You are on page 1of 2

II. Triết học Mác-Lênin và vai trò trong xã hội.

 Sự ra đời và phát triển của triết học Mác


o Điều kiện lịch sử
 Tiền đề về điều kiện KT-XH:
 Ra đời những năm 40 của TK XIX. Tây Âu lúc này có lực lượng
sản xuất phát triển rất mạnh mẽ do có sự phát triển của KHKT→
quan hệ sản xuất phát triển → phương thức sản xuất được củng cố
một cách vững chắc. ⇒ Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN
trong điều kiện CMCN.
 Sự xuất hiện của gia cấp vô sản trên vũ đài lịch sử-nhân tố Chính
trị Xã hội quan trọng cho ra đời của triết học Mác.
 Thực tiễn CM của GCVS(vô sản) là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất
cho sự ra đời của triết học Mác.
 Tiền đề về lí luận
 Kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng của nhân loại mà trực tiếp nhất là
từ triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh, CNXH
không tưởng Pháp.
 Triết học cổ điển Đức: Mác-Ăngghen đã kế thừa "hạt nhân hợp lí"
trong triết học của hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phoi ơ
bắc.
 Kinh tế Chính trị học cổ điển Anh: hai ông đã kế thừa và cải tạo
kinh tế chính trị học của hai đại biểu xuất sắc là Adam Smith và
Davit Ricardo.
 Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: với những đại biểu nổi tiếng
như Saint Simon và Sác lơ Phurie
 ⇒ Thực tiễn CM của GC công nhân đòi hỏi phải có lí luận mới soi
đường.
 Tiền đề KHTN
 Sự phát triển của KHTN cuối TK XVIII đầu XIX đặc biệt là 3 phát
minh: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Học thuyết
tiến hóa của ĐácUyn, Học thuyết tế bào.
 Bản nhân tố chủ quan trong con người Mác:
 Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng hai ông đều tích cực tham gia
hoạt động thực tiễn.
 Thấu hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của GCCN trong nền SX
TBCN nên đã đứng trên lợi ích của GCCN.
 Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho GCCN một công cụ
sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới.
o Ba thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của TH
 1841-1844: Thời kì hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ
CNDT và dân chủ CM sang CNDV và lập trường GCVS.
 1844-1848: Thời kỳ đề xuất những nguyên lý TH DVBC và DVLS(lịch
sử).
 1848-1895: Thời kì C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện
lí luận TH.
o Thực chất và ý nghĩa cuộc CM trong triết học do C.Mác và Ăngghen thực hiện.
 C.Mác và Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của CNDV
cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép BCDT, sáng tạo ra
một CNDV triết học hoàn bị là CNDVBC.
 C.Mác và Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm DVBC vào nghiên
cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra CNDV lịch sử-nội dung chủ yếu của bước
ngoặt cách mạng trong triết học.
 C.Mác và Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học, với
những đặc tính mới của triết học DVBC.
 Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin
o Khái niệm triết học Mác-Lênin
 TH ML là Th DVBC cả về tự nhiên và xã hội.
 TH ML trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học của GCCN và
lực lượng tiến bộ trên thế giới.
 Nay, TH ML đang đứng ở đỉnh cao của tư duy TH nhân loại, là hình thức
phát triển cao nhất trong lịch sử TH.
o Đối tượng:
 TH ML giải quyết mqh giữa vật chất và ý thức trên lập trường DVBC và
nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy.
 Phân biệt rõ ràng đối tượng của TH và đối tượng của các KH cụ thể.
 Có mối mqh gắn bó chặt chẽ với các KH cụ thể.
o Chức năng của thế giới quan:
 Giúp con người nhận thức đúng đắn thé giới và bản thân để từ đó nhận
thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hội giúp con người hình thành quan
điểm khoa học, xác định thái độ và cách thức hoạt động của bản thân.
 TGQ DVBC nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.
 TGQ DVBC có vai trò là cơ sở KH để đấu tranh với các loại TGQ duy
tâm, tôn giáo, phản KH.
o Chức năng của phương pháp luận
 PP Luận(Lí luận về phương pháp) là hệ thống quan điểm những nguyên
tắc, xuất phát. Có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
 Vai trò PP luận DVBC, là PP chung của toàn bộ nhận thức KH.
 Trang bị cho con ngườu hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật là
công cụ để nhận thức, phát triển tư duy.

You might also like