You are on page 1of 22

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra
đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp nghiên cứu
và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu CNXHKH.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng luận chứng được khách thể
và đối tượng nghiên cứu của một khoa học và của một vấn đề
nghiên cứu; phân biệt được những vấn đề chính trị - xã hội trong
đời sống hiện thực.
3. Về tư tưởng: Sinh viên có thái độ tích cực đối với việc học học tập
các môn lý luận chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự
thành công của công cuộc đổi mới do Đảng CS Việt Nam khởi xướng và
lãnh đạo
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1.1 Hoàn cảnh ra đời
1.1.1 Điều kiện kinh tế-xã hội
- Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển một cách mạnh mẽ

- Giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ và mâu thuẫn ngày càng
sâu sắc với giai cấp tư sản.
- Phong trào đấu tranh của công nhân đã có những bước trưởng
thành nhanh chóng, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị
1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
a. Tiền đề khoa học tự nhiên

- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng


- Học thuyết tiến hóa
- Học thuyết tế bào
b. Tiền đề tư tưởng lý luận
- Triết học cổ điển Đức: Ph. Heeeghen (1770-1831) và L. Phoiơbắc
(1804-1872)
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh: A.Smith (1723-1790) và D. Ricardo
(1772-1823)
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp: H. Xanh ximông
(1760-1825), S.Furiê (1772-1837)
và R.Ô-en (1771-1858)
1.2 Vai trò của C. Mác và Ph.Ăngghen.
1.2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học và chính trị
- Duy tâm => Duy vật
- Dân chủ cách mạng => Cộng sản
chủ nghĩa

C. Mác (1818-1883)
Ph.Ăngghen (1820-1895)
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Kế thừa và phát triển giá trị của nền triết học cổ điển Đức đó là
phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật.
- Bằng phép biện chứng duy vật đi nghiên cứu lịch sử => chủ
nghĩa duy vật lịch sử
- Khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ của CNTB và sự thắng
lợi của CNXH đều tất yếu như nhau
b. Học thuyết về giá trị thặng dư
- Chỉ ra được nguồn gốc của sự giàu có trong xã hội TBCN
- Khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt vong không thể
tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH
c. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN
- Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là CNDVLS và Học thuyết GTTD,
C. Mác và Ph.Ăng ghen có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của gccn.
- Thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH và CNCS
- Khắc phục những hạn chế của CNXH không tưởng-phê phán và
luận chứng và khẳng định về phương diện chính trị-xã hội sự diệt
vong của CNTB và sự thắng lợi của CNXH
1.2.3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ
nghĩa xã hội khoa học.
- Tác phẩm là cương lĩnh chính trị của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế.
- Trình bày những nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1 C. Mác và Ph.Ăng ghen phát triển CNXHKH
2.1.1 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
- Thời kỳ của các cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở Tây Âu
- Quốc tế I (1864)
- Tập I bộ Tư bản được xuất bản (1867)
- Tổng kết kinh nghiệm của các phong trào cách mạng để phát triển
lý luận của mình về: đạp tan bộ máy nhà nước tư sản, chuyên
chính vô sản, liên minh công nông, cách mạng không ngừng.
2.1.2. Thời kỳ sau Công xã Pari đến năm 1895
- Tổng kết kinh nghiệm Công xã, tiến hành đấu tranh chống lại
các đại biểu và trào lưu cơ hội trong phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế.
- Phát triển tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư sản, lý luận
liên minh công nông, hình thái kinh tế - xã hội CSCN, thời kỳ
quá độ, giải quyết vấn đề nông dân trong thời kỳ quá độ
2.2. V.I. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH
- V.I. Lênin (1870-1924) tiếp tục bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo CNXHKH trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
- Biến CNXHKH từ lý luận
trở thành hiện thực
2.2.1 Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga
- Đấu tranh chống ba trào lưu cơ hội để bảo vệ chủ nghĩa Mác
- Xây dựng lý luận về chính đảng của GCCN
- Phát triển lý luận cách mạng không ngừng
- Lý luận về chuyên chính vô sản
- Liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác
2.2.2 Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga
- Tổng kết kinh nghiệm và ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười
- Các vấn đề xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ
- Cải cách bộ máy hành chính
- Thời kỳ quá độ và đặc điểm thời kỳ quá độ
- Chính sách kinh tế mới
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ khi
V.I.Lênin qua đời đến nay
- J.Xtalin tiếp tục vận dụng và phát triển CNXHKH
- Cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978
- Đổi mới ở Việt Nam 1986
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ
nghĩa xã hội khoa học
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Khách thể: Lĩnh vực chính trị - xã hội của đời sống xã hội

VH CT

XH KT
Đối tượng: Là những qui luật, tính qui luật chính trị - xã hội của quá
trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những
nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức,
phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
3.2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
- Phương pháp luận chung: CNDVBC và CNDVLS
- Kết hợp lôgic và lịch sử
- Khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội các điều kiện kinh
tế - xã hội cụ thể là phương pháp đặc thù.
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp liên ngành: phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã
hội học …
- Tổng kết thực tiễn
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Về mặt lý luận:
+ Trang bị nhận thức về chính trị- xã hội và phương pháp luận khoa
học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình
thái kt-xh cộng sản chủ nghĩa
+ Cơ sở cho hoạt động của Đảng Cộng sản, Nhà nước XHCN và
nhân dân
+ Căn cứ để đánh giá, phản bác những quan điểm sai trái, phản động
Về mặt thực tiễn
+ Có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay
+ Củng cố bản lĩnh kiên định, tự tin tiếp tục sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng
XHCN và con đường đi lên CNXH.

You might also like