XHCN: là nhà nước, cơ quan quyền lực thể hiện quyền của nhân dân lao
động, thay mặt nhân dân lao động quản lý mọi mặt của xh bằng pháp luật và
thiết chế của nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS và bảo vệ dưới sự giám
sát của nhân dân
🡺Mối quan hệ gắn bó mật thiết tác động qua lại, bổ trợ lẫn nhau
⮚ Một là: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt
động của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chỉ trong xh XHCN người dân mới có điều kiện việc thực hiện ý chí của mình,
thông qua việc lựa chọn 1 cách công bằng bình đẳng, những người đại diện cho
quyền chính đáng của mình và bộ máy nhà nước, tham gia trực tiếp hoặc gián
tiếp hoạt động quản lí của nhà nước; khai thác và phát huy tốt nhất sức mạnh
của nhân dân lao động trong hoạt động của nhà nước (ở Việt Nam bầu cử là
quan trọng)… Kiểm soát tốt việc quản lí nhà nước, ngăn chặn sự tha hóa quyền
lực đảm bảo mục tiêu hướng tới phục vụ tốt nhất cho người dân
⮚ Hai là: Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền
làm chủ của người dân.
Bằng việc thể chế hóa những ý chí của người dân thành hành lang pháp lí, nhận
định một cách rõ ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân là cơ sở để người
dân có thể thực hiện quyền làm chủ của mình đồng thời làm công cụ bạo lực để
ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng
của người dân, bảo vệ nền dân chủ XHCN. NN XHCN là phương thức thể hiện và
thực hiện dân chủ (VN: cơ chế 1 cửa nhằm cải tạo các thủ tục hành chính, nâng
cao hiệu quả quản lí của các cơ quan nhà nước, hạn chế tiêu cực, góp phần
nâng cao hành chính

3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam
3.1.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
▪ Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, chế độ dân chủ đầu tiên trong lịch sử
dân tộc ta hình thành. Từ đó, chế độ dân chủ trở thành mục tiêu và là động lực phát
triển đất nước
Chủ tịch HCM luôn luôn nhất tâm thực hiện cuộc CM giải phóng dân tộc, giành
quyền dân chủ nhân dân. CM thắng lợi chính quyền về tay nhân dân, HCM khẳng
định: nước ta là nước dân chủ bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn
đều của dân, công việc đổi mới xây dựng trách nhiệm đều là của dân, sự việc kháng
chiến cứu nước là của dân, chính quyền từ xã đến tw là do dân cử ra, đoàn thể từ
tw đến xã là do dân tổ chức nên,… nói tóm lại quyền hành và lực lượng đều ở dân
▪ Hơn 30 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ XHCn, vị trí, vai trò của dân chủ ở nước
ta đã có nhiều điểm mới. Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng thời kỳ đổi mới, dân chủ
ngày càng được nhận thức, phát triển và hoàn thiện đúng đắn, phù hợp hơn với
điều kiện cụ thể của nước ta.

3.1.2. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
▪ Là dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân
chủ mà con người với tư cách công dân, tư cách của người làm chủ. Quyền làm chủ
của nhân dân là tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân
làm chủ.
▪ Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Bổ sung, phát
triển năm 2011) Đảng xác đinh: “Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn
thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống
ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải
được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm”. (quan điểm của Đảng
thể hiện lập trường về vấn đề bản chất DC XHCN ở nước ta – được xem là luận điểm
gốc, chủ yếu cốt lõi nhất của nền dân chủ XHCN ở VN)
⮚ Dân chủ XHCN là mục tiêu của sự phát triển đất nước
Nền dân chủ được xác lập và không ngừng hoàn thiện cùng với quá trình phát
triển đất nước
Mọi chủ trương chính sách của Đảng và NN đều xuất phát từ nhân dân, vì lợi ích
của dân
Nhân dân lao động làm chủ thực sự trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là
thươc đo, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của nền dân chủ xh chủ nghĩa
⮚ Dân chủ XHCN là động lực của sự phát triển đất nước
Bởi sự phát triển của mỗi đất nước, dân tộc, quốc gia đều phụ thuộc vào việc
huy động sức người, sức của, sức đóng góp của nhân dân trong xh và cho đến
nay, mỗi một quốc gia đều tồn tại hầu hết đều phải dựa vào dân; và chế độ xh
nào phát triển mạnh nhất, chính là chế độ nhận được sự đồng thuận của nhân
dân nhiều nhất. Vì vậy nhân dân lao động được làm chủ sẽ phát huy cao độ tính
tích cực tự giác của mình, trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Ngoài ra sức
lao động được giải phóng mọi tiềm năng của đất nước được phát huy, sẽ góp
phần tạo nên sức mạnh động lực to lớn cho sự phát triển của xã hội.
⮚ Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân
chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực.
Vai trò mục tiêu và động lực của DC XHCN đối với sự phát triển đất nước, quan
hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau và đều cần phải nhận
thức đúng và giải quyết tốt trong thực tiễn, phải được triển khai bằng những chủ
trương biện pháp cụ thể trên các lĩnh vực của đs xh
⮚ Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật,
được pháp luật bảo đảm Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Muốn thực hiện đc các điều trên thì phải tuân thủ điều này.
▪ Hình thức DC ở Việt Nam: Dân chủ gián tiếp (là hình thức được nhân dân ủy quyền,
giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra, những con
người- tổ chức đại diện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân, quốc
hội là cơ quan do nhân dân bầu ra , quyền lực ở nước ta là thống nhất có sự phân
công phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện hành pháp,
lập pháp và tư pháp (ngày bầu cử); dân chủ trực tiếp (nhân dân bằng hành động
trực tiếp thực hiện quyền làm chủ NN và xh, cụ thể: được có thông tin, bàn bạc,
được quyết định dân chủ cơ sở, kiểm tra giám sát hoạt động của nhà nước từ tw
đến địa phương – tố cáo, khiếu nại, phản biện xh)

3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam


3.2.1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
⮚ Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật,
nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho
cá nhân được tự do, bình đẳng, pháp huy hết năng lực của chính mình.
Xuất hiện thời cổ đại
♦ Nhà nước pháp quyền được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi
công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ
pháp luật , pháp luật đảm bảo tính nghiêm minh. Dựa trên Hiến pháp, phải
có sự phân công phối hợp kiểm soát lẫn nhau tất cả vì mục tiêu phục vụ
nhân dân.
♦ Trong cương lĩnh xây dựng xh của ĐCS VN, đã đưa ra những nội dung khái
quát nhà nước pháp quyền: Nhà nước ta là NN đề cao vai trò tối thượng
pháp luật, đề cao quyền và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con
người, tổ chức máy vừa đảm bảo tính tập trung thống nhất lại có sự phân
công giữa các nhành quyền lực, phân cấp quyền hạn giữa các cấp chính
quyền nhằm đảm bảo quyền DC cho ND

3.2.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
▪ Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.
Là NN của dân, do dân và vì dân. Là NN ND nắm mọi quyền lực, còn các cơ quan NN
do ND tổ chức ra, nhân viên nhà nước là người được ủy quyền bảo vệ ý chí của
người dân trở thành nô bộc của ND
▪ Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và
pháp luật.
Tính thượng tôn pháp luật – ai cũng phải sống và tuân thủ theo pháp luật. Hiến
pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh cơ bản đối với toàn bộ hoạt động của
nhà nước, xh, quyết định tính hoạt hiến, hợp pháp của mọi tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước. Không phải mọi chế độ lập hiện, pháp luật có thể đưa lại khả
năng xây dựng nhà nước pháp quyền mà chỉ có Hiến pháp và pháp luật DC công
bằng mới có thể là cơ sở pháp quyền trong NN và xh
▪ Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối
hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp
Tính chất và cách phân công kiểm soát NN rất đa dạng tùy thuộc vào chỉnh thể nhà
nước ở cac nước khác nhau nhưng có một điểm chung là quyền lực NN không tập
trung vào 1 người, 1 cơ quan mà phải được phân công giữa các cơ quan nhà nước
thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Đồng thời việc tổ chức và thực thi quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ bởi các
chế tài kiểm soát quyền lực cụ thể cả ở bên trong/ngoài bộ máy quyền lực NN
Quyền lực ở NN VN là thống nhất – thuộc về ND, k phân chia khác với các nước TB,
3 nhánh này phối hợp hài hòa
▪ Thứ tư, Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam phải do ĐCS Việt Nam lãnh đạo.
Thể hiện sự nhất nguyên chính trị, hoạt động của NN được giám sát bởi nhân dân
với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua các tổ
chức, cá nhân được nhân dân ủy nhiệm
▪ Thứ năm, nhà nước pháp quyền XHCN ở VN tôn trọng quyền con người, coi con
người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.
Quyền con người là tiêu chí đánh giá pháp quyền tính giá trị, tính pháp quyền của 1
chế độ NN. Mọi hoạt động của nhà nước đều xuất phát từ sự tôn trọng và đảm bảo
quyền con người, tạo mọi điều kiện cho ND thực hiện quyền con người của mình
theo đúng quy định của Luật pháp. MQH giữa cá nhân và NN được xác định chặt
chẽ về phương diện luật pháp
▪ Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân
chủ.
Đặc điểm NN pháp quyền VN đang xây dựng đã thể hiện được tinh thần cơ bản của
1 NN Pháp quyền nói chung + thể hiện sự khác biệt so với các NN Pquyen khác:
mang bản chất GCCN phục vụ cho lợi ích ND; NN là công cụ chủ yếu để ĐCS VN
định hướng để đi lên CNXH

3.3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay
3.3.1. Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
✔ Một là, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo ra cơ
sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN.
Đây là một trong những định hướng quan trọng, bởi kinh tế là yếu tố hết sức quan
trọng (có thực mới vực được đạo) – nếu nước nghèo lạc hậu ND cũng sẽ k quan tâm
đến quyền làm chủ là ntn. Vì vậy việc làm đầu tiên là ổn định đs vật chất cho ND,
người dân cũng phải nỗ lực thoát nghèo để có được cơ sở nền tảng đạt được các giá
trị dân chủ của chính mình. Thể chế hóa quan niệm của Đảng về phát triển đa dạng
các hình thức sở hữu thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp, bảo vệ các quyền
và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản của các hình thức sở hữu, loại hình kinh
doanh trong các doanh nghiệp
✔ Hai là, xây dựng ĐCS VN trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để
xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam.
Để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng
và tổ chức thường xuyên tự đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao bản lĩnh trí tuệ phẩm chất
đạo đức và năng lực lãnh đạo; DC hóa trong sinh hoạt thực hiện các nguyên tắc tập
trung DC, tự phê bình và phê bình…
✔ Ba là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để
thực thi dân chủ XHCN.
NN PQ ở nước ta phải thực thi quyền làm chủ của ND trên tất cả các lĩnh vực của đs
xh và thể hiện bằng Hphap, Pluat; NN phải đảm bảo quyền con người là giá trị cao
nhất – chính sách pháp luật đều phải dựa vào ý chí ND; đảm bảo quyền tư do, xây
dựng nhân phẩm quyền và lợi ích hợp pháp của ND bằng Pháp luật và thực tiễn đs
✔ Bốn là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân
chủ XHCN.
Các tổ chức chính trị xã hội là biểu chưng mạnh nhất của ND, (Đảng lãnh đạo, NN
quản lý, ND làm chủ) làm chủ tổ chức CT – XH để họ có thể phát huy được nâng
cao vai trò trong hoạt động của mình 🡺 Đ & NN cần có cơ chế chính sách để Ncao
vai trò tổ chức quản lý xh xây dựng nền DC XHCN
✔ Năm là, xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống giám sát, phản biện xã hội để
phát huy truyền thống làm chủ của nhân dân.
Tăng cường công tác giám sát, phản biện xh là yếu tố đảm bảo xây dựng nền
DCXHCN ở nước ta, nó ảnh hưởng tới đời sống tâm lý của ND khi nhìn nhận đánh
giá những chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của NN, do đó cần
minh bạch hóa, DC hóa thông tin, chủ trương Csach của Đ & NN đặc biệt là các vấn
đề liên quan đến lợi ích chính đáng của ND, cụ thể hóa hơn nữa các quy chế, hình
thức thể hiện sự tôn trọng lắng nghe ý kiến của ND đối với các vấn đề xây dựng và
phát triển đất nước

3.3.2. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
o Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
NN PQ XHCN ở VN mang bản chất của GCCN đồng thời cũng gắn bó với chặt chẽ
với dân tộc/ ND; Tổ chức NN đảm bảo thống nhất có sự phân công phối hợp
nhịp nhàng giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành/ tư
pháp
o Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của
quốc hộ để đảm bảo đây là quyền lực cao nhất của nhân dân; Quốc hội là cơ
quan quyền lực cao nhất ở nước ta, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và
lập pháp thực hiện một số nhiệm vụ thuộc quyền hành pháp và tư pháp, quyền
giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của NN, Xây dựng nền hành chính NN
vững mạnh từng bước thực hiện CNH HĐH đầy mạnh công tác hành chính, giảm
thủ tục hành chính gây phiền hà.. nâng cao năng lực, tổ chức thực hiện các cơ
chế chính sách đẩy mạnh xh hóa từ Dvu công phù hợp với cơ chế định hướng
XHCN đã đề ra
o Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
Nâng cao chất lượng cán bộ về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực
lãnh đạo, điều hành và quản lý đất nước; động viên cán bộ viên chức hoàn
thành tốt các nhiệm vụ, xây dựng được cơ chế loại bỏ, miễn nhiệm người k hoàn
thành nhiệm vụ vi phạm kỉ luật đạo đức
o Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài của quá trình xây dựng NN PQ XHCN vì vậy cần
tiếp tục hoàn thiện các thể chế và đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ nhiệm
vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm… Xây
dựng hoàn thành cơ chế khuyến khích bảo vệ người dám đứng ra đấu tranh
chống tham nhũng.
4. Trắc nghiệm 3/6/10/ 18 -26/ 29/ 37
1) Dân chủ là gì? Bản chất của nền dân chủ XHCN thể hiện trên các lĩnh vực của đời sống
xã hội?
2) Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng công
cụ: Hiến pháp, pháp luật
3) ở Việt Nam thuật ngữ “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” lần đầu tiên
được nêu ra trong Hội nghị: Đại biểu đại hội toàn quốc khóa VII (1994) (91)
4) quyền lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: Thống Nhất có sự phân
công và phối hợp giữa ba cơ quan lập pháp hành pháp và tư pháp
5) tổ chức nào dưới đây đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay:
Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6) tại Đại hội nào dưới đây Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra 4 bài học chủ yếu, trong đó
có bài học: “đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực
tiễn luôn sáng tạo”: đại hội IX (2001)
7) Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau: cách mạng tháng Tám năm 1945
8) nội dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là: cải tạo xã
hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới
9) nhà nước mà ở đó Sự Thống Trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do Cách mạng xã
hội dân chủ sản sinh và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân
dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội
phát triển cao là nhà nước: XHCN
10) câu nói: “bất cứ nhà nước nào cũng đều có nghĩa là dùng bạo lực; nhưng toàn bộ sự
khác nhau là ở chỗ bạo lực đối với những người bị bóc lột hay đối với kẻ đi bóc lột là
của: V.I. Lênin.
11) Nhà nước của giai cấp bóc lột thực hiện chức năng nào dưới đây là chủ yếu: chức năng
bạo lực trấn áp
12) về văn hóa, xã hội, nhà nước chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền tảng tinh thần:
lý luận chủ nghĩa mác-lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại đồng thời
mang bản sắc riêng của dân tộc.
13) bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế xã hội chủ
nghĩa là đó là: quan hệ sở hữu xh về TLSX chủ yếu
14) trong xã hội có giai cấp Nhà nước luôn mang bản chất của: giai cấp thống trị xã hội
15) Căn cứ vào lĩnh vực tác động/phạm vi tác động /tính chất của quyền lực nhà nước có
chức năng nào dưới đây: chức năng kinh tế chính trị văn hóa/ đối nội đối ngoại/ gia cấp
và xã hội
16) nguyên nhân nào dưới đây dẫn tới sự xuất hiện của nhà nước: sự xuất hiện của chế độ
Tư hữu và phân chia giai cấp
17) định hướng nào sau đây không phải là định hướng nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam: phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội bằng cách tách các tổ
chức chính trị xã hội này ra ngoài hệ thống chính trị nhằm tăng tính độc lập của các tổ
chức.
18) trong đại hội nào Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “chúng ta xác định mối quan hệ
Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý thành cơ chế chung trong quản lý
toàn bộ xã hội”: Đại hội VII (6)
19) trong đại hội nào dưới đây Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “trong toàn bộ hoạt
động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc xây dựng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân lao động”: Đại hội V
20) nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hòa về: lợi ích giữa cá nhân, tập thể và
lợi ích của toàn xã hội
21) khẳng định của Đảng cộng sản Việt Nam trong cương lĩnh năm 1991: “dân chủ đi đôi
với kỷ luật, kỷ cương phải được thể chế hóa bằng pháp luật và được pháp luật bảo đảm.
22) khẳng định của Đảng cộng sản Việt Nam trong cương lĩnh năm 1991 “Dân chủ phải gắn
liền với công bằng xã hội được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân
Cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp”
23) “thực hành dân chủ là chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi vấn đề” là câu nói của
Hồ Chí Minh
24) trong việc thực hiện quyền dân chủ trên lĩnh vực chính trị, công dân sẽ không thực hiện
hành vi: kiểm tra, thanh tra mọi hoạt động của Nhà nước.
25) C.Mac tác phẩm phê phán cương lĩnh Gotha“quyền không bao giờ có thể ở mức độ cao
hơn chế độ kinh tế và sự phát triển văn hóa của xã hội do chế độ kinh tế đó quyết định”
26) dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản. là
nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ dân
chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng được thực hiện bằng quyền lực
nhà nước và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
27) nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng cơ bản của nền DC XHCN: thực hiện dân
chủ với mọi tầng lớp, giai cấp trong xh.
28) nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trên thế giới chính thức được xác lập gắn với sự kiện:
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
29) không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động,
thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội là: nguyên
tắc cơ bản của nền dân chủ XHCN
30) Nền DC XHCN về cơ bản thống nhất với khái niệm nào dưới đây: Chuyên chính vô sản
31) Dân chủ XHCN là nền DC do: đảng của GCCN lãnh đạo
32) Dân chủ XHCN là nền dân chủ mang bản chất của: GCCN
33) Nền dân chủ nào dưới đây là nền DC rộng rãi nhất trong lịch sử: Nền DC XHCN
34) Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị, lịch sử nhân loại có 3 nền
dân chủ là: DC Chủ nô/ TS/ XHCN
35) Trong chế độ cộng sản nguyên thủy đã xuất hiện hình thức manh nha của DC mà Ph.
Angghen gọi là: “DC nguyên thủy”
36) Khẳng định của ĐCS VN: “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư
tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng và phát hut quyền làm chủ của nhân dân lao động”
37) Trên phương diện tổ chức và quản lý/ tư tưởng/ chế độ xh/ quyền lực dân chủ là: một
nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ/ một quan niệm – quan niệm về tinh thần dân chủ/
một hình thức hay hình thái nhà nước/ quyền lực thuộc về nhân dân
38) Dân chủ ra đời, tồn tại và phát triển trong 1 gđ nhất đinh và sẽ mất đi khi trong xã hội
không còn giai cấp, vì thế, dân chủ là một: phạm trù lịch sử.
39) Mức độ, phạm vi tham gia thật sự của quần chúng nhân dân vào công việc quản lý nhà
nước phản ánh: trình độ phát triển của nền dân chủ.
40) Nền dân chủ xuất hiện khi: có nhà nước.
41) “Quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân tự tổ chức và thực hiện trước hết và chủ yếu
là thông qua nhà nước của mình” là nội dung khái niêm: Dân chủ
42) Theo quan niệm của chủ nghĩa Mac – Lenin, dân chủ phản ảnh cuộc đấu tranh của nhân
dân lao động chống lại áp bức, cường quyền vì thế dân chủ được coi là một: giá trị xã
hội
43) Quan niệm nào sau đầy không đúng về DC: DC là quyền tự do tuyệt đối của con người
44) Theo quan niệm từ thời cổ đại DC là: quyền lực thuộc về nhân dân
45) “Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ” là quan niệm của: Hồ Chí Minh

Chương 5: Cơ cấu xã hội – Giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
▪ Cơ cấu xã hội: Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội
do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng đó tạo nên.

Khi nói tới bản chất con người Mác nói: bản chất con người là tổng hòa các mqh xh,
trong cuộc sống chúng ta có nhiều mqh xh khác nhau, chính mqh con người tạo
thành cộng đồng người, và bản thân mỗi chúng ta là thành viên của nhiều cộng
đồng người khác nhau
Mác cũng nói: xh dưới bất cứ hình thái xh nào đều là sp của sự tác động lẫn nhau
giữa người và người

🡺 Có hai loại cộng đồng: khách quan (được hình thành một cách tự nhiên, không
phụ thộc vào ý muốn của con người: GC, dân tộc), chủ quan (được hình thành
tự sự tự giác của các thành viên do sự tự giác của các thành viên xuất phát từ
mục đích của con người…).
🡺 Cơ cấu xh chủ yếu đề cập đến các cộng đồng được hình thành một cách khách
quan, dựa trên các dấu hiệu tự nhiên như trên cách giai cấp, dân số, dân cư,
nghề nghiệp, dân tộc, Tôn giáo 🡺Từ đó, xem xét các loại hình cơ cấu xh tương
ứng: Cơ cấu xã hội Nghề nghiệp/ Dân cư/ Tôn giáo/ Giai cấp/ Dân tộc

Dưới góc độ chính trị xh, chúng ta chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề Cơ cấu xh GC – vì
đây là một trong những vấn đề cơ sở để nghiên cứu vấn đề liên mình giai cấp tầng lớp
trong 1 chế độ xh nhất định

▪ Cơ cấu xã hội – giai cấp: là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu TLSX,
về tổ chức quản lý, về địa vị chính trị - xã hội… giữa các giai cấp, tầng lớp đó. Là
một bộ phận của cơ cấu xh
▪ Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên: Là tổng thể các giai cấp, tầng lớp,
các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau
Yếu tố quyết định mqh đó là họ cùng chung sức cải tạo xh cũ, xây dựng xh mới trên
mọi lĩnh vực đs xh. Các GC, TL và nhóm xh cơ bản trong cơ cấu xh giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH bao gồm: GCCN, GC Ndan, Tầng lớp trí thức, Tầng lớp
doanh nhân, Tầng lớp thanh niên phụ nữ - Mỗi GC, TL, nhóm xã hội này lại có vị trí
và vai trò khác nhau. Song dưới sự lãnh đạo của ĐCS cùng hợp lực tạo sức mạnh
tổng hợp để thực hiện những mục tiêu, nội dung thời kỳ quá độ để tiến tới xây dựng
thành công chủ nghĩa xh

❖ Vị trí của cơ cấu XH – GC: Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ
cấu xã hội khác, vì:
✔ Liên quan tới các đảng phái chính trị về nhà nước, đến quyền sở hữu TLSX, quản lý
tổ chức lao động, phân phối thu nhập.
– Liên quan tới các đảng phái chính trị về nhà nước : Bất cứ một Đảng chính
trị, một nhà nước nào cũng luôn luôn mang bản chất của giai cấp cầm
quyền.
– Quyền sở hữu TLSX, quản lý tổ chức lao động, phân phối thu nhập: Sở hữu,
tổ chức, phân phối là các mặt của quan hệ sản xuất. Từ chỗ khác nhau trong
quan hệ sản xuất sẽ dẫn tới sự khác nhau về địa vị chính trị tư tưởng (Mối
quan hệ biến chứng giữa CSHTang- KTTTang).

✔ Sự biến đổi của nó ảnh hưởng tới sự biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và tác
động tới sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội
– Cơ cấu xh gc có vị trí hàng đầu vì sự biến đổi của nó sẽ ảnh hưởng tới sự
biến đổi của các Ccau xh khác, tác động tới sự biến đổi của toàn bộ Ccau xh.
– Sự phát triển của loài người dẫn đến phân chia lao động, sự phân chia xh
thành những cộng đồng, tập đoàn, nhóm xh: phân hóa xã hội là sự phân
chia cơ bản và sâu sắc nhất – có ảnh hưởng quyết định đến tất cả các yếu tố
khác của Ccau xh. (Mác nói: lịch sử của xh loài người kể từ khi có giai cấp là
lịch sử các mqh và đấu tranh giai cấp để bảo vệ lợi ích của giai cấp, TL nhất
định). Ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định có một CC XH GC với những giai
cấp tầng lớp đặc thù (Địa chủ 🡺Pk). Khi thay đổi CC XH GC (chính sách của
GC Cầm quyền trong mỗi gđ khác nhau) thì nó sẽ tác động tới sự biến đổi
của các cơ cấu khác: tôn giáo, dân tộc, dân cư,…

✔ Là căn cứ để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi
xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
– Đây là một trong những căn cứ quan trọng để từ đó xây dựng chính sách
phát triển kinh tế văn hóa xã hội của mỗi xh trong từng GĐ lịch sử cụ thể
(Lenin từng chỉ ra tầm quan trọng của việc nghiên cứu CC XH GC: kết cấu
của xh là chính quyền có nhiều biến đổi, nếu không tìm hiểu các biến đổi này
thì không thể tiến được một bước trong bất kì 1 bước nào)

🡺 Không được tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác
Vì các loại hình cơ cấu xh khác đều có mqh tác động qua lại biện chứng với nhau

1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH (CC XH GC luôn không ngừng biến đổi thời kỳ quá độ nhưng vẫn có
sự biến đổi mang tính quy luật…)
▪ Biến đổi gắn liền và bị quy định bởi sự biến đổi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên
CNXH
– Cơ cấu nền kinh tế gồm: cơ cấu ngàng kinh tế (Nông lâm ngư nghiệp; Công
nghiệp – Xây dựng; Dịch vụ), cơ cấu thành phần kinh tế (Khu vực kinh tế trong
nhà nước/ có vốn đầu tư nước ngoài), cơ cấu lãnh thổ(Toàn cầu và khu vực,
Quốc gia, Vùng)
– CC XH GC thường xuyên biến đổi do nhiều yếu tố đặc biệt là những thay đổi về
phương thức sản xuất. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là thời kỳ cải biến CM
sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực trong đó có kinh tế 🡺Kinh tế có sự biến đổi dẫn
đến tất yếu thay đổi trong cơ cấu xh.
Ở những nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xh với xuất phát thấp, CC
kinh tế có sự biến đổi đa dạng từ một CC kinh tế chủ yếu Nông nghiệp, công
nghiệp ở trình độ sơ khai đến tăng tỉ trọng công nghiệp – dịch vụ, giảm tỉ trọng
nông nghiệp (biến đổi cơ cấu ngành) 🡺CC XH GC sẽ thay đổi, gc nông dân có xu
hướng giảm, gc công nhân, tlop tri thức tăng. CC vùng còn chưa định hình sang
cơ cấu vùng kinh tế, trung tâm kinh tế (mỗi vùng kinh tế có đặc trưng, ưu thế
riêng) và sẽ có CC XH GC nổi bật ở từng vùng. CC tphan kinh tế, CC trong nội bộ
của một giai cấp có sự thay đổi
🡺 Bị quy định bởi sự biến đổi của Cơ cấu kinh tế. CC Kte biến đổi 🡺 biến đổi CC XH GC.
Xu hướng biến đổi ở các quốc gia khác nhau (do bị quy định về trình độ phát triển
kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia)

▪ Biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
- Do bị quy định bởi CC kinh tế. Đặc điểm nổi bật kinh tế thời kỳ quá độ: tồn tại
nền kinh tế nhiều thành phần, chính nền kinh tế đa dạng phức tạp dẫn đến sự
biến đổi đa dạng và phức tạp trong CC XH GC mà biểu hiện của nó là trong thời
kỳ quá độ còn tồn tại nhiều GC,Tlop khác nhau (GCCN, GCTS…)
- Xuất hiện thêm nhiều Tlop xh mới: doanh nhân, tiểu chủ, giàu và trung lưu trong
xh. Xuất hiện do cơ cấu thời kỳ này có nhiều biến đổi
- Các giai tầng xh có liên hệ với thành phần kinh tế nhưng không phải tương ứng
với mỗi thành phần kinh tế là 1 GC XH, ở mỗi khu vực, mỗi thành phần kinh tế
vẫn có những tập đoàn xh hay 1 GC nhất định tiêu biểu cho nó
▪ Biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình
đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau
– Đấu tranh và liên minh là quá trình tất yếu trong xh có GC. Trong thời kỳ quá độ
(tồn tại nhiều GC), đấu tranh GC thời kỳ này không phải là loại trừ nhau mà là
loại bỏ hạn chế của các GC, TL khác – để cũng nhau phát triển LLSX, quan hệ
cộng đồng bình đẳng hữu ái khắc phục mọi khó khăn để xây dựng CNXH. Đấu
tranh và liên minh dẫn tới sự xích lại gần nhau giữa các giai tầng cơ bản trong xã
hội đặc biệt là công nhân, nông dân, trí thức
– 4 xu hướng xích lại gần nhau: Về mqh với TLSX, về tính chất lao động, Về quan
hệ phân phối, Về tiến bộ trong đs tinh thần
♦ Về mqh với TLSX: thể hiện thông qua việc chúng ta trong thời kỳ quá độ
từng bước hoàn thiện quan hệ sx từ thấp tới cao, với chủ trường phát triển
nhiều thành phần đa dạng hóa chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế đều
được đảm bảo tồn tại đan xen xích lại gần nhau để phát triển LLSX là cho
dân giàu nước mạnh.
♦ Về tính chất lao động: thông qua việc đẩy mạnh việc thực hiện cuộc CM KH-
KT và áp dụng tiến bộ KH-KT trong quá trình phát triển LLSX và CNH trong
thời kỳ quá độ. Việt Nam: máy móc lao động của người công dân ngày càng
hiện đại, công nhân tri thức có xu hướng xích lại gần nhau, lao động của
công nhân nhiều lúc tiệm cận đến trí thức
♦ Về quan hệ phân phối: diễn ra chủ yếu liên quan tới việc ngày càng hoàn
thiện nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế. Đặc
điểm hình thái CNXH giai đoạn đầu: nguyên tắc phân phối, làm theo năng
lực hưởng theo lao động
♦ Về tiến bộ trong đs tinh thần: thể hiện trực tiếp thông qua CM XHCN trên
lĩnh vực văn hóa tinh thần và xu hướng này tác động trực tiếp tới việc xóa bỏ
dần dần mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động chân tay và
trí óc. Dần sẽ không có sự khác biệt quá lớn về mức hưởng thụ tinh thần
giữa nông thôn và thành thị. VD: có nhiều nguồn để tiếp cận thông tin, đs
vchat tinh thần ngày càng được nâng cao

2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Tính tất yếu của liên mình

2.1.1. Xét dưới góc độ chính trị


▪ Trong một chế độ xh nhất định, cuộc đấu tranh giữa các giai cấp(có lợi ích đối lập)
đã đạt ra yêu cầu có tính khách quan: mỗi GC đứng ở vị trí trung tâm đều phải liên
minh với các giai tầng khác có những lợi ích phù hợp với mình để tập hợp LL thực
hiện những nhu cầu và lợi ích chung đây là quy luật mang tính phổ biến và là động
lực to lớn cho sự phát triển của xh có giai cấp.
Trong CM XHCN, dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN phải liên minh với nông dân và
các tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho sự thắng
lợi của CM XHCN trong cả giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng xh

▪ Tổng kết đấu tranh CM qua thất bại đẫm máu của CM Pháp giai đoạn 1848 -1850 và
sự thất bại của Công xã Pari (1871)
⮚ Lenin: Công nhân Pháp không thể tiến lên được bước nào và cũng không thể
đụng tới một sợi tóc của chế độ tư sản, trước khi đông đảo nhân dân nằm giữa
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là nông dân và giai cấp tiểu tư sản nổi dậy
chống chế độ tư sản
⮚ Giai cấp công nhân “đơn độc”, không liên minh với “người bạn đồng minh tự
nhiên” của mình là giai cấp nông dân -> “Bài ca ai điều”
⮚ Một trong những sai lầm dẫn đến thất bại của Công xã Pari (1871) là giai cấp vô
sản Pari đã không liên minh được với giai cấp nông dân

🡺 GCCN cần phải liên minh với nông dân và quần chúng lao động khác để tăng cường
LL CM, thực hiên mục đích chung, bởi lợi ích của công nhân, nông dân và toàn thể
nhân dân lao động về cơ bản là thống nhất. Nếu không liên minh với các giai cấp
khác thì cuộc đấu tranh CM của GCCN không thể thắng lợi

▪ Bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa: Lenin khẳng định Liên minh công nông là
nguyên tắc để đảm bảo cho sự thành công của CM Tháng Mười Nga.
✔ Nhấn mạnh về tầm quan trọng chiến lược của vấn đề liên minh, Lenin viết:
“Không có sự đồng tình và ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với đội
tiền phong của mình, tức là đối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không
thể thực hiện được” (1978)
✔ Lenin: nếu không có liên minh với nông dân thì không thể có chính quyền của
giai cấp vô sản, không thể nghĩ tới việc duy trì chính quyền đó… Nguyên tắc cao
nhất của ChuyenChinhVS là duy trì khối liên minh giữa GC VS và nông dân để GC
VS có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước”
✔ Liên minh với tầng lớp tri thức cũng là một yêu cầu khách quan đối với sự nghiệp
cách mạng “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, GC VS và giới kĩ
thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững được”

🡺 Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chỉ có khối liên minh công nông do giai cấp công nhân
lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để đánh đổ các thế lực phản cách mạng,
giành lấy và củng cố chính quyền của nhân dân lao động, hoàn thành nhiệm vụ
lịch sử của cách mạng dân tộc, dân chủ và tiến lên CNXH”
🡺 Lực lượng chủ chột của cách mạng là công nhân và nông dân… Những cách
mạng cũng cần có lực lượng trí thức… Công, nông, trí thức cần phải đoàn kết
chặt chẽ thành một khối.

● Tuyến ngôn của CM VS là: GC VS không chỉ giải phóng bản thân mình mà là giải
phóng tất thảy mọi lao động bị áp bức và bị bóc lột (nông dân, trí thức,.. có nhu
cầu giải phóng)

❖ Tóm lại:
⮚ Liên minh Là điều kiện đảm bảo thắng lợi của CM VS
Nếu không có sự liên minh thì GCCN không thể nào giàng được chính quyền
⮚ Là nguyên tắc cao nhất của CC VS
Đảm bảo GCCN có thể duy trì, xây dựng chính quyền.
⮚ Là nhu cầu giải phóng của nông dân và trí thức

2.1.2. Xét từ góc độ kinh tế (nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi của chủ
nghĩa xh)
❖ Trong tiến trình xây dựng CNXH, liên minh GCCN và các giai tầng khác xuất phát từ Yêu
cầu khách quan của quá trình CNH, HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất phát từ
nhu cầu, lợi ích kinh tế của các giai cấp

▪ Trong thời kỳ quá độ, những nước mà có xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế có sự
biến đổi đa dạng từ NN, CN trình độ sơ khai 🡺 CC kinh tế hiện đại, nền kinh tế quốc
dân là một thể thống nhất, nhiều ngành; nhưng trong đó Cnghiep, Nnghiep là 2
ngành sản xuất chính của xh, nếu không có sự liên minh chặt chẽ giữa công nhân và
nông dân thì 2 ngành kinh tế này + các ngành khác không thể phát triển được.
Công nghiệp tạo ra sp phụ vụ các ngành khác; Nông nghiệp tao ra lương thực, thực
phẩm phục vụ cho toàn xã hội + nông sản phục vụ sự phát triển của Công nghiệp
🡺CN –NN mật thiết tác động qua lại
Sản phẩm công nghiệp phụ vụ CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn

▪ Khó có ngàng Nông nghiệp hiện đại nếu không cso khoa học tiên tiến, song nếu
Khoa học muốn phát triển cũng phải trên cơ sở sản xuất, kết hợp chặt chẽ quá trình
sản xuất và các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Hiện này, trí thức ngày
càng trở thành LLSX 🡺Sự liên minh giữa Ndan – Cnhan – Tthuc vô cùng quan trọng
đẩy xây dựng CNXH
Sản phẩm nghiên cứu khoa học của đội ngũ trí thức giúp nông dân tăng năng suất
lao động; Sp của nông dân có giá trị hơn trên thị trường nhờ công nghệ thu hoạch
và chế biến tiên tiến có khả năng xuất khẩu sang thị trường quốc tế

🡺Thực tiễn Cm: nếu GCCN và Đảng tiên phong của nó Không liên minh, không giữ
vững vai trò CM thì chẳng những không đủ sức, trí xây dựng XHCN mà còn mất
chính quyền và những thành tựu đã đạt được

3. Cơ cấu XH – GC và liên minh GC, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. Cơ cấu XH – GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Đặc điểm:

❖ Sự biến đổi vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội
Việt Nam
● Cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp
Trước đổi mới, nền kinh tế quốc dân Việt Nam chủ yếu thành lập và khuyến
khích 2 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể 🡺Cơ cấu kinh tế
này làm đơn giản hóa một cách chủ quan CC XH GC (chỉ còn 2 giai (công nhân
trong kinh tế nhà nước, nông dân trong kinh tế tập thể) 1 tầng(tầng lớp tri
thức))
● Đại hội VI của Đảng (tháng 12/2986): Đại hội đổi mới đất nước đã đưa nước ta
từng bước lên CNXH với nhận thức và tư duy mới đúng đắn phù hợp với Việt
Nam, bắt nguồn tư đổi mới tư duy kinh tế.
o Phát triển kinh tế nhiều thành phần – kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa (nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh
tế, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh
đạo của ĐCS)
o CHN, HĐH; Hội nhập kinh tế: phát triển nhanh – hiệu quả; đáp ứng nhu cầu
trong và ngoài nước
o Sự thay đổi kinh tế
– Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng trong GDC (%) từ 2010 -2020:
Ngành chế biến chế tạo (13,0 -19,6) Ngàng khai khoáng (9,5 – 5,2)
– Tỉ trọng lao động theo khu vực kinh tế (%) 2010 – 2020: NLN(48,6-34)
CN-XD(21,7-30,3) DV(29,7 -35,7)

Thay đổi kinh tế 🡺 Thay đổi xã hội

o Cơ cấu XH-GC đa dạng, xuất hiện tầng lớp xã hội mới thay thế cơ cấu đơn
giản thời kỳ trước đổi mới: Công nghệ sinh học, Nông nghiệp, Công nghệ
thông tin, Công nghiệp, Viễn thông, Dịch vụ
Sự biến đổi đa dạng Diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, thậm chí có sự
chuyển hóa nhau giữa các tầng lớp, giai cấp xh 🡺 quan hệ giai cấp và liên
minh giai cấp cũng trở nên đa dạng hơn rất nhiều
VD: Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng thì GCCN cũng phát
triển,…

❖ Vị trí, vai trò của các giai cấp tầng lớp ngày càng được khẳng định
● Công nhân là GC lãnh đạo, đại diên cho PTSX mới, giữ vị trí tiên phong trong sự
nghiệp xây dựng đất nước, LL nòng cốt của liên minh.
Công nhân Việt Nam hiện nay có sự biến đổi nhanh về cả số lượng và chất lượng
đa dạng về cơ cấu
● Nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn,
là cơ sở LL quan trọng trong phát triển bền vững, giữa vững ổn định chính trị…
Trong thời kỳ quá độ ở VN thì GC Nông dân cũng có sự biến đổi đa dạng về cơ
cấu có xu hướng giảm dần về số lượng, tỉ lệ trong CC XH GC, một bộ phận nông
dân đang chuyển dần làm việc trong các khu vực công nghiệp hoặc dịch vụ có
tính chất công nghiệp và trở thành công nhần; một số khác trở thành chủ trang
trại lớn và có một bộ phận nông dân đi làm thuê
● Trí thức là LL Lđong sáng tạo đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp CNH,HĐH và
hội nhập, xây dựng kinh tế tổ chức, phát triển nền văn hóa
Xây dựng đội ngũ tri thức là trực tiếp nâng tầm sức mạnh của đất nước, nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng của hệ thống chính trị. Hiện này,
cùng với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, cả nước phát triển
kinh tế tri thức trong điều kiện khoa học công nghệ và cách mạng 4.0 thì vai trò
của đội ngũ tri thức VN ngày càng trở nên quan trọng
● Đội ngũ doanh nhân đang ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng với
vai trò không ngừng tăng; là tầng lớp xã hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương
xây dựng thành đội ngũ vững mạnh.
Tạo công việc cho xh, làm phúc lợi thiện nguyện tốt
● Phụ nữ là LL quan trọng và đông đảo, thể hiện vai trò quan trọng trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội và trong gia đình
● Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, LL
xung kích trong xây dựng bảo vệ tổ quốc
Chính vì vậy việc tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng lối sống văn hóa ý
thức công dân cho thanh niên để hình thành thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt
đẹp, có khí phách quyết tâm hành động thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ tổ quốc

3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.2.1. Nội dung của liên minh
⮚ Kinh tế
▪ Là nội dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vật chất kĩ thuật của liên minh trong
thời kỳ quá độ
Vì liên minh kinh tế là cơ sở nội dung cho liên minh chính trị; tạo cơ sở xóa bỏ
nhanh, xóa bỏ giai cấp cho việc thực hiện mục tiêu cuối cùng là xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
▪ Mục tiêu: thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế của các giai cấp, tầng lớp trong xã
hội, nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho CNXH – Biểu hiện cho sự tác
động qua lại giữa nông nghiệp, công nghiệp, phát triển các ngành khoa học vì vậy
Bản chất sâu xa của liên minh, xét về mặt kinh tế là giải quyết đúng đắn mqh giữa
các lợi ích kinh tế
▪ Nội dung kinh tế của liên minh thực chất là sự hợp tác giữa công nhân, nông dân, trí
thức và các lực lượng XH khác để xây dựng nền kinh tế mới XHCN hiện đại
▪ Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh tế cần phải:
✔ Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của từng giái cấp trong khối
liên minh và toàn xã hội
Quá trình kết hợp đúng đắn lợi các lợi ích kinh tế phải xuất phát từ nhu cầu kinh
tế. Trong mỗi điều kiện lịch sử cụ thể, CN Ndan Tthuc và toàn xh có những nhu
cầu nhất định nếu xđ không đúng nhu cầu kinh tế sẽ là một trong những nhân
tố đầu tiên làm sai lệch hoạt động lãnh đão, hoàn thành kinh tế. Xác định đúng
thì mới xây dựng được kế hoạch đầu tư và tổ chức triển khai các hoạt động kinh
tế đảm bảo lợi ích của các bên, tránh đầu tư không hiệu quả lãng phí

✔ Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với nhu cầu (giải quyết vấn đề thỏa mãn
của các giai tầng)
CC kinh tế chung cả nước: NN – CN – Dvu –Thể hiện rõ nội dung liên minh kinh
tế CN NN Tthuc. CC kinh tế tầm vi mô các địa phương cần xác định cụ thể và
đúng đắn cơ cấu kinh tế của mình, gắn với việc phụ vụ mục tiêu chung của đất
nước. Quy hoạch phù hợp tránh được mùa mất giá và ngược lại
Tập trung phát triển công nghiệp một cách thiết thực có hiệu quả để phục vụ
nông nghiệp thúc đẩy đời sống ndan: điện, công cụ lđ,… Công nghiệp phát triển
cũng dựa vào 1 nền nông nghiệp toàn diện năng suất cao + thị trường rộng lớn:
Nông nghiệp phải chuyên canh, sản xuất cỡ lớn,… đáp ứng nhu cầu quốc tế
Cần có chính sách đào tạo đội ngũ tri thức cho đất nước phát triển KH KT

✔ Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế
Giao lưu trí thức – nông dân,…Để phát triển kinh doanh nâng cao đời sống cho
nhân dân
Liên kết sáu nhà Nhà nông – nước (tạo hành lang pháp lý phù hợp đảm bảo sự
liên kết giữa các nhà còn lại kết hợp chặt chẽ các nhà còn lại, các hiệp định) –
khoa học (chất lượng sp, tạo đầu vào chất lượng cao, giảm giá thành công nghệ)
– ngân hàng (gia tăng giá trị của chuỗi: giảm thiểu rủi ro cho người vay, chi phí)
– nhà báo(thúc đẩy quảng bá công nghệ, những mô hình hay, thương hiệu) –
doanh nghiệp (hình thành sản xuất, đầu vào, đâu ra, xây dựng thương hiệu, a,
…)

⮚ Chính trị
▪ Mục tiêu: tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc, tạo
sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá để bảo
vệ vững chắc tổ quốc XHCN -> thỏa mãn Nhu cầu, lợi ích chính trị cơ bản của các
giai cấp, tầng lớp là độc lập dân tộc và CNXH
▪ Nội dung: Giữ vững lập trường chính trị tư tưởng của GCCN, giữ vững vai trò lãnh
đạo của Đảng với khối liên minh, bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc
lập dân tộc và định hướng đi lên CNXH
▪ Thực hiên liên minh trên lĩnh vực chính trị cần phải:
● Thứ nhất: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong khối liên minh
Mỗi GC Tlop ở mỗi giai đoạn lịch sử đều có những lập trường chính trị tư tưởng
của mình. Liên minh không phải sự dung hòa lập trường tư tưởng chính trị của
các GC TL và nguyên tắc chính trị của liên minh là do Đảng của GCCN lãnh đạo,
phấn đấu thực hiện trên mục tiêu lý tưởng của GCCN thì mới đồng thời thực hiện
được nhu cầu, lợi ích của CN NN Tthuc 🡺 Phải đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCS (đối
tiên phong GCCN) giữ vững lập trường của GCCN
● Thứ hai: hoàn thiện phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ nhân dân.
Chương 4 Dân chủ và nhà nước XHCN
● Thứ ba: xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
Thỏa mãn nhu cầu lợi ích của quần chúng nhân dân trên lĩnh vực kinh tế. Một
trong những giải pháp quan trọng là xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân
dân do nhân dân và vì nhân dân
● Thứ tư: động viên nhân dân tham gia vào việc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ
XHCN.
Có luật quy định, ngoài ra khi đất nước cần người dân Việt Nam chúng ta cũng
tình nguyện tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc
● Thứ năm: chống mọi biểu hiện tiêu cực và âm mưu diễn biến hòa bình.
“Hãy yêu nước bằng trái tim nóng (nhiệt huyết) và bằng cái đầu lạnh (biết phân
tích đúng sai tránh bị kẻ xấu lợi dụng lòng yêu nước.

⮚ Văn hóa xã hội


▪ Mục tiêu: thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thân của công nhân,
nông dân, trị thức và toàn xã hội
▪ Nội dung: xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện hướng
tới chân thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
▪ Thực hiên liên minh trên lĩnh vực Văn hóa xã hội cần phải:
✔ Thứ nhất: gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa
Không vì lợi ích kinh tế mà bỏ qua lợi ích về văn hóa. (hy sinh câu chuyện phát
triển kinh tế để đảm bảo cuộc sống cho người dân)
✔ Thứ hai: khắc phục khoảng cách phân hóa giàu – nghèo giữa cac giai cấp trong
xh.
Nâng cao đời sống của các tầng lớp, giai cấp trên các lĩnh vực.
Là một nv quan trọng
Phân hóa khoảng cách giàu nghèo là tất yếu, tuy nhiên hiện nay chúng ta cũng
đang có nhiều biện pháp khắc phục (kinh tế nhiều thành phần, Chính sách an
sinh xh)
✔ Thứ ba: thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội…
VN có rất nhiều chiến tranh, đa số đổi tượng là những người nông dân và họ ở
nông thôn
Đồng thời mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo đức, đạo lý và lối sống cho
đời sau.
✔ Thứ tư: Nâng cao dân trí.
Đổi mới chương trình giáo dục ở Vnam. Dân tộc thiểu số miền núi: Đảng nhà
nước cũng có nhiều chính sách khuyến học. Sv hưởng trợ cấp,…
✔ Thứ năm: thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình
Chất lượng dân số ảnh hưởng đến tương lai của đất nước. Công tác dân số kế
hoạch hóa gia đình
✔ Thứ sáu: đẩy lùi tệ nạn xã hội…
Tuyên truyền xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực đẩy lùi tệ nạn xã hội. Thanh
niên có vai trò quan trọng
3.2.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH-GC và tăng cường liên
minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
❖ Đẩy mạnh CHN,HĐH, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến
bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp
theo hướng tích cực.
Khi mà CC kinh tế thay đổi tích cực thì tất yếu điều kiện biến đổi CC XH GC theo hướng tích
cực
❖ Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo sự biến đổi
tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan tới cơ cấu xã hội giai cấp.
Chính sách liên quan đến công nhân, nông dân, trí thức, tầng lớp lđ xh thành niên phụ
nữ,…
❖ Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữ các lực lượng trong khối
liên minh và toàn xã hội.
❖ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh phát triển khoa học và
công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong
khối liên minh.
Chủ thể trong khối liên minh cần có vai trò: hoàn thiện thể chế kinh tế/ mtruong kte/ đẩy
mạnh phát triển khoa học công nghệ 🡺đk phát huy vai trò các giai tầng trong việc phát triển
kte
❖ Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường khối
liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

5. Trắc nghiệm
1) Những cộng đồng người cùng toàn bộ những mqh xh do sự tác động lẫn nhau của các
cộng đồng ấy tạo nên là nội dung thể hiện khái niệm: Cơ cấu xã hội
2) Bộ phận cơ bản và quan trọng nhất trong cơ cấu xh, liên quan trực tiếp đến đảng phái
chính tị, nhà nước, sở hữu tư liệu sản xuất cũng như địa vĩ xã hội của con người trong
hệ thống sản xuất, tổ chức lđ và phân phối lợi ích xã hội là: CC XH-GC
3) Trong xh có giai cấp, cơ cấu nào dưới đây có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại
hình cơ cấu xh khác: CC XH – GC
4) Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là sự biến đổi có tính quy luật của CC XH GC trong
thời kỳ quá độ lên CNXH: CC XH GC biến đổi và chịu sự tác động của sự biến đổi dân số
và tôn giáo
5) Thời kỳ quá độ lên CNXH có CC XH GC với nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau vì: tồn tại
nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế
6) Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp công nhân giữ vai trò chủ đạo trong CC XH GC
7) Sự biến đổi của CC XHGC gắn liền và được quy định bởi sự biến đổi của cơ cấu nào dưới
đây: CC kinh tế
8) Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là sự biến đổi có tính quy luật của CC XH GC trong
thời kỳ quá độ lên CNXH: CC XH GC biến đổi gắn liền và bị quy định bởi sự biến đổi của
văn hóa.
9) Giai cấp, tầng lớp nào dưới đây được coi là “người bạn đồng minh tự nhiên” của GCCN:
GC Nông dân
10) Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh giữa GCCN, GCNdan và tầng lớp trí thức
trong lĩnh vực nào dưới đây giữ vai trò quyết định: Kinh tế
11) Yếu tố nào dưới đây quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức: Có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau.
12) Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, các giai cấp, tầng lớp liên minh với nhau trên những
lĩnh vực nào dưới đây: Kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội.
13) Đội ngũ nào dưới đây được Đảng coi là đội ngũ đặc biệt và chủ trương xây dựng thành
lực lượng vững mạnh: Đội ngũ doanh nhân
14) Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai tầng nào có xu hướng giảm dần về số lượng và tỉ lệ
trong cơ cấu xã hội – giai cấp: GC Nông dân
15) Giai tầng, tầng lớp nào dưới đây được coi là rường cột của nhà nước, chủ nhân tương
lai của đất nước: Đội ngũ thanh niên
16) Xét dưới góc độ kinh tế, nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của liên
minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Yêu cầu khách quan của đấu tranh giành
chính quyền
17) Sự biến đổi đa dạng, phức tạp của CC XH _ GC ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
CXHN là do: Chuyển đổi cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường
18) Giai tầng nào hiện nay KHÔNG còn trong CC XH GC ở Việt Nam: Giai cấp địa chủ.
19) Trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, giai tầng nào được coi là LL Lđ sáng tạo đặc biệt quan
trọng: Tầng lớp Trí thức
20) Liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam phải dựa trên lập
trường tư tưởng – chính trị của giai cấp, tầng lớp nào dưới đây: Giai cấp Công nhân
21) Vấn đề liên minh GCCN – GC ND – Tlop TTđược Đảng ta khẳng định lần đầu tiên tại Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 (1951)
22) Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam: Tăng cường các hình thức giao lưu hợp tác liên kết
công nghệ - nông nghiệp – khoa học công nghệ
23) Nội dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là: đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế trí thức theo định hướng XHCN
24) Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung kinh tế của liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam: xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân
25) Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung văn hóa xã hội của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam: Chống âm mưu diễn biến hòa bình của các
thế lực thù địch và phản động
26) Phân tích quy luật biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong TKQĐ đi lên CNXH? Lấy ví
dụ minh họa?
27) Tại sao giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình? Liên hệ với Việt
Nam?

Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Đề giải quyết các vấn đề dân tộc 🡪 chúng ta phải nhận thức một cách đầy đủ hơn, sâu sắc,
sáng suốt

1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lenin về vấn đề dân tộc
● Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
– Những hình thức cộng đồng người: từ thấp tới cao
● Thị tộc, bộ lạc,…
Xuất hiện thời Công xã nguyên thủy, yếu tố huyết thống đóng vai trò chi phối
● Bộ tộc
Xuất hiện và tồn tại trong chế độ nô lệ, phong kiến,… những nhân tố tộc người của
cộng đồng thị tộc, bộ lạc được kế thừa và phát triển ở mức cao hơn nhưng đã chịu
sự chi phối của nhân tố kinh tế/ giai cấp
● Dân tộc
Phương Tây khi mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập thay thế
các phương thức sản xuất phong kiến – được Mac Angghen đề cấp tới trong tác
phẩm tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Phương Đông: trên cơ sở 1 nền văn hóa 1 tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối
chín muồi là 1 cộng đồng kinh tế tuy đạt được mức độ nhất định, xong nhìn chung
còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán
🡺Trong lịch sử loài người đã trải qua nhiều hình thức cộng đồng người từ thấp đến cao.
Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao, sản phẩm của quá trình phát triển
lâu dài của loài người
🡺 Dân tộc là 1 quá trình phát triển của lịch sử
– Dân tộc
▪ Nghĩa rộng: Quốc gia – dân tộc (nation – state)
o Là một cộng đồng chính trị - xã hội
o Đặc trưng:
. Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
Đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc; là cơ sở để liên kết các bộ phận
các thành viên của dân tộc, tạo nền tảng vững chắc của dân tộc
. Có lãnh thổ ổn định không bị chia cắt.
Đây là địa bàn sinh tồn, phát triển của cộng đồng, dân tộc. Lãnh thổ:
vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời,… thuộc chủ quyền của một quốc
gia dân tộc và thường được thể chế hóa thành luật pháp quốc tế. Vận
mệnh dân tộc là một phần rất quan trọng gắn liền với việc xác lập và bảo
vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc
. Có chung sự quản lý thống nhất của một nhà nước (cụ thể là của một nhà
nước có dân tộc độc lập)
. Có chung một ngôn ngữ quốc gia
Làm công cụ giao tiếp trong xã hội và trong cộng đồng, bao gồm cả ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ viết. Trong một quốc gia có rất nhiều các ngôn ngữ
khác nhau, nhưng chỉ có 1 quốc ngữ chung của quốc gia
. Có chung một nền văn hóa và tâm lý dân tộc
Nền văn hóa thể hiện những nét tâm lý riêng của một quốc gia, dân tộc.
Vd: Nhìn của hàng thấy áo kimono thì đoán liên quan tới nhật bản; …
Việt Nam cũng có những biểu tượng, biểu trưng văn hóa rất rõ, những nét
tâm lý dân tộc
▪ Nghĩa hẹp: Dân tộc – tộc người (minority):
o Là một cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử. (Vd: dân tộc
Tày, Thái…) (là một tộc người trong 1 quốc gia đa dân tộc…)
o Đặc trưng:
. Cộng đồng về ngôn ngữ
✔ Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt tộc người với nhau. Như
một quy tắc thì tất cả các thành viên gắn bó với nhau trong một
tộc người thì nói cùng 1 thứ tiếng (tiếng mẹ đẻ)
✔ Hiện nay trên thế giới có hàng ngìn ngôn ngữ khác nhau (4k -
5k ngôn ngữ thậm chí nhiều hơn), không phải có bao nhiêu
ngôn ngữ là bấy nhiêu tộc người (tiếng anh không chỉ dùng ở
anh mà còn ở nhiều nước khác – được dùng như tiếng mẹ đẻ
của đất nước đó)
✔ Dù ngôn ngữ là một tiêu chí quan trọng để xác định 1 tộc
người, nhưng nó không phải là dấu hiệu hay đặc trưng duy
nhất
. Cộng đồng về văn hóa
Bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể: thể hiện lối sống, phong tục tập
quán của tộc người. Ngày nay các tộc người vừa bảo tồn/ phát huy bản
sắc văn hóa + giao lưu văn hóa (mỗi dân tộc sẽ có những nét rất riêng về
văn hóa: kết cấu nhà ở, trang phục, lễ hội,…)
. Có ý thức tự giác tộc người
🡺 Quan trọng nhất để phân biệt tộc người + có vị trí quyết định đối với
sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. Quan trọng ở chỗ khi mà
nó mất đi mà người dân chuyển sang lấy tên gọi của dân tộc khác thì
dân tộc đó không còn tồn tại với tư cách là dân tộc nữa, mặc dù còn
bảo lưu văn hóa và ngôn ngữ dân tộc (thông thường nếu ngôn ngữ
và văn hóa đc bảo lưu thì ý thức tộc người vẫn còn rất mạnh mẽ).
Quá trình Tộc người trên thế giới cho thấy rằng, trong các yếu tố cấu
thành dân tộc thì ý thức tộc người là yếu tố tồn tại và mất đi sau
cùng
🡺 Liên quan chặt chẽ với tên gọi cộng đồng người mà mỗi người thừa
nhận tự gắn mình với cộng đồng
🡺 Luôn biết ta thuộc tộc người này mà không thuộc về tộc người kia
● Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc (khi nghiên cứu vấn đề
dân tộc, và phong trào dân tộc trong điều kiện CN TB chuyển sang giai đoạn CNĐQ,
Lenin đã phát hiển ra 2 xu hướng)
o Xu hướng thứ nhất: Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành dân tộc độc
lập.
. Nguyên nhân: Là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức
về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập
các dân tộc độc lập
Vì họ hiểu rằng chỉ trong cộng đồng độc lập họ mới có quyền quyết định vận
mệnh của mình và quyền cao nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị
và con đường phát triển của dân tộc mình
. Biểu hiện: Các phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc
thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực
dân, đế quốc.
. Ví dụ: Năm 1960: “Năm Châu Phi” với 17 nước đấu tranh giành được độc lập
(51 là đầu tiên, 54 VN ảnh hướng đến CP); 1975: thắng lợi của cách mạng
Anggola và Mozambique đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi và hệ
thống thuộc địa của Bồ Đào Nha tan rã. CP – lục địa mới nổi dậy
o Xu hướng thứ hai: các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều
quốc gia, muốn liên hiệp với nhau
. Xu hướng nổi lên trong gia đoạn chủ nghĩa đế quốc.
Sự phát triển của LLSX, của giao lưu kinh tế, văn hóa trong XH TB -> Nhu cầu
xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại
gần nhau, tinh thần không tự nguyện.
CN TB trong giai đoạn thế kỷ 19, chuyển từ tự do cạnh tranh –> giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc. LLSX 🡺 Nhu cầu nhân công, thị trường, hàng hóa,… 🡺Xâm
chiếm thuộc địa
. Ngày nay, xu hướng xích lại gần nhau thể hiện ở các hình thức liên minh đa
dạng, như liên minh khu vực EU; ASEAN
. Do sự phát triển của LLSX + Văn hóa + Vấn đề toàn cầu (dịch bệnh, biến đổi
môi trường, dân số,…) buộc phải có sự liên minh các quốc gia
o Hai xu hướng này vận động trong điều kiện của CN đế quốc gặp nhiều trở ngại:
. Nguyện vọng của các dân tộc được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm
lược của CNĐQ xóa bỏ
. Xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng bị
CNĐQ phủ nhân. Thay vào đó là bọc lột và áp bức trên cơ sở cưỡng bức, bất
bình đẳng
. Chỉ trong CNXH, khi chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ, thì tình trạng dân
tộc bị áp bức, bóc lột mới bị xóa bỏ, thì khi đó hai xu hướng mới có điều kiện
phát triển.

🡪 Ngày nay, 2 xu hướng này diễn ra với những biểu hiện rất đa dạng, phong
phú, tồn tại đan xen

. Ví dụ: Đông – ti – mo tách ra từ Indonesia; Bre- xit Anh; Ucraina…

● Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac- Lenin (giải quyết vấn đề dân tộc dựa trên
nguyên tắc nào – nguyên tắc của chủ nghĩa Mac Lenin về giải quyết các vấn đề dân
tộc) – trên quan điểm của Mac Angghen về mối quan hệ giai cấp – dân tộc + 2 xu
hướng + kinh nghiệm phong trào CM thế giới + thực tiễn CM Nga trong việc giải quyết
các vấn đề dân tộc = Lenin đã khái quát
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
✔ Bình đẳng dân tộc: Các dân tộc đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau,
không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa (không phân biệt
trình độ phát triển cao hay thấp; số lượng dân cư; có quyền và nghĩa vụ
ngang nhau…)
✔ Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng phải được thể hiện
trên cơ sơ pháp lý và thực tiễn
o Trong một quốc gia đa dân tộc phải đảm bảo quyền bình đẳng giữa
các dân tộc – quyền này phải được pháp luật bảo vệ + thể hiện thực
hiện thông qua pháp luật và thực tiễn: có chính sách khắc phục dần
sự phát triển chênh lệch giữa các dân tộc (có ở Việt Nam: luật +
chính sách)
o Bình đẳng và công bằng
✔ (Phạm vi quan hệ quốc tế) Đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
(Nam phi – Nen-xay-men –de-la : “ tôi đã chiến đấu chống lại sự thống trị
của người da trắng và tôi cũng chiến đấu chống lại sự thống trị của người
da đen, tôi chân trọng lý tưởng về 1 xã hội dân chủ, tự do trong xã hội mọi
người sống với nhau hòa thuận, bình đẳng đó là lý tưởng mà tôi luôn hy
vọng để sống vì nó đạt được được nó nhưng nếu cần tôi cũng sẵn sang chet
vì nó”)
🡺 Là quyền thiêng liêng của dân tộc, là cơ sở thực hiện quyền tự quyết và xây dựng
mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
2. Các dân tộc được quyền tự quyết
⮚ Quyền tự quyết: Là quyền các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân
tộc mình, quyết tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của
dân tộc.
⮚ Quyền tự quyết: bao gồm quyền tách ra thành lập quốc gia dân tộc độc lập
và quyền tự nguyện liên hiệp
🡺 Khi giải quyết quyền tự quyết phải dựa trên lập trường của GCCN
Triệt để ủng hộ những phong trào dân tộc tiến bộ, phù hợp với lợi ích chính
đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; kiên quyết chống lại mọi
âm mưu thủ đoạn của thế lực thù địch, phản động, lợi dụng chiêu bài dân
quyền tự quyết để can thiệp vào công việc nội bộ hợp pháp – giúp đỡ lực lượng
phản động đòi ly khai: hòng phá vỡ đoàn kết dân tộc
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với quyền của các dân tộc thiểu số
trong một quốc gia đa tộc người vốn đã là quốc gia dân tộc độc lập (nhất là
quyền phân lập thành một quốc gia dân tộc độc lập)
3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
✔ Tư tưởng này phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản
ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
Để giải phóng mình, GCCN phải giải phóng toàn xã hội 🡺GCCN một quốc gia,
toàn thế giới phải liên hiệp với nhau; GC TS liên hiệp quốc tế 🡺 Tất yếu
GCCN cũng phải có liên hiệp quốc tế
✔ Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi,
GCCN có thể hoàn thành SMLS
Vd: Đấu tranh CM ở VN nhận được sự ủng hộ giúp đỡ rất nhiều của bạn bè
quốc tế, của những LL tiến bộ trên thế giới về sức người, sức của,… Phi –
den – cat –to – to: “Vì VN Cu-Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”…
🡺 Quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc không phải tự nhiên mà có, nội dung đoàn
kết dân tộc, đoàn kết giai cấp trong cương lĩnh là lời kêu gọi + giải pháp hữu hiệu đảm
bảo thực hiện quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc: đóng vai trò liên kết cả 3 nội
dung cương lĩnh thành 1 chỉnh thể.
♍ Cả 3 nội dung của cương lĩnh đều rất quan trọng, nếu thiếu 1 nội dung sẽ tạo nên
sự không hoàn chỉnh của cương lĩnh, biến cương lĩnh thành 1 đường lối cực đoan
(Vd: tuyệt đối hóa quyền tự quyết tách nó ra khỏi quyền bình đẳng, không đặt nó
trong xu thế đoàn kết GCCN, các dân tộc 🡺Quyền tự quyết thành công cụ chia rẽ, cô
lập dân tộc…)
♍ Là một bộ phận trong cương lĩnh CM của GCCN và nhân dân lao động trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giai cấp. Là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách của
Đảng, Nhà nước CNXH về dân tộc

1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam


– Đặc điểm dân tộc Việt Nam ( Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 06 đặc điểm
o Có sự chênh lệch về dân số giữa các dân tộc
▪ Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau phân bố dân cư trên khắp cả nước,
dân tộc Kinh chiếm 85,7% dân, DTTSo chiếm 14,3%, tỉ lệ dân số giữa
các dân tộc không đồng đều (có những dân tộc thiểu số hơn 1 tr dân:
Tày, Thái, Mường,… vài trăm người: sila, ơ nu,…
▪ Ở Việt Nam không có tình trạng dân tộc đa số thôn tính, cưỡng bức dân
tộc thiểu số 🡺 Không có tình trạng dân tộc thiểu số chống lại dân tộc đa
số
▪ Tuy nhiên chênh lệch dân cư: là một trong những điều kiện để thế lực
thù địch hoạt động, lợi dụng kích động tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp
hòi, tự ti mặc cảm dân tộc, gây chia rẽ mất đoạn kết
🡺 Đảng và Nhà nước phải có chính sách phù hợp: phát triển dân số của dân tộc
quá ít người (ít người khó khắn bảo tồn văn hóa, tiếng nói, duy trì và phát triển
giống nòi) + có biện pháp đấu tranh phòng ngừa trước những tác động xấu
của thế lực thù địch
o Các dân tộc cự trú xen kẽ nhau
▪ Các Cư trú xen kẽ: các dân tộc ở nước ta cư trú xen kẽ, không có dân tộc
nào ở vùng lãnh thổ riêng. 🡺 Hình thành cụm dân tộc, vùng dân tộc
(nhiều dân tộc, 1 2 dân tộc phát triển kinh tế cao hơn thì đóng vai trò
trung tâm điểm – có ảnh hưởng tương đối toàn diện ở các vùng) Vd:
Vùng Tây Bác (người Thái, Mường) Đông Bắc (Tày, Nùng)
▪ Tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau về kinh
tế- chính trị - văn hóa. Học cái hay các đẹp của nhau, thúc đẩy xích lại
gần nhau… đa dạng văn hóa, phát triển du lịch
▪ Dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi
dụng để phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất đất nước.
Do các dân tộc khác nhau về tính cách, tập quán, lối sống, phong tục tập
quán, tín ngưỡng tôn giáo, tâm lý
Dễ làm mai một văn hóa các dân tộc có số dân ít, trình độ phát triển
thấp, sống cạnh dân tộc đông trình độ phát triển cao hơn 🡺Chiến lược
bảo tồn văn hóa của các dân tộc đó
o Dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở những địa bàn có vị trí chiến lược
▪ Dân tộc kinh chủ yếu sống ở vùng đồng bằng, đô thị. DTTS chiếm 14,3%
nhưng lại sinh sống trải rộng khắp cả nước – hầu hết các địa bàn đó đều
có vị trị chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh
và giao lưu quốc tế (vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa,…);
Nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào – tiềm năng phát triển kinh tế;
Ngoại giao: một số dân tộc biên giới còn có mqh với các dân tộc nước
khác
▪ Tất cả những vị trí trọng yếu, quan trọng đều có người canh tác và sinh
sống: đánh dấu chủ quyền
🡺Các dân tộc (thật thà, yêu nước) sinh sống ở miền núi là LL trực tiếp bảo vệ
tài nguyên, biên giới của nước ta
▪ Khó tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, trình độ dân trí thấp dễ bị các
thế lực thù địch xấu lợi dụng (thường xuyên bị quấy rối gây mất ổn định
chính trị và địa phương), khó khăn trong quản lý xã hội
o Các dân tộc có trình độ phát triển không đều
▪ Các dân tộc có sự phát triển chênh lệnh khá lớn về trình độ phát triển
kinh tế văn hóa, xã hội. Kinh tế: Một số: kinh tế chiếm đoạt khai thác dựa
vào tự nhiên, phương thức canh tác còn lạc hậu so với bộ phận dân tộc
còn lại/ Một bộ phận lớn chuyển sang hướng sản xuất tiến bộ tiến hành
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước…
▪ Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc thì phải từng bước giảm, tiến tới xóa
bỏ khoảng cách về sự phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, xã
hội – nội dung quan trọn trong đường lối chính sách của Đảng và Nhà
nước VN để DTTSo phát triển nhanh và bền vững
▪ Thế lực thù địch lợi dụng chống phá
o Các dân tộc có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong một quốc gia – dân
tộc thống nhất
▪ Được hình thành do yêu cầu cải biến tự nhiên + yêu cầu phải hợp sức để
cùng đấu tranh chống ngoại xâm
▪ Dân tộc VN được hình thành sớm (xuất phát từ nguyên nhân kinh tế -
chính trị: trồng lúa nước con người phải liên kết trong việc trị thủy…Lịch
sử chống giặc ngoại bang xâm lược), độ kết dính cao giữa các dân tộc
▪ Là một trong những nguyên nhân, động lực quyết định mọi thắng lợi của
dân tộc trong các giai đoạn lịch sử, đánh thắng mọi kẻ thù để giành được
độc lập thống nhất (truyện lạc long quân – âu cơ)
▪ Là một đặc điểm rất nổi bật ở Việt Nam, từ khi Đảng ra đời thì còn được
phát huy cao độ chắt chẽ hơn nữa
o Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng của nền văn
hóa Việt Nam thống nhất.
▪ Theo nghiên cứu: ở Việt Nam có 7 vùng văn hóa, sự đa dạng văn hóa thể
hiện ở: vùng/ không gian văn hóa + 54 dân tộc (bản sắc riêng) Vd: Giao
đỏ/trắng/ thanh y…
Lễ hội cầu mùa người Khơ Mú/ Lồng Tồng truyền thống của dân tộc Tày
▪ Văn hóa có sự thống nhất: suy cho cùng các dân tộc đều có cùng 1 lịch
sử dựng/giữ nước + sớm hình thành ý thức về một quốc gia dân tộc độc
lập
– Quan điểm về dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam
(Vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt
– Đảng coi)
Đại hội Đảng 12: đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược cho sự nghiệp CM ở nước ta
Hội nghị TW lần thứ 7 khóa 9 đã ra nghị quyết chuyên đề công tác dân tộc – nghị quyết
chuyên đề đầu tiên của Đảng về vấn đề dân tộc trong thời kỳ đổi mới. Nghị quyết chỉ
rõ: ngay từ khi mới ra đời, trong suốt quá trình lãnh đạo CM, Đảng ta luôn xem vấn đề
dân tộc, đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng trong sự nghiệp CM. Nghị
quyết khẳng định: vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản lâu
dài đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của CM nước Việt Nam – Đánh giá: thể hiện
tầm nhìn chiến lược và tư duy đổi mới trong bối cảnh quốc gia và quốc tế của Đảng ta
trong thời kỳ đổi mới

o Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài và cấp
bách của cách mạng Việt Nam.
o Các dân tộc đều bình đẳng, tương trợ nhau cùng phát triển và xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc.
o Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các cùng dân tộc và miền núi,… gắn
tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách
dân tộc.
o Phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng
trên địa bàn miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội,
thực hiện tốt chính sách dân tộc,…
o Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của Đảng, toàn
dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị.
– Chính sách về dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam
1. Chính trị: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển giữa các dân
tộc. Chính sách dân tộc góp phần Nâng cao nhận thức về tích cực chính trị của công
dân và tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc 🡺 Mục tiêu chung độc lập
dân tộc và CNXH (dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh)
2. Kinh tế: chủ trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc
🡪 Nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách phát
triển giữa các vùng các dân tộc. Thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kinh tế ở
vùng dân tộc và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi

3. Văn hóa: xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giữ gìn và
phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Nâng cao trình độ văn háo cho đồng bào dân
tộc; đạo tạo đội ngũ cán bộ người dân tộc

4. Xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an ninh xã hội ở vùng dân tộc, Từng
bước thực hiện bình đẳng thông qua thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội,
xóa đói giảm nghèo,… phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở (tổ chức chính
trị miền núi, vùng DTTSo)

5. An ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội; phối hợp chặt chẽ các LL, tăng cường mối quan hệ
quân dân, tạo thế QP toàn dân ở biên giới

– Đánh giá về chính sách trên:


o Chính sách mang tính toàn diện, tổng hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội, liên quan tới mỗi dân tộc, quan hệ dân tộc trong cộng đồng.
o Phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiện bình
đẳng dân tộc; là cơ sở khắc phục trình độ phát triển giữa các dân tộc.
o Chính sách mang tính cách mạng, tiến bộ và tính nhân văn.
Bởi không bỏ sót bất cứ dân tộc nào, không cho phép tư tưởng kỳ thị, chia rẽ +
phát huy nội lực của mỗi dân tộc (kết hợp với sự giúp đỡ của các dân tộc anh
em trong cả nước)
Vd: Chính sách 134\ 135,…

4. 2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH


2.1 Chủ nghĩa Mac – Lenin về tôn giáo
2.1.1 Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
⮚ Định nghĩa Tôn giáo: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang
đường, hư ảo hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên
và xã hội trở thành siêu tự nhiên, thần bí,…
– Theo luật Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam (2016), Tôn giáo là niềm tin của con
người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tồn thời,
giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.

– Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan.

Tôn giáo là một loại hình Tín ngưỡng là một khái Mê tín dị đoan là tin một
(dạng) tín ngưỡng – tín niệm rộng hơn tôn giáo: cách mê muội viễn vông
ngưỡng tôn giáo. Tín ngưỡng là niềm tin không dựa trên một cơ
Tôn giáo bao gồm: niềm của con người thể hiện sở khoa học nào dẫn đến
tin tôn giáo, giáo lý, giáo thông qua những lễ nghi những hành vi cực đoạn,
luật, lễ nghi, cơ sở thờ gắn với phong tục, tập sai lệch quá mức, trái với
tự, bộ máy tổ chức chặt quán, truyền thống, các giá trị văn hóa, đạo
chẽ… không có một hệ thống đức, pháp luật, gây tổn
triết lý nhân sinh hoàn hại cho cá nhân, xã hội
chỉnh như một tôn giáo. và cộng đồng.
Tín ngưỡng mang tính
Tôn giáo lớn mang tính dân tộc: tín ngưỡng thờ
quốc tế cúng tổ tiên, thờ Mẫu…

Tín ngưỡng và tôn giáo có mqh chặt chẽ, ranh giới phân biệt là tương đối

⮚ Bản chất của tôn giáo:


– Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra, phản ánh
sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội. Ph.Angghen “… tất cả
mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu của con người
– của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ(1); chỉ
là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những
lực lượng siêu trần thế”
. (1) LL tự nhiên hoặc xã hội chi phối con người; con người cảm thấy bất lực
và bế tắc 🡺tạo ra phản ánh hoang đường, hư ảo để LL trần thế mang hình
thức siêu trần thế
. VD: người sáng tạo ra các tôn giáo mang năng lực siêu nhiên
. Tôn giáo là một sản phẩm của con người, được hình thành trong chính xã hội
loài người. Tôn giáo hay thánh thần không s hỏi iu áng tạo ra con người, mà
con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích, phản ánh ước mơ nguyện
vọng, suy nghĩ của nhân dân
– Bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng những yếu tố lạc hậu, tiêu cực nhất định
khi giải thích về bản chất của các sự vật, hiện tượng, giải thích về cuộc sống của
thế giới và con người. Kìm hãm nhận thực và khả năng vươn lên của con người,
thậm chí đẩy những tín đồ đi ngược lại trào lưu, văn minh của thế giới.
. Hợp logic luận điểm trên: khi con người đã rơi vào lạc hậu, bế tắc thì lạc hậu,
tiêu cực nhất định khi giải thích về bản chất của các sự vật, hiện tượng, giải
thích về cuộc sống của thế giới và con người.
. Dẫn đến kìm hãm… Vd: Đại dịch ở Ấn độ
– Tôn giáo chứa đựng một số giá trị văn hóa phù hợp với đạo đức, đạo lý của xã
hội.
. Bên cạnh những hạn chế thì không thể phù nhận điều này. Sự phù hợp này
không chỉ phù hợp thời điểm tôn giáo ra đời mà cho đến tận ngày nay và sau
này vẫn đúng đắn
– Về phương diện thế giới quan (cách nhìn nhận + lý giải thế giới):
. Các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan
duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mac – Lenin.
. Những ngườ cộng sản với lập trường mác xít (thế giới quan hoàn toàn đối
lập) nhưng không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp nhu cầu tín
ngưỡng, tôn giáo của nhân dân mà luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng,
theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân

⮚ Nguồn gốc của tôn giáo


▪ Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội (nguồn gốc đầu tiên, sâu xa dẫn đến sự hình
thành của tôn giáo – bất lực của con người với các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối
cs)
– Sự bất lực của con người trước các thế lực tự nhiên.
. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, trình độ LLSX còn thấp kém, con người cảm
thấy yếu đuối, nhỏ bé trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn. Vì thế, họ thần thánh
hóa sức mạnh của tự nhiên và cầu xin sự che trở cứu giúp của tự nhiên
. Lenin: sự bất lực của con người dã man (văn minh chưa được khai hóa) trong
cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ và
những phép màu
– Sự bất lực của con người trước các thế lực xã hội.
. Xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng, con người không giải thích được sự
áp bức bóc lột giai cấp, sự tàn bạo, sự bất công, chiến tranh, đói khổ, bệnh tật…
(Xuất hiện chế độ tư hữu, giai cấp hình thành. Mqh xã hội ngày thêm phức tạp +
nhiều yếu tố tự nhiên không thể giải quyết) -- không thể giải thích tại sao lại
phải sống như vậy
. Như vậy, sự yếu kém trong trình độ của LLSX, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về
chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công của xã hội là nguồn gốc sâu
xã của tôn giáo
. Lenin: sự chống bóc lột của bọn bọc lột khiến người bị boc lột đẻ ra lòng tin vào
thế giới bên kia
▪ Nguồn gốc nhận thức (hạn chế giữa biết – chưa biết)
– Nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình còn có giới hạn.
Những gì khoa học chưa thế giải thích được thì điều đó thường được giải thích
thông qua lăng kính các tôn giáo.
– Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí
thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn
giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
– Gắn với đặc điểm quá trình nhận thức của con người - Phức tạp đầy mâu thuẫn:
Đôi khi sự nhận thức bị tuyệt đối hóa, cường điệu hóa của chủ thể nhận thức sẽ
dẫn đến thiếu khách quan, áp đặt cái chỉ tồn tại trong tư duy cho cái hiện thực
tồn tại bên ngoài tư duy, dẫn đến mất dần cơ sở hiện thực, dễ rơi vào ảo tưởng,
thần thánh hóa mọi đối tượng
▪ Nguồn gốc tâm lý (trạng thái tâm lý)
– Những trạng thái tâm lý tiêu cực: cô đơn, bất hạnh, đau khổi, kinh hoàng, sợ
hại, sự chán chường… dễ dẫn con người đến với tôn giáo. Đến với tôn giáo con
người mong được vỗ về an ủi.
. Mác: Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân (thuốc giảm đau)
. Các nhà vô thần nghiên cứu: sự sợ hãi sinh ra thần linh
. Lenin: sự sợ hãi các thế lực tư bản có thể đột ngột thay đổi cuộc sống của họ
theo hướng tiêu cực (chi phối cuộc sống của họ) sinh ra thần linh
– Những trạng thái tâm lý tích cực như: lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong
quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người cũng làm nảy sinh
tôn giáo

⮚ Tính chất của tôn giáo


▪ Tính lịch sử
– Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử: có sự hình thành, tồn tại và
phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để
thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
Xã hội phát triển đến một mức độ nhất định mới có tôn giáo – Có thời điểm nhất
định
– Khi các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi
theo.
– Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế - xã hội,
lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn
giáo, hệ phái khác nhau.
– Ví dụ: sự ra đời của đạo Tin lành – ra đời bởi sự chia cách (tư tưởng tự do tư
sản, nhấn mạnh cá nhân) thừa nhận kinh thánh nhưng lễ nghi có nhiều thanh
đổi

▪ Tính quần chúng của tôn giáo


– Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu
lục
– Số lượng tín đồ rất đông đảo (gần ¾ dân số thế giới).
Kito(>2,4 tỷ); Hồi giáo (1,5 tỷ); Ấn độ giáo – 900tr; Đạo giáo – 400tr; Phật giáo
– 365tr;…
– Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng
nhân dân (đặc biệt dân lao động).
– Phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng,
bác ái
– Tôn giáo chính thống đều có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện hình thành
hệ thống đạo đức, phong phú đời sống tinh thần…

▪ Tính chính trị của tôn giáo


– Khởi nguyên tôn giáo không mang tính chính trị.
Khi xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo chỉ phản ánh hồn nhiên gây thơ về bản
thân và thế giới xung quanh mình, chưa hề mang tính chính trị
– Tính chính trị chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự
đối kháng về lợi ích giai cấp.
. Bởi tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế xã hội, phản ánh lợi ích
nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc
nên tôn giáo sẽ mang tính chính trị
– Khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai
cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính
chính trị tiêu cực, phản tiến bộ
✔ Làm rõ tính chính trị của tôn giáo
● Tôn giáo là nguyên nhân hình thành Nhà nước:
. Cuối thời kỳ Xã hội nguyên thủy, một tầng lớp giáo sĩ hoặc các viên chức tôn
giáo lợi dụng địa vụ để tích lũy của cải và quyền lực, khởi đầu của sự hình
thành bộ máy nhà nước
. Nhà nước Israel ra đời trên cơ sở là cộng đồng người Do Thái. Mà khái niệm “Người
Do Thái” dùng để chỉ những người theo Do Thái giáo

● Tôn giáo phân chia đẳng cấp xã hội


. Tôn giáo, với các giáo sĩ, tư tế… là nguyên nhân gây mất công bằng trong xã
hội nguyên thủy, qua đó hình thành bộ máy nhà nước.
. Nho giáo (Khổng giáo, Đạo Nho…)bị trị: Sĩ, nông, công, thương, binh xếp theo thứ
tự tôn trọng. Lễ nghĩa: Bắt giai cấp bị trị phải tôn sùng và tuân mệnh tuyệt đối giai
cấp thống trị.
. Hệ thống phân chia 3 đẳng cấp ở Pháp trước Cách mạng 1789; xã hội có 3 đẳng cấp
được công nhân. Đó là quý tộc, giáo hội và thường dân. Quý tộc và giáo hội không
bỏ công sức lao động nhưng có quyền sở hữu ruộng đất, phát canh thu tô, thu thuế
và sống xa hoa hưởng thụ

● Tôn giáo trấn áp tư tưởng chống đối:


. Khuyên con người ta sống lương thiện, chấp nhận thực tại, sống an phận,
chịu đựng sực áp bức.
Nho giáo: sinh ra bị áp bức phải chịu vì đó là số trời
. Tôn giáo còn trấn áp tư tưởng của con người bằng tâm linh và các công trình
kiến trúc. Sự truyền dạy về quyền năng và thế giới tâm linh đầy huyền bí và
hình tượng về những vị thần có sức mạnh siêu nhiên, các tôn giáo đã khiến
con người sống trong sự chịu đựng và nỗi khiếp sợ.
Các công trình tôn giáo rất lớn và dày đặc 🡺Cng cảm thấy nhỏ bé trước sức mạnh tôn
giáo🡺 Dễ trấn áp hơn

● Tôn giáo đặt ra các chuẩn mực


. Hình thành nên những chuẩn mực đạo đức và cao hơn nữa chính là luật
pháp tại nhiều quốc gia hay nền văn hóa.
o Đầu tiên là hình thành những thói quen xấu và suy nghĩ thống nhất, lâu
dài có thể trở thành những quy chuẩn xã hội.
o Nho giáo: tôn giáo đại diện thể chế phong kiến – Chi phối về cả đạo đức,
pháp luật

● Tôn giáo góp phần tạo nên bộ máy cai trị


. Tôn giáo còn là nới xuất phát của hệ thống quan lại, nhân viên bộ máy nhà
nước.
. Hồi giáo: thành viên bộ máy lãnh đạo – Lãnh tụ về mặt tinh thần. Anh: Nữ
hoàng lãnh đạo cả nhà nước lẫn Tôn giáo

🡪 Đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; song,
trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị - xã hội lợi dụng thực hiện mục
đích ngoài tôn giáo của họ

2.1.2 Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội
– Nguyên tắc: những điều cơ bản định ra, nhất định phải tuân theo. Hệ thống quan điểm
xuyên suốt đồng bộ
Mac – Lenin không đưa ra phương pháp cụ thể: mà chỉ là nguyên tắc chung; giải pháp
sẽ là ĐCS của từng điều kiện cụ thể theo nguyên tắc

֎ Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
– Tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của
nhân dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo, tổ chức
giáo hội… được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này. (vì tín ngưỡng là ý thức tư
tưởng tự do của mỗi người)
– Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện
bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Các tôn giáo và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương
tiện phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được Nhà nước
xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo hộ
Không được tuyên bố chiến tranh với tôn giáo – không phân biệt có hay không
tôn giáo. Tôn trọng tự do tôn giáo – hình thành hệ thống đạo đức tốt đẹp – xóa
bỏ đức tin lỗi thời, khắt khe,...
– Nghiêm cấm lợi dụng tôn giáo cho các mưu đồ chính trị: kích động, chia rẽ…
֎ Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
– Chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hướng tiêu cực của tôn giáo đối với
quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ
của các tôn giáo.
Thừa nhận tốt giáo có tích _ tiêu cực. Muốn thay đổi ý thức xã hội 🡺 Thay đổi
tồn tại xã hội trước. Xóa bỏ điều xấu ở tôn giáo: xóa bỏ nguồn gốc (bất lực,
bế tắc…); xóa bỏ tâm lý tiêu cực,… tịu chung là là xây dựng hiện thực không
có bóc lột, áp bức, nghèo đói,…
– Phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo
đói và thất học… cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội.

Đó là một quá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Phải thống nhất lợi ích dân tộc – lợi ích quốc gia 🡪Thống nhất về tư tưởng của
người có và không có tôn giáo

֎ Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề
tôn giáo
– Hai mặt này có mối quan hệ với nhua trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn
giáo.

Mặt chính trị phản ánh mâu thuẫn giữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại
sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân lao động.

Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin giữa những người
có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối
kháng.

– Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng thực chất là phân biệt tính chất khác
nhua của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn
đề tôn giáo

Thực chất là phân biệt 2 mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và vấn
đề tôn giáo. Phân biệt không dễ, trong xh có GC yếu tố tôn giáo thường xuyên bị
chính trị chi phối sâu sắc nên các khó phân biệt

(Để tránh hữu khuynh và tả khuynh). Phân biệt là cần thiết nhằm tránh khuynh
hướng cực đoạn trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tín
ngưỡng, tôn giáo. Sự phân biệt này thực tế không hề đơn giản

Hiện nay, phản động quốc tế dùng diễn biến hòa bình lợi dụng tôn giáo nhằm
xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa 🡪Đảng phải tính táo, chính xác khách quan ứng
xử đối với các vấn đề tôn giáo

֎ Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
– Tôn giáo luôn luôn vận động và biến đổi không ngững tùy thuộc vào những điều
kiện kinh tế - xã hội – lịch sử cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có
quá trình tồn tại và phát triển nhất định.
– Ở những thời kỳ lịch sử khác nhua, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với
đời sống xã hội không giống nhau.
Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời
sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy, cần phải có những quan điểm lịch sử cụ
thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn
giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.

2.2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
2.2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo (đa tôn giáo)
✔ 13 tôn giáo đã được công nhận tư cách pháp nhân (Phật Giáo, Công giáo,
Hồi giáo, Tin lành,…); trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhân về mặt tổ
chức hoặc đã đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức
sắc, 200.000 chức việc và hơn 23.250 cơ sở thờ tự.
✔ Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn tại khác nhau. Có tôn giáo du
nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, như Phật
giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo
✔ Có tôn giáo nội sinh, như Cao Đài, Hòa Hảo (12/2017)

Phật Giáo Công Giáo Tin lành Hồi giáo Cao đài Hòa hảo

Xuất xứ: Châu Âu Châu Âu Bán đảo Ả Nam bộ Nam bộ


Ấn độ rập (VN) (VN)

Thời điểm Thế kỷ XVI Năm 1911 Thế kỷ XV Năm 1926 Năm 1939
du nhập:
đầu CN

Số lượng 5 triệu 400k 90k 2 triệu Hơn 1tr


tín đồ: 10
triệu

- Thứ hai: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có
xung đột, chiến tranh tôn giáo
✔ Việt nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới. Mỗi tôn giáo ở Việt
nam có quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn bỏ với
dân tộc cũng khác nhau
✔ Tín đồ của các tôn giáo khác nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa
bàn, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau trên một địa bạn, giữa họ có
sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh
tôn giáo
✔ Tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam cũng mang dấu ấn của bản sắc văn hóa
Việt Nam
✔ Ví dụ:
▪ Phật Giáo (du nhập thế kỷ I TCN): thờ Phật trong chùa
▪ Tín ngưỡng VN: thờ thần trong miếu; thờ Mẫu trong phủ
▪ Các vị thần được “Phật giáo hóa”, điêu khắc theo tiêu chuẩn của một
pho tượng Phật (thần Tú pháp: Mây – Mưa – Sấm – Chớp)
▪ Hệ thống thờ phụng này tổng hợp với nhau tạo nên các ngôi chùa
“tiền Phật, hậu thần” hay “tiền Phật, hậu Mẫu.
▪ Người Việt thờ Thần, Thánh, Mẫu, thành hoàng thổ địa, anh hung
dân tộc,… bia hậu người đã khuất,… thờ trong chùa
▪ Hồi giáo Bani ít liên hệ với hồi giáo thế giới (miền Trung), miền Nam
– Hồi giáo Chăm Islam
- Thứ ba: Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc
✔ Tín đồ: thành phần rất đa dạng, chủ yếu là người lao động… Đa số đều có
tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân
tộc, đi theo Đảng, theo CM, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
VN
✔ Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân
dân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng
sống “tốt đời, đẹp đạo”. VD: linh mục Phero Nguyễn Công Danh – có nhiều
huân chương, bằng khen; Đại đức Thích Lệ Tâm
- Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội,
có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
✔ Chức sắc tôn giáo: là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo. Chức năng
của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của
tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống
tâm linh của tín đồ.
✔ Trong giai đoạn hiện nay, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam luôn
chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước, nhưng
nhìn chung xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển
- Thứ năm: các tôn giáo ở Việt nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo
ở nước ngoài
✔ Các tôn giáo ngoại nhập, tôn giáo nội sinh ở nước ta đều có quan hệ với các
tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài hoặc các tổ chức tôn giáo quốc tế.
✔ Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao là điều kiện gián tiếp
củng cố và phát sinh mối quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với tôn giáo ở
các nước trên thế giới.
✔ Việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam phải đảm bảo kết hợp giữa mở
rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền, không
để cho kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá,
can thiệp vào công việc nội bộ của Nhà nước VN nhằm thực hiện âm mưu
“diễn biến hòa bình” đối với nước ta (chính là vấn đề trong nguyên tắc ứng
xử - phân biệt chính trị và tôn giáo)
2.2.2 Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
- Thứ nhất: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
✔ Tín ngưỡng, tôn giáo tồn tại lâu dài trong quá trình xây dựng CNXH ở nước
ta là một tất yếu khách quan – mang tính khoa học hoàn toàn khác với các
nhìn nhận chủ quan khi dân trí cao có thể làm tôn giáo mất đi
✔ Khẳng định dù có dân trí cao, đời sống nhân dân được đảm bảo thì trong
thời điểm hiện nay tôn giáo vẫn không thể mất đi, sự tồn tại của nó là tất
yếu khách quan
✔ Khẳng định: tôn giáo đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc đồng thời phủ nhận
quan điểm: tôn giáo là bất biến, độc lập thoát ly với mọi cơ sở kinh tế xã hội,
thể chế chính trị. Vì vậy thực hiện bình đẳng để đảm bảo các quyền về tôn
giáo
- Thứ hai: Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
✔ Phù hợp với nguyên tắc chủ nghĩa Mac – Lenin
✔ Khẳng định đoàn kết đồng bào theo hay không theo các tôn giáo khác nhau/
theo hoặc không theo các tôn giáo. Nhà nước XHCN một mặt nghiêm cấm
hanh vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng tôn giáo;
mặt khác thông qua quá trình vận động quần chúng nhân dân tham gia vào
quá trình sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn nhằm nâng cao đời sống vật
chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân để đoàn kết dân
tộc vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ công bằng văn minh +
xóa bỏ tiêu cực của tôn giáo 🡺Xây dựng bảo vệ nhà nước XHCN
✔ Mọi công dân không phân biệt tôn giáo đều có nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ
đất nước + truyền thống thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc
✔ Nghiệm cấm lợi dụng tôn giáo để mê tín dị đoan
- Thứ ba: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
✔ Tôn trọng niềm tin tôn giáo là tôn trọng tư tưởng. chính vị vậy coi trọng công
tác vận động quần chúng, không áp dụng mệnh lệnh hành chính đối với vấn
đề tôn giáo
✔ Công tác vận động: động viên đồng bào nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức
độc lập, thống nhất đất nước thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế
- xh – anqp đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung
trong đó có đồng bào tôn giáo
✔ Phát triển kinh tế theo vùng tôn giáo : nhân dân phát triển có nhận thức và
nghiệm túc thực hiện đúng đắn về các chủ trương, chính sách của Đảng Nhà
nước. Đặc biệt là chính sách pháp luật thì sẽ tránh được việc bị kẻ thù chia rẽ
- Thứ tư: Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị (Đảng, mặt trận
tổ quốc, tổng liên đoàn lao dộng, hội thanh niên…)
✔ Không phải của một nhóm người nào.
✔ Bởi công tác tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực; các cấp/ngành/ địa
phương/ chính sách đối nội – ngoại của Nhà nước; liên quan đến quần chúng
tín đồ, chức sắc tôn giáo + liên quan đấu tranh âm mưu phương hại đến tổ
quốc (toàn quốc)
✔ Tuy nhiên vẫn có những cán bộ chuyên trách. Đặt trọng tâm trọng điểm, để
nắm được tình hình và có ứng xử phù hợp, đấu tranh với các hoạt động tôn
giáo gây phương hại đến lợi ích tổ quốc, dân tộc
- Thứ năm: Vấn đề theo đạo và truyền đạo
✔ Mọi tín đồ có quyền thợ tự tại gia đình, truyền đạo hợp pháp theo quy định
của pháp luật
✔ Các tổ chức tôn giáo hoạt động theo pháp luật đều được pháp luật bảo hộ
✔ Không được lợi dụng tôn giáo để mê tín dị đoan; ép buộc người dân theo
đạo. Nghiêm cấm truyền đạo trái phép vi phạm các quy định của Hiến pháp
và pháp luật

5. 3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam


5.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
🡺 Quan hệ dân tộc tôn giáo là sự liên kết tác động qua lại, chi phối với nhau giữa dân tộc
– tôn giáo trong nội bộ một quốc gia, giữa các quốc gia với nhau trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội. Việc giải quyết mqh này có ảnh hướng lớn tới tình hình chính trị và phát
triển bền vững của mỗi quốc gia (đặc biệt là các quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo như
VN)
● Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo
được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất
o Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước của VN: tôn giáo gắn bó
chặt chẽ với dân tộc; đồng hành đạo với tộc mọi công đan VN không
phân biệt dân tộc, tín ngưỡng và tôn giáo; nhìn chung đều có ý thức về
cội nguồn quốc gia dân tộc cũng nhau chung sức bảo vệ tổ quốc
o Ở VN ngoài trừ thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp, Mỹ thì không
có mâu thuân trong nội bộ - giải quyết khá tốt các vấn đề này… trong
bối cảnh thế giới khá phức tạp về phương diện này
o Cũng có những trường hợp xảy ra vấn đề, ta dựa trên đánh giá khách
quan khoa học theo chủ nghĩa Mac để tiếp tục giải quyết tốt vấn đề
dân tộc – tôn giáo
o Nhằm: phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng
tạo nên sự đa dạng trong cộng đồng các dân tộc, tốn giáo tín ngưỡng;
mặt khác, đảm bảo sự ổn định chính trị quốc gia
● Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín
ngưỡng truyền thống
o Ở Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống được biểu hiện ở nhiều cấp độ
trên phạm vi cả nước, diễn ra trong gia đình dòng họ, không phân biệt
dân tộc tôn giáo… Tín ngưỡng phổ biến có ảnh hướng sâu sắc: thờ tổ
tiên, thờ anh hùng… sợi dây kết nối các thành viên gia đình, làng xã, …
cấp độ quốc gia (khác nhau nơi sống, ngôn ngữ,… song vẫn luôn ý
thức liên kết đều con lạc cháu hồng…)
o tín ngưỡng truyền thống: nét đặc thù quan hệ dân tộc tôn giáo VN, tạo
nên tính hòa bình ổn định ít có những vẫn đề mâu thuẫn, chi phối
mạnh mẽ làm biến đổi các nền văn hóa hay tôn giáo khi du nhập vào
VN. (Các tôn giáo lớn ở VN đều là ngoại sinh, khi du nhập vào VN thì
biến đổi cho phù hợp với văn hóa bản địa bị ảnh hưởng bởi VN)
● Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh tác động đến đời
sống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc
o Ở VN xuất hiện các tôn giáo mới ảnh hưởng mạnh mẽ đến khối đại
đoàn kết dân tộc (Long hoa di Lạc, Tin lành vàng chữ, Thanh Hải vô
thượng sư,…) tổ chức đội lốt tôn giáo: Tin lành đề ga,… tuyên truyền
nội dung xuyên tặchoạt động phương hại khối đại đoàn kết của đất
nước
o Cần phải quản lý tốt các tôn giáo mới, đảm bảo an ninh chính trị quốc
gia/ giải quyết tốt các vấn đề dân tộc ở VN hiện nay

5.2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
– Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại
đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp
bách của CM VN
✔ Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì nhất định chúng ta phải
quan tâm đến điều này
✔ Trong lịch sử phát triển, kể từ khi độc lập, Đảng ta luôn xác định xây
dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc/ tôn giáo là vấn đề chiến lược
cơ bản lâu dài cấp bách: phát huy văn hóa truyền thống dân tộc + giá trị
văn hóa tôn giáo tốt đẹp
✔ Bối cảnh hiện nay của đất nước thì càng cần có sự đoàn kết rộng rãi tạo
động lực to lớn để xây dựng CNXH
✔ XHCN ở nước ta phải luôn luôn là môi trường, điều kiện thuận lợi nhất
cho các dân tộc, tôn giáo được tự do phát triển theo đúng quy định của
Pháp luật đồng thời đóng góp nguồn lực cho sự phát triển của xh
– Giải quyết mqh dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mqh với cộng đồng quốc gia –
dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa
✔ Giải quyết mqh dân tộc và tôn giáo: rất tế nhị không kém phần phức
tạp. Đối với những trường hợp cụ thể thì cần có những cách ưu tiên giải
quyết cụ thể phù hợp. Phải giải quyết có hiệu quả những vấn đề mới nảy
sinh
✔ Dân tộc và tôn giáo là 2 vấn đề nhảy cảm: không giải quyết thỏa đáng
rất dẫn đến nguy cơ mất ổn định chính trị - xã hội (cái cớ cho LL xấu
phá hoại theo cách nói về nhân quyền, tự do tôn giáo …)
✔ Phải tuân thủ: giải quyết vấn đề tôn giáo trên cơ sở vấn đề dân tộc;
tuyệt đối không lợi dụng vấn đề tôn giáo đòi li khai dân tộc hay chia rẽ
dân tộc làm tổn hại đến lợi ích quốc gia dân tộc, mà phải đảm bảo giữ
vững độc lập chủ quyền thống nhất đất nước
✔ Thực hiện nguyên tắc này thể hiện: đảm bảo chính trị, thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ trong cộng đồng quốc gia dân tộc
– Giải quyết mqh dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giao của nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu
tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị.
✔ Quan hệ dân tộc, tôn giáo, nhân quyền là những vấn đề hết sức nhạy
cảm. Giữa chúng có sự thống nhất tương hỗ + quy định lẫn nhau
✔ Giải quyết tốt mqh này đảm bảo cho con người quyền cơ bản về kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội và tín ngưỡng tôn giáo
✔ Bởi quyền gắn với nghĩa vụ, nên bảo vệ quyền của con người cũng chính
là đảm bảo thực thi những quyền cốt yếu của con người trong khuôn
khổ pháp luật
✔ Tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, làm tốt công tác vận động
quần chúng. Đẩy mạnh tuyên truyền an ninh an toàn (đặc biệt là khu
vực biên giới). Kết hợp các LL sẵn sàng ngăn chặn đấu tranh phá hoại +
kêu gọi các chức sắc, chức việc xây dựng tôn giáo tốt đời đẹp đạo. Tôn
giáo hóa dân tộc. Kiêm quyết đấu tranh xử lý, chủ động vạch trần những
âm mưu thâm độc
֎ Tóm lại: phải nhận diện rõ đặc điểm tôn giáo, dân tộc ở VN
– Tăng cường mqh tốt đẹp giữa dân tộc – tôn giáo: tạo nên sự đồng thuận khối đại
đoàn kết
– Chủ động phòng ngừa những tác động tiêu cực, kiên quyết đấu tranh chống mọi
hành vi phá hoại mqh dân tộc – tôn giáo,...

6. 6. Trắc nghiệm
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin về vấn đề dân tộc, tôn giáo; Tình hình dân tộc và
tôn giáo ở Việt Nam hiện nay; Quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong việc
giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo của chủ nghĩa Mac – Lenin

hình thái ý thức xã hội


1) Khi xem xét quyền tự quyết của dân tộc cần đứng vững trên lập trường của GCCN: True
2) Trong một quốc gia có nhiều cộng đồng người, với các ngôn ngữ khác nhau, nhưng bao
giờ cũng sẽ có một ngôn ngữ chung thống nhất là nội dung thể hiện đặc trưng nào dưới
đây của quốc gia dân tộc: Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp.
3) Đặc trưng nào dưới đây là quan trọng nhất, là cơ sở gắn kết các bộ phận, các thành
viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững của dân tộc: chung một
phương thức sinh hoạt kinh tế
4) Khi nghiên cứu vấn đề dân tộc, Lenin đã phát hiện ra 2 xu hướng khách quan trong sự
phát triển quan hệ dân tộc: True
5) Tiêu chí nào dưới đây là quan trọng nhất để phân định tộc người này với tộc người khác
và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người: Ý thức tự giác
tộc người
6) Sự thống nhất những lợi ích về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,… là nguyên nhân dẫn
tới xu hướng hình thành: Liên hiệp các dân tộc
7) Cương lĩnh dân tộc là do Lenin khái quát: True
8) Trình tự nào sau đây thể hiện chính xác quá trình phát triển của các hình thức cộng
đồng người trong lịch sử: thị tộc – bộ lạc – bộ tộc – dân tộc
9) Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mục đích cao nhất của xu hướng hình thành quốc
gia dân tộc độc lập: sự độc lập về lựa chọn chế độ chính trị
10) Nguyên tắc cơ bản nào dưới đây được Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất quán trong
các chủ trương, chính sách về dân tộc: Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng
phát triển
11) Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự quản
lý, điều khiển của: một nhà nước độc lập
12) Các dân tộc được tự do lựa chọn con đường phát triển, lựa chọn chế độ chính trị trong
quá trình vận động, phát triển của dân tộc mình là nội dung của quyền: dân tộc tự
quyết
13) Dân tộc thường được hiểu theo 2 nghĩa: quốc gia dân tộc và tộc người: True
14) Nội dung nào dưới đây trong Cương lĩnh dân tộc không chỉ là lời kêu gọi mà còn là giải
pháp hữu hiệu đảm bảo việc thực hiện quyền bình đẳng và quyền dân tộc: Liên hiện
giai cấp công nhân các dân tộc
15) Nguyên tắc đầu tiên trong Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác – Lenin là: Các dân
tộc hoàn toàn bình đẳng
16) Sự trưởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về chủ quyền là nguyên nhân dẫn đến
các cộng đồng dân cư muốn: Tách ra để thành dân tộc độc lập
17) Khi xem xét quyền tự quyết của dân tộc cần đứng vững trên lập trường của: GCCN
18) Tất cả mọi dân tộc (kể cả bộ tộc và chủng tộc) dù lớn hay nhỏ, dù đông người hay ít
người, dù phát triển ở trình độ cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau…
là nội dung thể hiện quyền nào dưới đây của các dân tộc: Bình đẳng
19) Đại hội nào dưới đây của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ “Vấn đề dân tộc và đoàn
kết các dân tộc luôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng”: Đại hội IX.
20) Đặc điểm nào dưới đây của dân tộc Việt Nam vừa tạo cơ sở cho sự đoàn kết, thống
nhất hữu cơ giữa các dân tộc đồng thời cũng tiềm ẩn nguy cơ của những mâu thuẫn,
thậm chí sự kỳ thị hoặc xung đột trong quan hệ dân tộc: Các dân tộc Việt Nam phân bố
xen kẽ (Có địa bàn cư trú đan xen)
21)
22) Hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường hư ảo hiện thực khách quan,
thông qua sự phản ánh đó các LL tự nhiên và xã hội đều trở thành siêu tự nhiên, thần
bí là nội dung thể hiện bản chất của khái niệm nào dưới đây: Tôn giáo
23) Niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục,
tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng là
nội dung của khái niệm nào dưới đây: Tín ngưỡng
24) Trong mối quan hệ với tín ngưỡng, tôn giáo là: khái niệm nhỏ hơn, là một loại hình
(dạng) tín ngưỡng.
25) Tin một cách mê muội, mù quáng vào những điều thiếu cơ sở khoa học là biểu hiện
của: mê tín
26) Sự suy đoán, hành động một cách tùy tiện với những hành vi sai lệnh quá mức, trái với
các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho các cá nhân và cộng đồng là
biểu hiện của: dị đoan
27) Nhận định: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc
của con người – những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ
là sự phản ánh trong đó những LL ở trần thế đang mang hình thức những LL siêu trần
thế” là của ai: Ph. Angghen
28) Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực và bế tắc của con người trước tự
nhiên và xã hội, tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức,
đạo lý của con người là nội dung thể hiện: bản chất của tôn giáo
29) Tôn giáo mang thế giới quan: duy tâm
30) Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất lập trường của những người cộng sản với
vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo: Luôn luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
nhân dân
31) Nội dung nào sau đây không phải nguồn gốc dẫn đến sự ra đời của tôn giáo: Giáo dục
32) Sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bất công xã hội
cùng với những thất vọng, bất hạnh trong cuộc đấu tranh của giai cấp bị trị là nội dung
cuẩ nguồn gốc: kinh tế, xã hội của tôn giáo
33) Tôn giáo có tính chất nào dưới đây: tính chính trị
34) Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục;
không một quốc gia dân tộc nào không có một hay nhiều tôn giáo là nội dung thể hiện:
tính quần chúng của tôn giáo
35) Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của tôn giáo: kinh tế
36) Tôn giáo giúp con người có những nhận thức nhất định về thế giới quan và con người,
thông qua hệ thống giáo thuyết của nó là nội dung thể hiện chức năng nào dưới đây
của tôn giáo: Chức năng thế giới quan
37) Nội dung nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất nội dung luận điểm của C.Mác “tôn giáo là
thuốc phiện của nhân dân”: Tôn giáo làm dịu nỗi đau, bù đắp những thiếu hụt về mặt
tinh thần, đồng thời cũng có thể tác động có hại đối với con người
38) Tôn giáo điều chỉnh hành vi đạo đức của con người thông qua: hệ thống các giá trị
chuẩn mực của tôn giáo
39) Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường với những mặt trái của
nó dẫn tới sự bất bình đẳng, sự may rủi, ngẫu nhiên, phân hóa giàu nghèo là nguyên
nhân dẫn đến sự tồn tại của tôn giáo trong thời kì quá độ lên CHXN ở lĩnh vực nào dưới
đây: Kinh tế
40) Nội dung nào dưới đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết vấn
đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH: Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong
giải quyết vấn đề tôn giáo
41) Để đoàn kết các LL quần chúng có tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo,
đấu tranh chống các luận điệu vu cáo, các hoạt động lợi dụng tôn giáo chống Nhà nước
XNCH, chúng ta phải đảm bảo nguyên tắc: tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo và không tín ngưỡng.
42) Mọi hành vi cấm đoán, ngăn chặn tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe doa, bắt buộc
người dân phải theo đạo đều là: xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, không tín ngưỡng
của nhân dân.
43) Muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn
xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong đầu óc con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo
tưởng ấy là cơ sở của nguyên tắc: khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn
giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
44) Theo chủ nghĩa Mac – Lenin, muốn khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cức của tôn
giáo chúng ta phải: Xác lập một thế giới hiện thực tốt đẹp không có áp bức, bóc lột,
không nghèo đói và thất nghiệp, không tệ nạn xã hội
45) Hai mặt chính trị và tư tưởng có mqh với nhau trong vấn đề tôn giáo và trong mỗi tôn
giáo khi: xã hội xuất hiện giai cấp, có mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp
46) Các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng tôn giáo để thực hiện chiến lược “diễn
biến hòa bình” nhằm: xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước XHCN còn lại
47)
48) Dân tộc là gì? Phân tích 2 xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc?
49) Phân tích nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin?
50) Trình bày quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về vấn đề dân tộc?
51) Phân tích bản chất và nguồn gốc của tôn giáo?
52) Khi giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì đi lên CNXH cần đảm bảo những nguyên tắc
cơ bản nào?
53) Phân tích đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam?
54) Phân tích quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?

Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ xã hội
Trình bày được những quan điểm cơ bản, của CN Mac – Lenin, tư tưởng HCM và ĐCS VN về gia
đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xây dựng gia đình ở VN hiện nay

1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình


1.1. Khái niệm gia đình
● Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng
cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng
với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình (đặc biệt:
được giải thích bởi các ý tiếp theo)
● Cơ sở hình thành gia đình: Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưỡng – Những mối quan hệ: gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi
nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc
đạo lý.
o Quan hệ hôn nhân: (Vợ chồng)là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan
hệ khác, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình
▪ Giấy chứng nhận kết hôn: là biểu hiện rõ nhất của quan hệ hôn nhân.
▪ Quan hệ hôn nhân là: quan hệ giữa nam và nữ sau khi kết hôn, được xác
lập khi tuân thủ các quyền của pháp luật hôn nhân và gia đình về điều
kiện kết hôn và phải được đăng kí tại cơ quan đăng kí kết hôn có thẩm
quyền (quan niệm truyền thống và chính thống nhất)
o Quan hệ huyết thống: (cha mẹ, con cái)cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan
hệ hôn nhân. Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các
thành viên trong gia đình. (quan hệ ông bà – cháu,… trong gia đình không chỉ có
quan hệ hôn nhân vợ chồng trong gia đình)
o Quan hệ Quần tụ (Mái nhà)
o Quan hệ Nuôi dưỡng (quan hệ con nuôi hiện nay đã được thừa nhận ở VN – có
cơ sở pháp lý)
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
● Là tế bào của xã hội
o Có nghĩa là gia đình có vai trò quyết định, vận động, tồn tại của xã hội bởi: (yếu
tố quyết định con người của xã hội, đất nước: trình độ phát triển của LĐ và GĐ)
▪ Sản xuất tư liệu tiêu dùng, TLSX
▪ Tái sản xuất ra con người: nếu không có gia đình không thể hình thành
và tồn tại xã hội. Nếu muốn xã hội phát triển thì gia đình phải tốt. HCM:
“Nhiều GĐ cộng lại mới thành xã hội tốt… hạt nhân của xã hội chính là
GĐ)
o Trong mỗi giai đoạn lịch sử tác động của gia đình là không giống nhau: (do tùy
vào bản chất của từng xã hội, đường lối chính sách GC cầm quyền, đặc điểm mô
hình kết cấu của mỗi gia đình trong LS)
▪ XH dựa trên Tư hữu TLSX, bất bình đẳng trong quan hệ xh và quan hệ
gia đình đã hạn chế rất lớn vai trò của GĐ. Chỉ khi con người được no ấm
thì mới yên tâm lao động, sáng tạo góp sức mình cho sự phát triển của
XH và ngược lại
▪ Do vậy quan tâm gia đình ấm no, hạnh phúc và vấn đề hết sức quan
trọng trong quá trình XD XHCN
● Là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi
thành viên
o GĐ là môi trường đầu tiên, tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi
dưỡng, chăm sóc, trưởng thành và phát triển
o Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi GĐ là tiền đề quan trọng (động lực) cho sự hình
thành và phát triển nhân cách, thể lực, trí lực,… để trở thành người công dân tốt
cho xh. Và ngược lại
o GĐ: Nuôi dưỡng – Yêu thương – Chăm sóc – Trưởng thành – Phát triển
● Là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
o Gia đình là một cộng đồng xã hội, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và
phát triển nhân cách của từng người (môi trường đầu tiên mà con người sinh
sống; chỉ có trong gia đình mới có những tình cảm thiêng liêng giữa các đối
tượng mà không cộng đồng nào có được và thay thế).
o Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các
thành viên của xã hội. Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá
nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội. (ngoài thành viên trong GĐ thì cũng
có những nhu cầu quan hệ với các thành viên xã hội khác; không thể có cá nhân
nào bên ngoài GĐ hoặc XH)
o Gia đình cùng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.
(nhiều thông tin thông qua GĐ tác động tích/ tiêu cực về tư tưởng, đạo đức, lối
sống nhân cách mỗi cá nhân. Xã hội nhận thức đầy đủ cá nhân hơn khi xem xét
họ trong quan hệ XH và quan hệ GĐ).
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
● Chức năng tái sản xuất ra con người
o Đây là chức năng đặc thù của GĐ (không một cộng đồng nào có thể thay thế).
Đáp ứng nhu cầu tâm, sinh, lý, nhu cầu duy trì nòi giống, nhu cầu về sức lao
động và duy trì sự trường tồn của XH
o Không chỉ là việc riêng của GĐ mà là vấn đề XH
o Liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội.
▪ Tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này
được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
▪ Đức (Nhật, Singapore – cấm thiết kế căn hộ cho người độc thân) ><
Nigeria, Congo,… : Tỷ lệ sinh thấp, tỉ lệ gia tăng dso âm, tỉ lệ dso phụ
thuộc cao hơn LĐ 🡺Khuyến khích sinh >< hạn chế sinh
● Nuôi dưỡng giáo dục
o Tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, trách nhiệm của GĐ
với xã hội
o Hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người, có ảnh hưởng lâu dài và
toàn diện đến cuộc đời mỗi thành viên.
▪ Mỗi một cá nhân trong gia đình đều là chủ thể + khách thể trong việc
nuôi dưỡng, giáo dục trong GĐ
o Giáo dục của gia đình gắn liền với giáo dục của xã hội; giáo dục của gia đình là
nền tảng. – Cha, mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt,
văn hóa, học vấn, đặc biệt là phương pháp giáo dục.
o Là cha mẹ đối với con cái (khi con nhỏ), con cái nuôi dưỡng, báo hiếu, chăm sóc
cha mẹ (khi cha mẹ lớn tuổi). Tác động qua lại
● Kinh tế và tổ chức tiêu dùng
o Ngày từ khi ra đời, GĐ đã là một đơn vị kinh tế tự chủ trong xã hội, dù là hình
thức nào – LS phát triển ntn
o Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất sức lao động
và tư liệu tiêu dùng (cũng như các đơn vị kinh tế khác)
▪ Trong GĐ có sở hữu TLSX; tổ chức; phân phối và tiêu dùng sản phẩm lao
động (do GĐ là một XH thu nhỏ)
▪ Gđ tái sản xuất sức lao động – Là yếu tố quan trọng nhất và không thể
thiếu trong quá trình sản xuất ra XH (đặc biệt hơn các đơn vị kinh tế
khác)
o Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống
của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong GĐ. (đảm bảo
nguồn sống, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia
đình; Hiệu quả đời sống GĐ quyết định hiệu quả đời sống vật chất, tinh thần của
mỗi thành viên… tạo ra sự giàu có của xã hội)
▪ Sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình
o Là cơ sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối
với sự phát triển của xã hội
● Thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm GĐ
o Chức năng thường xuyên của GĐ: thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh
thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức
khỏe người ốm, người già, trẻ em.
o Trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người. (cả đạo lý cả pháp luật) – Nương
tựa về cả mặt vật chất và tinh thần
o Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có
nguy cơ bị phá vỡ (đứa trẻ sẽ bị tổn thương… nếu sinh ra trong gia đình có vấn
đề…)

2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH


Điều kiện tiền đề để xây dựng gia đình
2.1. Cơ sở kinh tế xã hội
● Cơ sở kinh tế xã hội quan trọng nhất trong thời kỳ QĐ lên CNXH là: Sự phát triển của lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mới dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu (sự
khác biệt với GĐ ở thời kỳ trước đó)
o Xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong GĐ. (Đồng
nghĩa giải phóng người phụ nữ trong xh)
o Nguồn gốc bóc lột và bất bình đẩng: chế độ tư hữu về TLSX. Khi nguồn gốc này bị
xóa bỏ 🡺Tạo cơ hội cho việc xóa bỏ bất bình đẳng nam nữ, sự nô dịch trong GĐ. Bởi
sự thống trị của nam trong GĐ là kết quả thống trị về mặt kinh tế, sự thống trị sẽ
tiêu tan khi sự thống trị của người đàn ông không còn
o Lenin: Chỉ có thủ tiêu chế độ công hữu về nhà máy, ruộng đất thì mới mở ra con
đường giải phóng hoàn toàn và thật sự cho phụ nữ, mới thủ tiêu được chế độ gia
đình – nhờ việc thay thế nền kinh tế gia đình cá thể bằng nền kinh tế xã hội hóa quy
mô lớn
● Tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong GĐ và giải phóng phụ nữ
trong xã hội
o Xóa bỏ tư hữu về TLSX đồng thời cũng là cơ sở để biến LĐ tự nhân trong gia đình
thành lao động xã hội trực tiếp. Người phụ nữ tham gia LĐ trong GD hay XH thì đều
góp phần cho sự tiến bộ của XH
● Là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu. (không phải bởi kinh tế
hay một sự tính toán nào khác)

2.2. Cơ sở chính trị xã hội


✔ Thiết lập chính quyền nhà nước của GCCN và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
o Lần đầu tiên trong LS nhân dân lao động được thực hiện quyền của mình, không
có sự phân biệt giữa nam – nữ
✔ Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai
người phụ nữa đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia
đình.
o Lenin: Chính quyền Xô viết là chính quyền đầu tiên đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả
pháp luật cũ kĩ, tư sản đê tiện – những pháp luật nam nữ không bình đẳng
✔ Thể hiện rõ nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và GĐ
cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong
gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã
hội…
✔ Thiết lập chính quyền nhà nước của GCCN và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Nhà nước ưu việt, thủ tiêu cái cũ, xây dựng cái mới phù hợp đảm bảo lợi ích của
nhân dân

2.3. Cơ sở văn hóa (không ngừng biến đổi)


● Những giá trị văn hóa mới từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chí phối
nền tảng văn hóa; phong tục tập quán, lối ống lạc hậu do xã hội cũ để lại
● Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần nâng
cao trình độ dân trí… nền tảng hình thành những chuẩn mực mới, điều chỉnh các
mqh trong GĐ thời kỳ xây dựng CNXH
● Thiếu hẳn hoặc thiếu liên kết thì việc xây dựng GĐ sẽ lệch lạc không đạt hiệu quả
cao

2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ


⮚ Hôn nhân tự nguyện
▪ Xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ
● Ph.Angghen: “ … nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau thì
nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau và không
được kết hôn với người khác”
▪ Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp
nhận sự áp đặt của cha mẹ.
● Điểm rất khác biệt so với thời kỳ trước đó (PK, TB…)
▪ Bao hàm quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không còn nữa. Điểm cực
kỳ tiến bộ
● Ph.Angghen: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hợp đạo đức
thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong đó tình yêu được duy trì, mới là hợp đạo đức
mà thôi… và nếu tình yêu đã hoàn toàn phải nhạt hoặc bị một tình yêu say đắm
mới át đi, thì ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên cũng như cho xã hội”
⮚ Hôn nhân một vợ một chồng bình đẳng
▪ Là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp
với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người.
● Cho nên chung sống với người khác khi đang có hôn thú là vi phạm pháp luật;
đạo đức con người.
● Vợ chồng phải yêu thương nhau thì mới nên suy trì hôn nhân
▪ Là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau giữa vợ và chồng
▪ Trong các xh trước, hôn nhân một vợ một chồng thực chất chỉ là đối với người phụ
nữ. “Chế độ một vợ chồng sinh ra tụ sự tập trung nhiều của cải vào tay một người –
vào tay người đàn ông, và tự nguyện vọng chuyển của cải ấy lại cho con cái của
người đàn ông ấy, chứ không phải của người nào khác. Vì thế, cần phải có chế độ
một vợ một chồng về phía người vợ, chứ không phải về phía người chồng”
▪ Hôn nhân tiến bộ không khuyến khích việc ly hôn, vì ly hôn để lại hậu quả nhất định
cho xã hội, vợ, chồng và đặc biệt là con cái
⮚ Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
▪ Phải có sự thừa nhận của xh, điều đó được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn
nhân
▪ Là thể hiện sự tôn trọng trong tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm
của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại
▪ Là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn
để thỏa mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc của cá nhân
và GĐ

3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.1 Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
3.1.1 Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình
● Gia đình tam/ tứ đại đồng đường: gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống,
ông bà cha mẹ con cái các cháu…; chiều hướng ngày càng ít đi
● Gia đình hạt nhân: gồm bố mẹ và con cái (GĐ đơn giản) đang trở nên rất phổ
biến
● Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn:
o Số thành viên GĐ trở nên ít đi, trong GĐ phổ biến có 2 thế hệ, số thành
viên GĐ cũng ít đi (sinh ít con, thậm chí sinh 1 con) , cá biệt còn có GĐ
đơn thân,…
o Đáp ứng nhu cầu thời đại mới: bình đẳng nam – nữ, cuộc sống riêng tư
được tôn trọng hơn, tránh được mâu thuẫn trong đời sống GĐ truyền
thống. (GĐ nhiều thế hệ có nhiều bất cập không đáp ứng nhu cầu thời
đại mới)
o Mang tính quy luật, chịu sự tác động chi phối của vấn đề kinh tế xã hội.
Sự biến đổi của nó cũng làm cho điều kiện kinh tế văn hóa – xã hội của
đất nước, thời đại ngày càng trở nên tốt đẹp hơn. Quá trình biến đổi
cũng gây ra những cái phản chức năng
● Phản chức năng: Ngăn cách không gian giữa các thành viên trong GĐ, tạo khó
khăn, trở lực trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền
thống của gia đình
o Công việc bận hơn + khoảng cách địa lý: tình cảm lỏng lẻo; mối liên kết
không còn chặt chẽ
3.1.2 Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
▪ Chức năng tái sản xuất ra con người:
● Việc sinh đẻ tiến hành một cách chủ động, tự giác, chịu sự điều chỉnh bởi chính
sách xã hội của Nhà nước.
. Trước đây chính sách sinh từ 1 – 2 con, hiện tại khuyến kích sinh đủ 2
con. (Trước đây sinh đông với quan niệm con sinh ra rồi sẽ nuôi được)
Do ảnh hướng của phong tục tập quán, phương thức sản xuất nông nghiệp nhu cầu
về con cái thể hiện trên 3 phương diện: càng đông con càng tốt, nhất thiết phải có
con trai, … Trong gia đình hiện đại có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hôn nhân có
con hay không chỉ là một trong số đó… thay đổi quan điểm về chức năng tái sản
xuất ra con người
● Giảm mức sinh của người phụ nữ, giảm số con
● Giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai
▪ Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
● KTGĐ đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
● Kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: từ một đơn vị
kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vị mà sản
xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hội; từ đơn vị kinh
tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế
đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu. (một thay đổi rất lớn)
● Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cạnh tranh hành hóa. KTGĐ gặp rất nhiều khó
khăn, trở ngại do kinh tế gia đình phần lớn có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản
xuất là chính.
● Như vậy, GĐ trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội. Các gia đình
Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người khác làm ra”, tức là sử
dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội
▪ Chức năng giáo dục (xã hội hóa)
● Đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Đời sống vật chất
nâng cao, nên đầu tư giáo dục càng nhiều.
● Nội dung giáo dục GĐ hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử
trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học
hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới
● Vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm
● Kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc
rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với
trước đây
● Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm,…
cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia đình
trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
▪ Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
● Nhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm đang tăng lên.
. Trong xã hội hiện đại, độ bền vững của GĐ phụ thuộc: ràng buộc mqh, trách
nhiệm nghĩa vụ giữa các đối tượng, sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia
đình + chi phối lớn: quan hệ hòa hợp, tình cảm giữa các đối tượng, sự thỏa
mãn hạnh phúc chính đáng của mỗi thành viên
● Là một yếu tố rất quan trọng tác động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và
hạnh phúc gia đình, đặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao tuổi,
nhưng hiện nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khắn, thách thức
3.1.3 Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
▪ Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
● Có xu hướng: Lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình
dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn
● Gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh con ngoài
giá thú…
● Không còn một mô hình duy nhất là đàn ông làm chủ gia đình. (Phụ nữ, cả hai)
▪ Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của GĐ
● Việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường, mà thiếu đi sự dạy bảo
thường xuyên của ông bà, cha mẹ.
. Như một kết quả của việc thay đổi kết cấu GĐ
● Người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn thiếu thốn về tình cảm. (Mối quan tâm
lớn)
● Xuất hiện nhiều hiện tượng như: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình,
sống thử…
● Các tệ nạn như trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới…
cũng đang đe dọa, gây nhiều nguy cơ tan rã GĐ
3.2 Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
– Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây
dựng và phát triển gia đình Việt Nam
✔ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, các tổ chức đoàn thể chính quyền từ TW đến
cơ sở nhận thức sâu sắc về vai trò, tầm quan trọng của GĐ + các công tác xây
dựng VN hiện nay
✔ Coi đây là một trong những yếu tố quyết định sự thành công xây dựng kinh tế -
xã hội trong thời kỳ XD CNH, HĐH; xây dựng và bảo vệ tổ quốc
✔ Phải đưa nội dung, công tác xây dựng phát triển GĐ vào các chiến lược phát
triển kinh tế xã hội
– Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ
gia đình
✔ Đặc biệt quan trọng
✔ Xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội để góp phần củng
cố ổn định, phát triển kinh tế GĐ
✔ Cần có chính sách hộ trợ, ưu tiên phát triển hộ kinh tế GĐ cho các GĐ liệt sĩ, GĐ
thương binh/ bệnh binh/ khó khăn/ dân tộc thiểu số
✔ Chính sách kịp thời cho các hộ kinh doanh sản phẩm mới, ưu tiên sản phẩm tại
chỗ hộ trợ các GĐ. KTGĐ: từ tự cung tự cấp sang bán hàng hóa cho xã hội, quốc
tế
✔ Tích cực khai thác, cho các hộ GĐ vay vốn ngắn hạn nhằm xóa đói giảm nghèo
chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh kinh tế trang
trại vươn lên làm giàu chính đáng
✔ Chỉ khi đời sống vật chất tốt thì các yếu tố khác của GĐ mới tốt lên theo
– Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những
tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
✔ GĐ truyền thống có cả mặt tích/ tiêu cực. Nhà nước cơ quan chức năng, cần duy
trì được những mặt tốt đẹp, có ích (hiếu thảo, nuôi dưỡng) khắc phục những
hạn chế (bạo lực,sống thử, ly hôn,…)
✔ Xây dựng GĐ vừa kế thừa truyền thống + kết hợp yếu tố hiện đại: phù hợp vận
động, phát triển của XH hiện đại, mục tiêu xây dựng gia đình VN trở thành tế
bào lành mạnh của xh
– Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn
hóa
✔ GĐ văn hóa: ấm no, tiến bộ, hạnh phúc… đã có từ rất lâu
✔ Việc XD GĐVH cần tránh bệnh thành tích chạy theo phong trào
✔ Tiêu chí xây dựng GĐVH ngày nay cần thay đổi cho phù hợp hơn với đời sống
nhân dân
✔ Công tác bình xét GĐVH cần có tiêu chí thống nhất

7. Trắc nghiệm

You might also like