You are on page 1of 168

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TÀI LIỆU
1-Tài liệu học tập chủ yếu: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa
học, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, 2021, Bộ giáo dục và đào tạo
biên soạn
2-Tài liệu tham khảo:
+Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học 2002, 2006
+Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin 2
+Các tài liệu khác
ĐÁNH GIÁ HẾT MÔN

-Điểm bài thi: 60%


-Điểm seminar: 30%
-Điểm chuyên cần: 10%
Chủ nghĩa Mác – Lênin

Triết học KT- CT học CNXH


Mác – Lênin Mác – Lênin khoa học

N/c những N/c quy luật N/c những


quy luật kinh tế trong quy luật CT
chung nhất quá trình – XH của
của TN, XH, SXVC của HT KT-XH
TD của 5 HT KT-XH CSCN
HTKT-XH TBCN và quá
độ lên CNXH
4
Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
Mục tiêu chương 1
1.Trình bày được sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội
khoa học
2.Trình bày được các giai đoạn phát triển cơ bản
của Chủ nghĩa xã hội khoa học
NỘI DUNG CHÍNH

1. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH

3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA


VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH

7
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

1.1. QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

8
1.1. QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1.1. Là những trào lưu tư tưởng, lý luận, học thuyết


phản ánh:
 Những nhu cầu, nguyện vọng của các giai cấp, tầng
lớp lao động bị áp bức.
 Con đường, cách thức và phương pháp đấu tranh
nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội khỏi tư
hữu, áp bức, bóc lột, xây dựng một xã hội mới tiến bộ,
công bằng, bình đẳng.

9
1.1. QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1.2. Là một chế độ xã hội hiện thực, một mô hình,
một kiểu tổ chức xã hội theo những nguyên tắc
của CNXH:
 Về kinh tế: Có LLSX phát triển và QHSX tiến bộ
 Về chính trị: NN dân chủ, pháp quyên.
 Về VH-XH: Đề cao giá trị con người, thực hiện
công bằng, bình đẳng.
 Đó là các nhà nước XHCN Liên xô, Đông Âu, Việt
Nam, Trung Quốc…

10
PHÂN LOẠI CNXH

 CNXH tư tưởng, lý luận, học thuyết

-CNXH không tưởng

-CNXH khoa học

 CNXH hiện thực (chế độ XHCN ở Liên Xô,

Đông Âu, Việt Nam, Trung Quốc…)

11
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CNXH

CNXH không tưởng CNXH


C/hữuNô
lệ (trước Mác) 1848 khoa học TT.XHCN

Mác – Ăngghen

CNXH
C/hữu khoa học
Nô lệ
1848 TT.XHCN

CNXH 1917 CNXH


Lý luận Lênin Hiện thực
1.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ RA ĐỜI
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1.2.1. Điều kiện khách quan

1.2.2.Điều kiện chủ quan (vai trò của Mác–Ăngghen

13
1.2.1.Điều kiện khách quan
Điều kiện kinh tế
+ Đầu thế kỷ XIX, CM công nghiệp đã hoàn thành ở
Anh, chuyển sang Pháp, Đức và làm xuất hiện một
LLSX mới – nền đại công nghiệp.
+ Đại công nghiệp đã làm thay đổi PTSX TBCN về quy
mô SX, năng suất lao động, kinh nghiệm quản lý, kinh
tế thị trường.
Kết quả là:
- Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật, kinh tế cho sự xuất
hiện một XH mới cao hơn CNTB (CNXH)
- Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX ngày càng sâu sắc
đòi hỏi phải giải quyết bằng CMXH 14
1.2.1.Điều kiện khách quan
Điều kiện chính trị - xã hội
- CM công nghiệp làm xuất hiện một LLXH mới –
Giai cấp công nhân (GCVS)
- GCVS bị bóc lột nặng nề, do vậy mâu thuẫn giữa
GCCN với GCTS gay gắt trong CNTB
- Phong trào đấu tranh của GCCN chống GCTS ngày
càng nhiều, nhưng đều có kết cục thất bại nặng nề.
- Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân theo
Mác - Ăngghen là thiếu lý luận khoa học, cách mạng.
- Hai ông đã xây dựng lý luận cho phong trào công
nhân và gọi đó là lý luận CNXH khoa học. 15
1.2.1.Điều kiện khách quan
Tiền đề tư tưởng – văn hóa
- Khoa học tự nhiên:
+ Khẳng định tính đúng đắn của
+ Thuyết tế bào CNDVBC và CNDVLS

+ Thuyết tiến hoá


+ Làm cơ sở lý luận và phương pháp luận
+ Định luật bảo toàn và cho CNXHKH
chuyển hoá năng lượng
- Khoa học xã hội:
+ Triết học cổ điển Đức + Cung cấp tiền đề lý luận và tư tưởng
+ Kinh tế chính trị học cổ điển trực tiếp đưa đến sự ra đời của
Anh CNXHKH

+ CNXH không tưởng - phê + Là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa
phán Pháp, Anh Mác - Lênin

16
1.2.2. ĐIỀU KIỆN CHỦ QUAN ĐỂ CNXHKH RA ĐỜI

(VAI TRÒ CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN)

17
a) Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường
chính trị của hai ông
Từ năm 1843 – 1844 hai ông hoạt động chung
 Từ lập trường triết học duy tâm chuyển sang duy vật
 Từ lập trường cách mạng dân chủ chuyển sang lập
trường CSCN

18
b) Ba phát kiến vĩ đại
 Sự uyên bác về trí tuệ
 Sự gắn bó chặt chẽ với phong trào công nhân
 Sự gắn kết lý luận với thực tiễn
Ba phát kiến vĩ đại:
(1) Học thuyết duy vật lịch sử
(2) Học thuyết giá trị thặng dư
(3) Học thuyết sứ mệnh lịch sử của GCCN

19
Ba phát kiến vĩ đại…

1. Học thuyết duy vật lịch sử: cốt lõi nhất là học thuyết
hình thái KT – XH (vì sao các hình thái KT-XH lại
thay thế nhau?)
2. Học thuyết giá trị thặng dư (Bí quyết của phương
thức sản xuất TBCN là gì?)
3. Học thuyết sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN (họ là
ai và họ làm gì về mặt lịch sử?)

20
 Tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tháng 2/1848)
là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của phong trào công
nhân và của các đảng Cộng sản, trong đó những nguyên
lý của CNXHKH đã được trình bày:
 Sự ra đời tất yếu của CNXH và sự tất yếu bị phủ định của
CNTB
 Sứ mệnh lịch sử của GCCN và vai trò của ĐCS trong
cách mạng XHCN
 V/đề chuyên chính vô sản, dân chủ vô sản trong CM
XHCN
 V/đề liên minh giai cấp (C - N) trong cách mạng XHCN
 V/đ dân tộc, con người… trong cách mạng XHCN
21
Sơ đồ

CNXH CNXH
C/hữuNô
lệ Không tưởng 1848 khoa học TT.XHCN

TP Tuyên ngôn của ĐCS


(Mác – Angghen)

22
23
2.1.Mác và Ăngghen phát triển Chủ nghĩa
xã hội khoa học

+Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)


+Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895
2.2. V.I.Lênin bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo CNXHKH
• Công lao lớn nhất của Lênin:
Làm cho lý luận CNXHKH trở
thành hiện thực
• 2.2.1. Thời kỳ trước CM tháng
Mười Nga:
• Đấu tranh chống lại các trào lưu
phi mác – xít
• Lý luận về CM dân chủ tư sản
kiểu mới
• Về Đảng kiểu mới của GCCN
• Diễn biến của CMXHCN
25
2.2. V.I.Lênin bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo CNXHKH

• 2.2.2. Thời kỳ sau CM tháng


Mười Nga:
- Về chính trị: vấn đề dân chủ
và chuyên chính vô sản
- Về kinh tế: Thành phần KT…
- Về văn hóa, giáo dục…
- Biện pháp xây dựng CNXH

26
2. 3.CNXH SAU KHI LÊNIN MẤT VÀ NGÀY NAY

• Liên xô: CN Mác – Lênin, tư tưởng Stalin


• Trung Quốc: CN Mác - Lênin , TT Mao Trạch Đông, LL
Đặng Tiểu Bình; Thuyết 3 đại diện của Giang Trạch Dân,
CNXH hài hòa của Hồ Cẩm Đào, 4 toàn diện (CNXH đặc
sắc TQ thời đại mới) của Tập Cận Bình…
• Việt Nam: CN Mác - Lênin, TT Hồ Chí Minh
• CHDCND Lào: CN Mác - Lênin, TT Cayxon Phômvihan
• Cu Ba: CN Mác - Lênin, TT Hoxemacti được kết tinh
trong tư tưởng và hành động của Phiđen

27
3.Đối tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc
nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

-Đối tượng nghiên cứu CNXH khoa học


-Phương pháp nghiên cứu CNXH khoa học
-Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học
Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

29
Mục tiêu học tập

1.Trình bày quan điểm cơ bản của CN Mác - Lênin


về GCCN và SMLS thế giới của GCCN
2.Trình bày GCCN và việc thực hiện SMLS của
GCCN hiện nay
3.Trình bày sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam
NỘI DUNG

1. Quan điểm cơ bản của CN.Mác - Lênin về


GCCN và SMLS thế giới của GCCN
2. GCCN và việc thực hiện SMLS của GCCN
hiện nay
3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam

31
1.Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin về GCCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN

1.1.Khái niệm và đặc điểm của


GCCN

1.2.Nội dung sứ mệnh lịch sử


của GCCN

1.3.Những điều kiện quy định và


thực hiện SMLS của GCCN
1.1.Khái niệm và đặc điểm của GCCN
Khái niệm giai cấp công nhân

-Mác-Ăngghen sd nhiều
thuật ngữ khác nhau:
+ g/c vô sản
+g/c vô sản hiện đại
+GCCN hiện đại
+GCCN đại CN…
> đều biểu thị KN: GCCN

33
1.1.Khái niệm và đặc điểm của GCCN

Khái niệm giai cấp công nhân


-Về phương diện kinh tế - xã hội: là sản phẩm
và là chủ thể của nền sx đại CN,là người trực tiếp hay
gián tiếp vận hành các công cụ sx...
1.1.Khái niệm và đặc điểm của GCCN

Khái niệm giai cấp công nhân


-Về phương diện chính trị - xã hội: là sản phẩm
xã hội của quá trình p.triển CNTB
Khái niệm Giai cấp công nhân

GCCN là 1 tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển


cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại;
Họ lao động bằng phương thức CN ngày càng hiện đại và
gắn liền quá trình sx vật chất hiện đại, là đại biểu cho PTSX
mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê
do không có TLSX, buộc phải bán sức lđ để sống và bị g/c
TS bóc lột giá trị m; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với
lợi ích cơ bản của giai cấp TS. Đó là g/c có sứ mệnh phủ
định chế độ TBCN, xd thành công CNXH và CNCS trên
toàn thế giới
1.1.Khái niệm và đặc điểm của GCCN
Đặc điểm cơ bản của GCCN
Lđ bằng phương thức CN với đặc trưng công cụ lđ
1 là máy móc, quá trình lđ mang tính chất xã hội hóa

Là sp của bản thân nền đại CN, là chủ thể quá


2 trình sx vật chất hiện đại ->đại biểu PTSX tiên
tiến, qđ sự tồn tại và pt của xh hiện đại

3 Có lợi ích cơ bản đối lập với g/c TS -> có tinh


thần CM triệt để nhất

4 Có ý thức tổ chức kỷ luật cao


Có hệ tư tưởng riêng 37
1.2.Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN

Sứ mệnh lịch sử của 1 giai cấp


Là toàn bộ những nhiệm vụ mà lịch sử
giao cho g/c đó để thực hiện bước chuyển
CM từ một hình thái KT – XH đã lỗi thời
sang 1 hình thái KT – XH mới cao hơn,
tiến bộ hơn
1.2.Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN

Sứ mệnh lịch sử tổng quát của GCCN

Thông qua chính đảng tiền phong,


GCCN tổ chức, lãnh đạo nhân dân lđ
đấu tranh xóa bỏ các chế độ người bóc
lột người, xóa bỏ CNTB, giải phóng
GCCN, nhân dân lđ khỏi mọi sự áp
bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xd xã
hội CSCN văn minh
1.2.Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN

Nội dung cụ thể về sứ mệnh


lịch sử của GCCN
- Nội dung kinh tế
+ GCCN là nhân tố hàng đầu của
LLSX xã hội hóa cao -> tạo tiền
đề vật chất – kỹ thuật cho sự ra
đời của xh mới.

+ GCCN đại biểu cho lợi ích chung


của xh (không có lợi ích riêng –
tư hữu)
1.2.Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
Nội dung cụ thể về sứ mệnh lịch
sử của GCCN
-Nội dung chính trị - tư tưởng
+ Thông qua Đảng tiên phong của
mình, GCCN cùng với NDLĐ tiến
hành CM chính trị xóa bỏ xh
TBCN, xóa bỏ chế độ áp bức, bóc
lột.
+ Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang
bản chất GCCN, xd nền dân chủ
XHCN
+ Cải tạo xh cũ và tổ chức xây dựng xh
mới – xã hội XHCN.
1.2.Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN

Nội dung cụ thể về sứ mệnh


lịch sử của GCCN
- Nội dung văn hóa – tư tưởng
+ Thực hiện cuộc CM về văn hóa,
tư tưởng:cải tạo cái cũ lạc hậu,
xd cái mới tiến bộ.

+ Phát triển văn hóa, xd con người


mới XHCN
1.3.Những điều kiện quy định và thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Điều kiện

1.3.1.Điều 1.3.2.Điều
kiện khách kiện chủ
quan quan
1.3.1.Điều kiện khách quan

Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công


nhân
1 2
Bị tước đoạt hết
GCCN đại diện cho
TLSX trong xh tư bản
PTSX tiến tiến và
-> có vai trò đi đầu
LLSX hiện đại
trong xóa bỏ g/c TS và
cải tạo các quan hệ xh
1.3.1.Điều kiện khách quan

Đặc điểm chính trị - xã hội của GCCN

GCCN Có hệ tư tưởng GCCN GCCN GCCN


là giai độc lập, được có tinh có tổ có bản
cấp tiên vũ trang bởi lý thần chức chất
tiến nhất luận tiên cách kỷ luật quốc tế
phong là CN mạng cao
Mác – Lênin triệt để
và có chính
đảng của mình
là ĐCS 45
1.3.2.Điều kiện chủ quan

- Sự pt của bản thân GCCN


cả về số lượng, chất lượng

-ĐCS là nhân tố
chủ quan quan -Phải có sự liên
trọng nhất để minh g/c giữa
GCCN thực hiện GCCN với g/c
thắng lợi SMLS nông dân và các
của mình tầng lớp lđ khác
2.GCCN và việc thực hiện SMLS của GCCN hiện nay
2.1.Giai cấp công nhân hiện
nay
-Những điểm tương đối ổn định
so với thế kỉ XIX
-Những biến đổi và khác biệt của
giai cấp công nhân hiện đại:
+ Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng
nhanh
+ Xu hướng “trung lưu hóa” gia
tăng
2.2.Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới
hiện nay

Nội dung kinh tế:


+ Với sự tham gia trực tiếp của
GCCN và các lực lượng lđ– dịch
vụ trình độ cao chính là nhân tố
k.tế - xh thúc đẩy sự chín muồi của
các tiền đề của CNXH trong lòng
CNTB

+ Mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa


GCCN với g/c TS ngày càng sâu
sắc ở từng quốc gia và trên phạm
vi toàn cầu
2.2.Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới
hiện nay

Nội dung chính trị - xã hội:


+ Ở các nước TBCN, mục tiêu đấu
tranh trực tiếp là chống bất công
và bất bình đẳng xh; mục tiêu lâu
dài là giành chính quyền về tay
GCCN và NDLĐ

+ Ở các nước XHCN là lãnh đạo


thành công sự nghiệp đổi mới, giải
quyết thành công các nhiệm vụ
trong TKQĐ lên CNXH
2.2.Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới
hiện nay

Nộidung văn hóa – tư tưởng


+ Thực hiện SMLS của GCCN
trong đk hiện nay trên lĩnh vực
văn hóa, tư tưởng là đấu tranh
chống ý thức hệ.

+ Các giá trị như lđ, sáng tạo, công


bằng, dân chủ, bình đẳng... là
những g.trị được nhân loại thừa
nhận và phấn đấu thực hiện.

+ Thực hiện CN quốc tế chân chính


của GCCN trên cơ sở phát huy
CN yêu nước và tinh thần d.tộc.
3.Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam

3.1 3.2 3.3

Nội dung Phương hướng


Đặc điểm
SMLS của và một số giải
của GCCN -
GCCN Việt pháp chủ yếu
Việt Nam để xây dựng
Nam hiện nay
GCCN Việt
Nam hiện nay

51
3.1.Đặc điểm của GCCN Việt Nam

-Ra đời trước g/c TS vào đầu thế


kỷ XX
-Trực tiếp đối kháng với tư bản
thực dân Pháp, lãnh đạo cuộc đấu
tranh gpdt
-Trung thành với CN Mác – Lênin,
ĐCS, lý tưởng CM; yêu nước, đk
-Số lượng khi ra đời ít, sinh trưởng
trong xh nông nghiệp
-Gắn bó mật thiết với các tầng lớp
nhân dân…
3.2.Nội dung SMLS của giai cấp công nhân Việt Nam

-Lãnh đạo CM
-Tiên phong trong
sự nghiệp xd XHCN
-Đi đầu trong sự
nghiệp CNH, HĐH
đất nước
-Liên minh với các
g/c, tầng lớp khác…
3.3.Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng GCCN
Việt Nam hiện nay
Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ


ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Mục tiêu bài học
1-Trình bày điều kiện ra đời và những đặc trưng bản
chất của Chủ nghĩa xã hội
2-Trình bày thời kỳ quá độ lên CNXH
3-Trình bày thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
NỘI DUNG

1. Chủ nghĩa xã hội


2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

57
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. CNXH, giai đoạn đầu của
hình thái KT – XH. CSCN

a) Phân kỳ hình thái KT – XH. CSCN:


+ Giai đoạn thấp (TKQĐ lên CNCS)
+ Giai đoạn cao (XH. CSCN)

59
Hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội CSCN

Hình thái KT-XH Hình thái KT-XH CSCN


TBCN
Giai đoạn thấp Giai đoạn cao
(CNCS)
t
Giai đoạn thấp = TKQĐ lên CNCS
1.2.Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

Điều kiện K.tế

Trong xh TBCN,
LLSX mang tính QHSX ngày càng
xh hóa cao mâu lạc hậu, trở thành
thuẫn với quan hệ xiềng xích của
sản xuất TBCN LLSX
chiếm hữu tư
nhân về TLSX
1.2.Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

Điều kiện C.trị

+MT k.tế biểu hiện về +ĐCS ra đời, trực


mặt xh là mâu thuẫn tiếp lãnh đạo cuộc
giữa GCCN và g/c TS. đấu tranh c.trị của
Cuộc đấu tranh ngày GCCN chống g/c TS.
càng gay gắt,có tính
c.trị rõ rét
1.3.Những đặc trưng bản chất của CNXH

3
-CNXH có NN kiểu
2 mới, mang bản chất
1 -CNXH có nền k.tế GCCN, đại biểu cho
lợi ích, quyền lực và
-CNXH giải phóng pt cao dựa trên
LLSX hiện đại và ý chí của NDLĐ
g/c, giải phóng d.tộc,
giải phóng xh, giải chế độ công hữu về
phóng con ng, tạo TLSX chủ yếu
đ.kiện để con người
p.triển toàn diện

Company Name
1.3.Những đặc trưng bản chất của CNXH

4 5 6

-CNXH có nền -CNXH bảo đảm


VH p.triển cao, bình đẳng, đoàn
-CNXH do kế thừa và phát kết giữa các d.tộc
nhân dân lao huy những giá trị và có quan hệ
động làm chủ của VH d.tộc và hữu nghị, hợp tác
tinh hoa VH với ND các nước
nhân loại trên t.giới
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

KN thời kỳ quá độ
Là thời kỳ cải biến xh sâu sắc trên toàn bộ các
lĩnh vực của đời sống xh, tạo ra những tiền đề vc –
kỹ thuật để hình thành 1 xh mới, trong đó những
nguyên tắc cơ bản của CNXH sẽ được thực hiện
Lênin: Về mặt lý luận, không ai có thể nghi ngờ
được rằng, giữa CNTB và CNCS, có một thời kỳ quá
độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao gồm
những đặc điểm hoặc những đặc trưng của cả hai kết
cấu kinh tế - xã hội ấy. Thời kỳ đó không thể nào lại
không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa CNTB giãy
chết và CNCS đang phát sinh, hay nói cách khác,
CNTB đã bị đánh bại nhưng chưa tiêu diệt hẳn, và
CNCS đang phát sinh nhưng vẫn còn non yếu (V.I.Lê
nin, toàn tập, tập 39, tr.309 -310)

66
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

2.1. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH


+ 2 kiểu quá độ (trực tiếp & gián tiếp)
(Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS ở những nước tư
bản phát triển
Quá độ gián tiếp từ những nước tiền tư bản hoặc chưa
qua CNTB phát triển)

67
- Theo Mác - Ăngghen (Quá độ trực tiếp)
Hình thái KT-XH Hình thái KT-XH CSCN
TBCN Giai đoạn cao
Giai đoạn thấp
(CNCS)

Giai đoạn thấp = TKQĐ lên CNCS t

- Theo V.I. Lênin (Quá độ gián tiếp)


Hình thái KT-XH CSCN
Hình thái KT-XH
TBCN Giai đoạn thấp(CNXH) Giai đoạn cao
(CNCS)

TKQĐ CNXH CNCS t


(Lên CNXH)
2.1.Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

-Hình thái KT- XH CSCN có


sự khác biệt về chất, hướng tới
con ng tự do và h. phúc

-Theo quan điểm của CN Mác –


Lênin, từ CNTB lên CNXH tất yếu
trải qua TKQĐ c.trị.
2.1.Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

-GCCN cần thời gian để cải tạo xh cũ và


xây dựng xh mới

-Có 2 hình thức quá độ từ CNTB


lên CNCS: trực tiếp và gián tiếp
2.1.Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

-Nhờ toàn cầu hóa, cách mạng Công nghiệp 4.0: các nước lạc hậu
sau khi giành chính quyền, có ĐCS lãnh đạo có thể tiến thẳng lên
CNXH, bỏ qua chế độ TBCN.
2.2.Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên
CNXH

-Đặc điểm cơ bản chung: Là thời kỳ cải tạo CM sâu


sắc, triệt để xh Tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh
vực, xd cơ sở v/c-kỹ thuật và đời sống tinh thần của
CNXH.
>>Thời kỳ này khó khăn, phức tạp và kéo dài.

Tác giả: Nguyễn Tô Quốc Thái


2.2.Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
-Nền k.tế nhiều thành -GCCN sd quyền lực NN
phần, trong đó có thành trấn áp g/c TS, x.dựng xh
phần đối lập. không có giai cấp.
K.tế C.trị

-Đặc điểm cơ bản trên từng lĩnh vực cụ thể:

TT-Vh Xã hội

-Tồn tại nhiều tư tưởng -Tồn tại nhiều g/c, tầng


khác nhau; xd nền vh lớp hợp tác, vừa đấu tranh
mới XHCN với nhau
3.Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở


Việt Nam khi bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
3.2.Những đặc trưng của CNXH và phương hướng
XD.CNXH ở Việt Nam hiện nay
3.1. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam khi bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
-Việt Nam tiến lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen, có những
đặc trưng cơ bản:

+Xuất phát điểm: xh thuộc địa nửa PK,


LLSX thấp kém; trải qua chiến tranh ác liệt,
hậu quả còn nặng nề. Những tàn dư thực
dân, PK còn nhiều. Các thế lực thù địch
chống phá.

+Cuộc c.mạng KH và công nghệ đang diễn ra mạnh


mẽ. Nền SX vật chất và đời sống xh trong quá trình
q.tế hóa sâu sắc.

+Các nước với chế độ xh và trình độ pt khác nhau


cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh
3.1. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
khi bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
-Việt Nam tiến lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen,
có những đặc trưng cơ bản:

-Đại hội IX: Con đường đi


-Quá độ lên CNXH bỏ qua của VN là sự pt quá độ lên
TBCN là lựa chọn duy nhất CNXH bỏ qua TBCN, tức bỏ
đúng, KH, phản ánh đúng qua việc xác lập vị trí thống
quy luật pt k.quan của CM trị của QHSX và KTTT-
VN trong thời đại ngày nay TBCN, nhưng tiếp thu thành
tựu của TBCN
*Tư tưởng về quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN trong
Đại hội IX là tư tưởng mới, cần được hiểu:
-Đó là con đường CM tất yếu khách quan
-Trong thời kỳ quá độ còn:
+Nhiều hình thức SH
+Nhiều thành phần k.tế
Song SH tư nhân TBCN và thành phần k.tế tư nhân TBCN không
chiếm vai trò chủ đạo
* Tư tưởng về quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN trong Đại hội IX là tư tưởng mới, cần được
hiểu :

-Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN phải tiếp thu


những thành tựu của CNTB.
-Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN là sự nghiệp khó
khăn, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ
chức k.tế, xh có t/c quá độ.
3.2.Những đặc trưng của CNXH và phương hướng
XD.CNXH ở Việt Nam hiện nay

3.2.1.Những đặc trưng bản chất của CNXH VNam


(8 đặc trưng)
3.2.2. P/ hướng XD.CNXH ở Việt Nam hiện nay
(8 phương hướng)
3.2.3. Các mối quan hệ cần coi trọng giải quyết
(9 mối quan hệ)

79
Chương 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
NỘI DUNG CHÍNH

1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN


2. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XHCN Ở VIỆT NAM

81
Mục tiêu bài học
1.Trình bày dân chủ và nền dân chủ XHCN
2.Trình bày nhà nước XHCN
3.Trình bày nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN ở
Việt Nam
1.Dân chủ và dân chủ Xã hội chủ nghĩa

1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ


1.2.Dân chủ Xã hội chủ nghĩa
1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1.Quan niệm về dân chủ

+Trên phương diện


+ Trên phương diện +Trên phương diện
quyền lực: DC là
chế độ xh và trong tổ chức và quản lý
quyền lực thuộc về
lĩnh vực c.trị, DC là xh, DC là 1
ND, ND có quyền
1 hình thức hay hình nguyên tắc –
làm chủ những vấn
thái nhà nước. nguyên tắc DC
đề liên quan đến c/s
của mình
1.1.1.Quan niệm về dân chủ
+ Từ những cách tiếp cận trên: Dân chủ là một giá trị xã
hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình
thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra
đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

1.1.2.Sự ra đời, phát triển của dân chủ


*Xã hội CXNT

-Hình thức DC sơ khai, chất


phác nhất của những tổ chức
cộng đồng tự quản trong xh
chưa có g/c
1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.2.Sự ra đời, phát triển của dân chủ
*Xã hội Chiếm hữu nô lệ

-Nhà nước DC chủ nô vẫn là NN


của dân nhưng dân là: tăng lữ,
quý tộc, thương gia…

-Nô lệ không được coi là dân

-Quyền lực thuộc g/c chủ nô


1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.2.Sự ra đời, phát triển của dân chủ
*Xã hội Phong kiến

-Quyền lực tập trung trong


tay vua

-Chế độ cha truyền con nối

-Nhân dân không có DC


1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.2.Sự ra đời, phát triển của dân chủ
*Xã hội TBCN

-Nền DC tư sản gắn liền NN


pháp quyền tư sản.

-Bước tiến quan trọng trong l.sử


song vẫn tước đoạt quyền DC
của ND, DC chỉ thuộc g/c TS
1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

1.1.2.Sự ra đời, phát triển của dân chủ


*Xã hội XHCN

-Hình thành sau khi


GCCN và NDLĐ giành
được chính quyền.

-Kế thừa tất cả tinh hoa


các nền DC trước nhưng
khác về chất, tiến bộ hơn.

-Quyền lực thuộc


XH cộng sản
chủ nghĩa
Cộng sản
Chiếm hữu Phong kiến Tư bản XH xã hội
nguyên thuỷ
nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa

cổ đại tương lai


Nền dân chủ Nền Nền dân chủ Nền
chủ nô quân chủ tư sản dân chủ
PK XHCN
1.2.Dân chủ Xã hội chủ nghĩa

1.2.1.Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN


1.2.2.Bản chất của nền dân chủ XHCN
1.2.1.Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN

1 2 3
Giai đoạn 2: Dân chủ
Giai đoạn 1: GCCN dùng XHCN ra đời
GCCN làm dân chủ tổ chức từ sau thắng
NN của GCCN lợi của CM
CM giành lấy và ND lao động
tháng Mười
– NN XHCN
dân chủ Nga (1917)
1.2.2.Bản chất của dân XHCN

+ Dân chủ XHCN là nền DC cao hơn


về chất so với nền DC có trong l.sử
nhân loại, là nền DC mà mọi quyền lực
thuộc về ND, dân là chủ và dân làm
chủ; DC và pháp luật nằm trong sự
thống nhất biện chứng; được thực hiện
bằng NN pháp quyền XHCN, ĐCS lãnh
đạo.

Tác giả: Nguyễn Tô Quốc Thái


1.2.2.Bản chất của dân chủ XHCN
Bản chất c.trị:
- Sự lãnh đạo duy nhất của một Đảng của GCCN, thực hiện quyền lực và lợi ích
của toàn thể ND.
- Dân chủ XHCN vừa có bản chất GCCN, vừa có tính ND rộng rãi và tính d.tộc
sâu sắc.
Bản chất k.tế: Công hữu về TLSX chủ yếu và phân phối lợi ích theo kết quả lđ
là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng – VH– xã hội:
- Hệ tư tưởng Mác – Lênin là chủ đạo
- Kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xh.
2.Nhà nước XHCN

2.1.Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước


XHCN
2.2.Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước
XHCN
2.1.Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN

Khái niệm nhà nước XHCN

Nhà nước XHCN là 1 kiểu NN mà ở đó,


sự thống trị chính trị thuộc về GCCN, do
cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh
xd thành công CNXH, đưa NDLĐ lên địa vị
làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xh
trong 1 xh p.triển cao-xh XHCN
2.1.Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN

Bản chất của nhà nước XHCN

Nhà nước XHCN mang bản chất GCCN, g/c


C.trị: có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của
QCND lđ.

Chịu sự quy định của cơ sở k.tế của XHCN


K.tế là chế độ sở hữu xh về TLSX chủ yếu

Được xd trên nền tảng tinh thần là lý luân


VH-XH của CN Mác – Lênin, mang bản sắc riêng
của d.tộc và những giá trị VH tiến bộ của
nhân loại
2.1.Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XHCN
 Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực NN:
 Chức năng đối nội
 Chức năng đối ngoại
 Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực NN:
 Chức năng kinh tế
 Chức năng chính trị
 Chức năng văn hóa, xã hội
 Căn cứ vào tính chất quyền lực NN
 Chức năng giai cấp (trấn áp)
 Chức năng xã hội (tổ chức và xd)
99
2.2.Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN

-Dân chủ XHCN là cơ


sở, nền tảng cho việc
xd và hoạt động của 1
NN XHCN

-Nhà nước XHCN trở


thành công cụ quan
trọng cho việc thực
hiện quyền làm chủ
2
của người dân
3.Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở VN

3.1.Dân chủ XHCN ở Việt Nam


3.2.Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.3.Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Chương 5
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI

102
Mục tiêu bài học
1.Trình bày được cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH
2.Trình bày liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH
3.Trình bày cơ cấu xã hội-giai cấp và liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
NỘI DUNG CHƯƠNG 5
1.Cơ cấu xã hội - giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
2.Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên
CNXH
3.Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng
lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

104
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH
1.1.1.Khái niệm cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xh

KHÁI NIỆM

Cơ cấu xã hội: là CCXH - GC là hệ thống các


những cộng đồng g/c, tầng lớp XH tồn tại khách
người cùng toàn quan trong 1 chế độ XH nhất
bộ những mối định, thông qua những mối
quan hệ XH của quan hệ về sở hữu TLSX, về tổ
các cộng đồng ấy chức quản lý quá trình SX, về
tạo nên địa vị CT - XH…giữa các g/c
và tầng lớp đó
1.1.2.Vị trí của cơ TIÊU
cấu xãĐỀ
hội – giai cấp trong
cơ cấu xã hội

- CCXH-GC có vị trí quan


trọng hàng đầu, chi phối các
loại hình CCXH khác

- Sự biến đổi của CCXH-GC tất yếu


sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của
các CCXH khác và tác động đến sự
biến đổi của toàn bộ CCXH
1.2.Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên CNXH

-Cơ cấu xh-g/c biến -Cơ cấu xh-g/c biến


đổi gắn liền và bị quy đổi phức tạp, đa
định bởi cơ cấu k.tế dạng, làm xuất hiện
của TKQĐ lên các tầng lớp xã hội
CNXH mới
2.Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên CNXH

-Xét dưới góc độ chính trị

-Xét dưới góc độ kinh tế

 Thêm chú thích quan trọng ( nếu có)

 Thêm chú thích quan trọng ( nếu có)


3. CCXH-GC VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG TKQĐ LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM
3.1.Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở VN.
3.2.Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở VN.
3.1.Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở VN

-Giai cấp công


Giai cấp nông dân
nhân Việt Nam

CCXH-GC

Tầng lớp trí thức Đội ngũ doanh nhân


3.1.Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở VN
*Giai cấp công nhân Việt Nam

-GCCN Việt Nam có vai trò quan


trọng đặc biệt
-GCCN Việt Nam là lực lượng đi
đầu trong quá trình CNH-HĐH
nên sẽ có những biến đổi nhanh
cả về số lượng, chất lượng và có
sự thay đổi đa dạng về cơ cấu
3.1.Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở VN
*Giai cấp nông dân

-G/c nông dân cùng với nông nghiệp, nông


1 thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước.

-Trong TKQĐ lên CNXH, g/c nông dẫn


cũng có sự biến đổi, đa dạng về cơ cấu g/c;
2 có xu hướng giảm dần về số lượng và tỉ
trọng
3.1.Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở VN
*Tầng lớp trí thức
-Là lực lượng l/đ sáng tạo đặc
biệt quan trọng trong việc đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nước và hội
nhập quốc tế
-Ngày nay, trong điều kiện khoa
học – công nghệ và cách mạng
CN lần thứ 4 đang p.triển mạnh
thì vai trò của đội ngũ trí thức
càng trở nên quan trọng.
3.1.Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở VN
*Đội ngũ doanh nhân

-Hiện nay ở VN, đội ngũ doanh nhân đang p.triển


nhanh cả về số lượng và quy mô với vai trò không
ngừng tăng lên.

-Xd đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có năng lực, trình độ
và phẩm chất, uy tín cao sẽ góp phần tích cực nâng cao
chất lượng, hiệu quả…của nền k.tế
3.2. Liên minh GC, tầng lớp trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
3.2.1. Nội dung của liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam
- Nội dung kinh tế
- Nội dung chính trị
-Nội dung văn hóa, xã hội
3.2.2. Phương hướng xây dựng CCXH-GC và tăng cường liên
minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

115
3.2.1. Nội dung của liên minh GC, tầng lớp
trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

-Nội dung kinh tế của


liên minh
Add Your Title
-Xác định đúng tiềm lực k.tế
và nhu cầu k.tế của công nhân,
nông dân, trí thức và toàn xh;
-Thực chất là sự hợp tác tổ chức các hình thức giao lưu,
giữa GCCN với g/c nông hợp tác, liên kết k.tế… để
dân và đội ngũ trí, mở rộng p.triển sx kinh doanh, nâng
liên kết hợp tác với các lực cao đời sống cho người dân và
lượng khác, đặc biệt là đội xh.
ngũ doanh nhân để xây
dựng nền k.tế mới XHCN
hiện đại.
3.2.1. Nội dung của liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam

-Nội dung chính trị của liên minh

-Giữ vững lập -Hoàn thiện và phát


huy dân chủ XHCN
trường chính trị - tư
và quyền làm chủ
tưởng của GCCN,
của
- nhân dân; xây
đồng thời giữ vững dựng Đảng trong
vai trò lãnh đạo của sạch vững mạnh…
ĐCS Việt Nam đối
với khối liên minh

117
3.2.1. Nội dung của liên minh GC, tầng lớp trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
-Nội dung văn hóa xã hội của liên minh

Hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc,
nhân văn, dân chủ và khoa học
3.2.2.Phương hướng xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam

1 Đẩy mạnh CNH-HĐH; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng k.tế với
đảm bảo tiến bộ xh, công bằng xh, bảo vệ tài nguyên môi trường.

Xd và thực hiện hệ thống chính sách xh tổng thể nhằm tác động sự biến bổi tích
2 cực cơ cấu xh

Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đk thống nhất giữa các lực lượng trong
3 khối liên minh và toàn xh.

Đổi mới hoạt động của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường
4 khối liên minh,xd khối đại đk toàn dân.

Xd và thực hiện hệ thống chính sách xh tổng thể nhằm tác động sự biến bổi tích
5 cực cơ cấu xh
Chương 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO


TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

120
NỘI DUNG CHÍNH
1. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

2.TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

3. QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

121
1. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc


1.2.Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

122
Quá trình hình thành cộng đồng dân tộc trong
lịch sử

Hình Dân tộc


thức
cộng Bộ tộc
đồng
người
Bộ lạc

Thị tộc
THêI gian

CXNTc CHNL & PK TBCN 123


1.1.1.Khái niệm dân tộc

-Ngày nay người ta thường hiểu khái niệm


dân tộc theo hai nghĩa:

Nghĩa rộng (quốc gia)

Dân tộc

Nghĩa hẹp
(tộc người)
124
1.1.1.Khái niệm dân tộc
Nghĩa rộng (quốc gia): chỉ 1 cộng đồng ng ổn định làm thành
ND 1 nước, có lãnh thổ riêng, có nền k.tế thống nhất, có ngôn
ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với
nhau bởi quyền lợi c.trị, k.tế, truyền thống VH và truyền
thống đấu tranh chung trong suốt quá trình l.sử lâu dài dựng
nước và giữ nước.

Việt Nam Lào Campuchia


1.1.1.Khái niệm dân tộc

Nghĩa hẹp (tộc người): chỉ 1


cộng đồng tộc ng được hình
thành trong l.sử, có mối liên hệ
chặt chẽ và bền vững, có chung ý Dân tộc Thái
thức tự giác tộc người, ngôn ngữ
và VH.

Dân tộc Ê Đê
Đặc trưng cơ bản của dân tộc –Quốc gia

Có chung Chung
một vùng phương
lãnh thổ thức sinh
Dân tộc
ổn định hoạt k.tế
- Quốc
gia

Có ngôn Chung nền


Chung một
ngữ giao văn hóa và
nhà nước
tiếp chung tâm lý
Đặc trưng của dân tộc – Tộc người
* Dân tộc-tộc người: đặc trưng về ngôn ngữ, văn hóa,
ý thức tự giác tộc người

Tiếng d.tộc Thái Việt Nam


Tục cà răng căng tai của đồng bào
thuộc hệ ngôn ngữ
Thái-Kadai dân tộc Tây Nguyên
1.1.2.Xu hướng khách quan của sự phát triển
quan hệ dân tộc

2 xu hướng
k.quan

-Xu hướng thứ


-Xu hướng thứ hai:
nhất: cộng đồng
các d.tộc trong từng
dân cư muốn tách
quốc gia, thậm chí
ra để hình thành
các d.tộc ở nhiều
cộng đồng dân tộc
quốc gia muốn liên
độc lập
hiệp lại với nhau

-Biểu hiện của 2 xu hướng k.quan trên trong thời đại ngày nay rất
đa dạng, phong phú
Xu hướng thứ nhất

1905 liên hiệp Na Uy –


Tháng 11/1814, Na Uy bị Thụy Điển tan rã Na Uy
buộc sát nhập vào Thụy Điển thành quốc gia độc lập
Xu hướng 2
Các d.tộc ở từng quốc gia, kể cả d.tộc nhiều quốc gia muốn
liên hiệp lại nhằm mở rộng tăng cường quan hệ về kinh tế,
xóa bỏ sự biệt lập, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau

Hiệp hội các quốc gia Diễn đàn hợp tác kinh tế
Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương
1.1.3.Cương lĩnh về vấn đề dân tộc của chủ
nghĩa Mác – Lênin

1 2 3

Các d.tộc được Liên hiệp công


Các d.tộc hoàn
quyền tự quyết nhân tất cả các
toàn bình đẳng
d.tộc
2. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2.1.Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam


2.1.1.Đặc điểm dân tộc Việt Nam
2.1.2.Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước Việt Nam

133
2.1.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam:

 Về dân số (chênh lệch)


 Về địa bàn cư trú (xen kẽ)
 Về trình độ phát triển (chênh lệch)
 Về tinh thần đoàn kết gắn bó (truyền thống lâu đời)
 Về bản sắc VH (đa dạng trong thống nhất)
 Về đồng bào dân tộc thiểu số (vai trò)

134
2.1.2. Quan điểm và chính sách dân tộc
của Đảng, Nhà nước Việt Nam
- Quan điểm: (Nghị quyết 24-NQ/TW BCHTW Đảng,
khóa IX về công tác dân tộc thời kỳ CNH, HĐH)
- Chính sách: Trên các lĩnh vực KT, CT, VH, XH,
ANQP…
- Định hướng giải pháp thực hiện chính sách dân tộc
của Đảng, Nhà nước ở Việt Nam hiện nay (về kinh tế,
về chính trị, về văn hóa, xã hội, ANQP)
135
Ưu tiên đầu tư phát triển vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
2. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo


2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay

137
2. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo

2.1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề TG trong TKQĐ lên CNXH

138
Khái niệm tôn giáo theo quan điểm CN Mác – Lênin

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan.
Tín ngưỡng

Là niềm tin, sự ngưỡng mộ của con người


vào 1 hiện tượng, 1 lực lượng nào đó và thông
thường để chỉ 1 niềm tin tôn giáo

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam Tín ngưỡng thờ Thành
hoàng làng
MÊ TÍN

Mê tín là niềm tin của con


người vào các lực lượng siêu
nhiên đến mức độ mê muội,
cuồng tín với những hành vi cực
đoan, thái quá, phi nhân tính,
phản văn hóa.
2.1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

Bản chất của tôn giáo:

-Tôn giáo là một hình thái ý thức xh,


phản ánh hư ảo hiện thực khách quan.
Thông qua sự phản ánh đó, các sức
mạnh tự phát trong tự nhiên và xh
đều trở nên siêu nhiên, thần bí...
- Tôn giáo là một hiện tượng xh – văn
hóa do con người sáng tạo ra

F.Engels
2.1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
Nguồn gốc của tôn giáo

1 2 3
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xh Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc tâm lý
2.1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
Tính chất của tôn giáo

Tính lịch sử Tính quần chúng Tính chính trị


2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề TG trong TKQĐ lên CNXH

1-Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và


không tín ngưỡng của ND
2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề TG trong TKQĐ
lên CNXH

2 - Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của TG phải
gắn với quá trình cải tạo xh cũ, xây dựng xh mới
2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề TG trong TKQĐ
lên CNXH
3 - Phân biệt rõ 2 mặt chính trị và tư tưởng của TG trong quá trình giả
quyết vấn đề TG

Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực
Mặt tư tưởng thể hiện sự tín tôn giáo
ngưỡng trong tôn giáo
2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề TG trong
TKQĐ lên CNXH

4 - Có quan điểm lịch sử cụ thể


trong giai quyết vấn đề tín
ngưỡng, tôn giáo
2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo
của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
2.2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

2.2.2. Quan điểm của ĐCS Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo ở
Việt Nam

2.2.3. Định hướng giải quyết vấn đề TN, tôn giáo ở Việt Nam hiện
nay

149
3. QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
Ở VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm quan hệ DT và TG ở VN

3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân


tộc và tôn giáo ở VN hiện nay

150
Chương 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ


ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Mục tiêu học tập

1.Trình bày khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
2.Trình bày cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
3.Trình bày việc xây dựng gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
1.1. Khái niệm gia đình

-Gia đình là một hình thức cộng


đồng XH đặc biệt, được hình
thành, duy trì và củng cố chủ
yếu dựa trên cơ sở hôn nhân,
quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những
quy định về quyền và nghĩa vụ
của các thành viên trong GĐ
1.Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
1.2.Vị trí của gia đình trong xã hội

1-GĐ là tế bào của xã hội

2-GĐ là tổ ấm, mang lại các giá trị


hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên

3-GĐ là cầu nối giữa cá nhân và


XH
1.2.Vị trí của gia đình trong xã hội

1-Gia đình là tế bào của xã hội

+GĐ có vai trò


quyết định đối +Khi con ng được
+Không có GĐ
với sự tồn tại, yên ấm, hòa thuận
để tái tạo ra con
vận động và trong GĐ mới yên
người thì XH
phát triển của tâm l/đ, sáng tạo và
không thể tồn tại
XH đóng góp sức mình
và p.triển
cho XH và ngược
lại.
1.2.Vị trí của gia đình trong xã hội
TIÊU ĐỀ
2-GĐ là tổ ấm, mang lại các giá trị HP, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên

-GĐ là môi trường tốt nhất để mỗi cá


nhân được yêu thương, nuôi dưỡng,
chăm sóc, trưởng thành, p.triển.

-Chỉ trong môi trường yên ấm của


GĐ, cá nhân mới có động lực phấn
đấu trở thành con ng XH tốt.
1.2.Vị trí của gia đình trong xã hội
3-GĐ là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
-Quan hệ giữa các thành
-GĐ ảnh hưởng lớn đến sự
viên trong GĐ đồng thời
hình thành và pt nhân cách cũng là quan hệ giữa các
từng ng thành viên của XH

-Mỗi cá nhân còn có nhu -Xã hội nhận thức đầy


cầu XH, quan hệ với đủ và toàn diện hơn về
những ng khác, ngoài các mỗi cá nhân khi xem xét
thành viên trong GĐ. họ trong các quan hệ XH
và quan hệ với GĐ.
1.3.Chức năng cơ bản của gia đình

1-Chức năng tái sản xuất ra con người

2 -Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

3 -Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

4
-Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy
trì tình cảm gia đình

5 -Ngoài ra: chức năng văn hóa, c.trị…


1.3.Chức năng cơ bản của gia đình
1-Chức năng tái sản xuất ra con người

-Đáp ứng nhu cầu duy trì


nòi giống của GĐ, dòng
họ; nhu cầu về sức l/đ và
duy trì sự trường tồn của
xh

-Tùy theo từng nơi, phụ


thuộc vào nhu cầu của xh,
chức năng này được thực
hiện theo xu hướng hạn
chế hay khuyến khích
1.3.Chức năng cơ bản của gia đình
2-Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
-Gđ có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy
dỗ con cái trở thành ng có ích cho
gđ, cộng đồng và xh

-Gđ có ý nghĩa rất quan trọng đối


với sự hình thành nhân cách, đạo
đức, lối sống mỗi ng

-Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục


ảnh hưởng lâu dài, toàn diện đến
c/đ mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng
cho đến khi trưởng thành,về già
1.3.Chức năng cơ bản của gia đình
3-Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
+Gđ tham gia trực tiếp vào sx và tái sx ra của cải
vật chất và sức l/đ.
+Gđ còn là 1 đơn vị tiêu dùng trong x/h
1.3.Chức năng cơ bản của gia đình
4-Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý,duy trì
tình cảm gia đình
-Với việc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gđ có
ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và p.triển của xh
-Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức
năng văn hóa, chức năng chính trị…
2.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

1 Cơ sở kinh tế - xã hội

2 Cơ sở chính trị - xã hội

3 Cơ sở văn hóa

4 Chế độ hôn nhân tiến bộ


2.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
1-Cơ sở kinh tế - xã hội

• -Chế độ sở hữu XHCN đối với

1
TLSX từng bước được hình thành
và củng cố thay thế chế độ sở hữu
tư nhân về TLSX.

2 • -Xã hội bình đẳng


2.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2-Cơ sở chính trị - xã hội
-Là việc thiết lập chính quyền nhà nước của GCCN
và nhân dân lao động, nhà nước XHCN.
-Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội
2.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3-Cơ sở văn hóa

-Những g.trị vh được xd trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị


của GCCN từng bước hình thành,dần giữ vai trò chi phối nền
tảng vh, tinh thần của xh, đồng thời những yếu tố vh, phong
tục tập quán, lối sống lạc hậu do xh cũ để lại từng bước bị
loại bỏ.

-Sự pt hệ thống giáo dục, đào tạo, KH và công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí; cung cấp cho các thành viên trong gđ
kiến thức mới.
2.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
4-Chế độ hôn nhân tiến bộ
-Hôn nhân tự nguyện
-Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
-Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
 
3.Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
3.1.Những yếu tố tác động đến gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
3.2.Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên CNXH
3.3.Phương hướng cơ bản xây dựng và phát
triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên CNXH

You might also like