You are on page 1of 22

CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC


NGHIÊN CỨU CNXHKH
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC
* Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH

2.Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen


1.1.
* SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Khái niệm: CNXHKH

Nghĩa rộng: Là CN M-L, luận giải từ giác độ triết học, kinh tế học
chính trị và chính trị – xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội
loài người từ CNTB lên CNXH và CNCS.

Nghĩa hẹp: Là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa
Mác – Lênin.
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH
a) Điều kiện kinh tế - xã hội

PTSX TBCN Cuộc đấu tranh


Cuộc CMCN của GCCN chống
phát triển vượt
phát triển mạnh lại … từng bước
bậc => Sự ra đời
mẽ tạo nên nền có tổ chức, trên
hai GC có lợi ích
đại công nghiệp quy mô rộng
cơ bản đối lập
cơ khí (những khắp. (GCCN đã
nhau: giai cấp
năm 40 thế kỷ xuất hiện như
tư sản và giai
XIX). một lực lượng
cấp vô sản (giai
cấp công nhân). chính trị độc lập).

Mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý luận mới, tiến
bộ - Chủ nghĩa xã hội khoa học.
b) Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

Tiền đề ra đời CNDVBC


Tiền đề
ĐL bảo toàn và KH về tính thống nhất vật chất và chuyển và CNDVLS.
chuyển hóa năng lượng hóa của giới tự nhiên
khoa Cơ sở phương pháp
học tự luận nghiên cứu vấn đề
Thuyết tế bào; Tính thống nhất và phát triển của lí luận chính trị - XH
nhiên
Thuyết tiến hóa toàn bộ sự sống đương thời.

Triết học cổ điển Đức Ưu điểm và hạn chế


Tư Cung cấp tiền đề lý luận và
tưởng lý KT C.trị cổ điển Anh Ưu điểm và hạn chế tư tưởng trực tiếp đưa đến
luận sự ra đời của CNXHKH.
CNXH không tưởng Ưu điểm và hạn chế
phê phán
2.Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen
a) Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị

Text
Text

Text
2.Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen

b) Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph. Ăngghen

CN duy vật Khẳng định


Textvề mặt triết học
lịch sử Text
Sự sụp đổ
của chủ nghĩa
Học thuyết giá tư bản và sự
KĐ về phương diện kinh tế
trị thặng dư tất yếu ra đời,
Text
thắng lợi của
HT về sứ mệnh chủ nghĩa
lịch sử toàn thế KĐ về phương diện c/ trị - XH xã hội.
giới của GCCN
c) Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời
của Chủ nghĩa xã hội khoa học

- Xuất bản lần đầu bằng tiếng


Đức tại Luân Đôn 2/1848.
- Là cương lĩnh cách mạng đầu
Tháng tiên của phong trào cộng sản
2/1848 và công nhân quốc tế.
- Là ngọn cờ tư tưởng, lý luận
dẫn dắt phong trào cách
mạng thế giới.
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC

1. 2. 3.

C.Mác và V.I.Lênin vận Sự vận dụng và


Ph.Ăngghen dụng và phát phát triển sáng
phát triển chủ triển chủ nghĩa tạo của chủ nghĩa
nghĩa xã hội xã hội khoa học xã hội khoa học
trong điều kiện sau khi V.I.Lênin
khoa học mới qua đời cho tới
nay
a). Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

-Tư tưởng về đập tan bộ máy


Trên cơ sở tổng
nhà nước tư sản, thiết lập
kết kinh nghiệm
chuyên chính vô sản.
cuộc CM (1848 –
1852), Các Mác
và Ph.Ăngghen
tiếp tục phát triển
thêm nhiều nội -Bổ sung tư tưởng cách mạng
dung của không ngừng…
CNXHKH
a). Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

Tập I. Bộ Tư bản của Các Mác được


xuất bản (1867)

Tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày


Chủ nghĩa Xã hội khoa học
b. Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến
1895

Luận chứng sự ra đời, phát triển


của CNXHKH
Phát triển
Nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của
toàn diện chủ
CNXHKH nghĩa xã hội
khoa học
Yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và
phát triển CNXHKH phù hợp với
điều kiện lịch sử mới.
2. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH
trong điều kiện mới

a) Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga

b) Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga


Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga

Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít.

Kế thừa những di sản lý luận về chính đảng.

Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng.

V.I.Lênin Phát triển quan điểm về khả năng thắng lợi của cách
mạng XHCN, phát hiện ra quy luật phát triển không
đồng đều của CNTB trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc.

Luận giải về chuyên chính vô sản, gắn lý luận với


thực tiễn cách mạng.
Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga
Lênin viết nhiều tác phẩm bàn về những nguyên lý của
CNXHKH trong thời kỳ mới với những luận điểm tiêu biểu:

Chuyên chính vô sản

Luận giải rõ luận điểm của C.Mác về thời kỳ quá độ chính trị
từ CNTB lên CNCS

Chế độ dân chủ, vấn đề dân tộc

V.I.Lênin Cải cách hành chính bộ máy nhà nước

Dự thảo Cương lĩnh xây dựng CNXH ở nước Nga

Nêu 1 tấm gương sáng về lòng trung thành vô hạn với lợi ích
của GCCN do C.Mác và Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xướng
III. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH
từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay

SV tự nghiên cứu
1. Đối tượng 2. Phương pháp 3. Ý nghĩa của
nghiên cứu của nghiên cứu của việc nghiên cứu
CNXHKH CNXHKH CNXHKH

III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA


VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
HỌC
1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

ü Những quy luật, tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát
sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản
chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.
ü Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình
thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động nhằm hiện thực hoá sự chuyển biến từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
Phương pháp luận chung nhất:
CNDVBC và CNDVLS

Phương pháp cụ thể: Phương pháp liên ngành:

- Kết hợp lịch sử - lôgíc (PP


quan trọng của CNXHKH). Phân tích, tổng hợp,
- Khảo sát và phân tích về mặt diễn dịch, quy nạp, so sánh,
chính trị - xã hội dựa trên các thống kê, điều tra xã hội học,
điều kiện KT - XH cụ thể (PP mô hình hóa…
đặc thù của CNXHKH).
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
* Về mặt lý luận:
- Trang bị nhận thức CT - XH và phương pháp luận khoa học
về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển
HT KT - XH CSCN, giải phóng XH và giải phóng con người.
- Góp phần định hướng chính trị – xã hội cho hoạt động thực
tiễn của Đảng cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân
dân.
- Có căn cứ nhận thức khoa học để luôn cảnh giác, phân tích
đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những
tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa đế quốc và phản động
đối với Đảng, Nhà nước, chế độ ta, đi ngược lại xu thế và lợi
ích của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ.
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
* Về mặt thực tiễn:

Giáo dục niềm tin khoa học, sự


kiên định và bản lĩnh chính trị
cho nhân dân vào mục tiêu, lý
tưởng của Đảng và con đường
đi lên CNXH.

You might also like