You are on page 1of 48

CHƯƠNG 5

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG


XHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH
Ở VIỆT NAM
Nội dung chính

I-KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

II- HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG


XHCN Ở VIỆT NAM

III- CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM


Mục tiêu
1. Nắm đươc những vấn đề cơ bản về kinh
tế thị trường mang đặc thù của VN và vấn
đề quan hệ lợi ích và đảm bảo hài hòa lợi
ích.
2. Hiểu được tính tất yếu khách quan của
việc phát triển KT thị trường đ/h XHCN
3. Vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề
kinh tế khi tham gia các quan hệ KTXH,
các quan hệ lợi ích trong nền KT thị
trường đ/h XHCN.
I. KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

• 1. Khái niệm KTTT định hướng XHCN ở


Việt Nam

• 2. Tính tất yếu khách quan của việc phát


triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

• 3. Đặc trưng của nền KTTT định hướng


XHCN ở Việt Nam
I. KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

1. Khái niệm KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

- Khái niệm: KTTT là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng
hóa, ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện thông qua thị
trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
1. Khái niệm KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

• Không có mô hình chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn
phát triển (thị trường tự do, thị trường - xã hội, v.v)

• Mỗi nước có mô hình KT thị trường khác nhau phù hợp với
điều kiện của quốc gia đó

• Mỗi nền kinh tế thị trường đều có đặc trưng chung đồng thời
có những đặc trưng riêng phản ánh điều kiện lịch sử, chính trị,
KTXH của quốc gia đó.
Một số mô hình KTTT trên thế giới

• Mô hình kinh tế thị trường tự do

• Mô hình kinh tế thị trường - xã hội

• Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN (ở Việt


Nam) hay kinh tế thị trường XHCN (ở Trung Quốc).
Mô hình KTTT tự do: hầu hết các
quốc gia Tây Âu và Bắc Mỹ
Đặc trưng của mô hình KTTT tự do:

1. Đề cao vai trò của chế độ sở hữu tư nhân,


của tự do cá nhân và cạnh tranh tự do.

2. Sự can thiệp điều tiết của nhà nước vào


các quá trình kinh tế được hạn chế ở mức
thấp
Mô hình KTTT xã hội: các nước Tây - Bắc Âu, điển hình
là Đức (quê hương của mô hình kinh tế thị trường – xã
hội), Thuỵ Điển, Na Uy và Phần Lan.
Đặc trưng của KTTT xã hội

1. Coi các mục tiêu xã hội và phát triển con


người là mục tiêu của chính quá trình phát
triển kinh tế thị trường;
2. Nhà nước dẫn dắt nền kinh tế thị trường
phát triển không chỉ nhằm mục tiêu tăng
trưởng và hiệu quả kinh tế mà cả mục tiêu
phát triển và hiệu quả xã hội.
Mô hình KTTT định hướng XHCN

+ Việt Nam - kinh tế thị trường định


hướng XHCN; (đọc thêm hộp 5.1)

+ Trung Quốc - kinh tế thị trường


XHCN).
Khái niệm KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

• Là nền KT vận hành theo các quy luật của


thị trường

• đồng thời góp phần hướng tới từng bước


xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;

• có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng


sản Việt Nam lãnh đạo.
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

- Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát
triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay

- Do tính ưu việt của KTTT định hướng XHCN trong thúc đẩy
phát triển đối với Việt Nam

- KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng mong muốn
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân
Việt Nam.

4
- Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng
phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện
nay

- Các điều kiện phát triển KTTT ở Việt Nam


đang tồn tại khách quan

- Sự lựa chọn mô hình KTTT định hướng


XHCN là phù hợp với xu thế của thời đại và
đặc điểm của sự phát triển dân tộc.

4
Do tính ưu việt của KTTT định hướng XHCN trong thúc đẩy
phát triển đối với Việt Nam

- KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực


hiệu quả, là động lực thúc đẩy LLSX phát
triển

- KTTT có khuyết tật nên cần sự điều tiết


của nhà nước pháp quyền XHCN.

4
KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng mong muốn
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người
dân Việt Nam.

- Phát triển KTTT là tất yếu khách


quan để hướng tới các giá trị đó.

- KTTT cần thiết cho công cuộc xây


dựng và phát triển.

4
5.1.3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

5.1.3.1. Về mục tiêu: phát triển nền kinh tế thị trường là nhằm
phát triển của LLSX, xây dựng CS VC-KT của CNXH; nâng cao
đời sống nhân dân,thực hiện: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
5.1.3.2. Về quan hệ sở hữu và TPKT: phát triển nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó,
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Sự tồn tại của nhiều hình thức sở


hữu, nhiều thành phần kinh tế sẽ
tạo ra động lực cạnh tranh để hình
thành một nền kinh tế thị trường
năng động và phát triển.

Kinh tế nhà nước phải giữ vai


trò chủ đạo hướng dẫn chỉ đạo
các thành phần kinh tế khác
Quan hệ sở hữu
Sở hữu là quan hệ giữa Sở hữu hàm ý trong
con người với con đó có chủ thể sở
người trong quá trình hữu, đối tượng sở
sx trên cơ sở chiếm hữu hữu, lợi ích từ đối
nguồn lực sx và kết quả tượng sở hữu
tương ứng.

01 02

04 03 Sở hữu chịu sự quy


Sở hữu bao hàm định trực tiếp của
nội dung kinh tế và LLSX
nội dung pháp lí
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế có
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
Kinh tế nhà nước giữ
Có nhiều hình thức sở vai trò chủ đạo, cùng
hữu: công hữu, tư hữu, với kinh tế tập thể ngày
hỗn hợp. càng trở thành nền tảng
vững chắc của KTQD.
Kinh tế tư nhân là
01 02 động lực quan trọng

Mỗi thành phần 04 03


Kinh tế nhà nước là
kinh tế là một bộ
đòn bẩy thúc đẩy
phận của KTQD,
TTKT; mở đường
bình đẳng, cùng tồn
hướng dẫn các thành
tại, hợp tác và cạnh
phần kinh tế khác…
tranh lành mạnh
5.1.3.3. Về quan hệ quản lý nền KT: Nhà nước quản lí và thực
hành cơ chế quản lí là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, chịu sự làm chủ và giám sát của nhân dân

Đảng lãnh đạo thông qua cương lĩnh, đường


lối phát triển KT-XH và các chủ trương,
quyết sách lớn trong các thời kỳ phát triển, là
yếu tố quan trọng đảm bảo định hướng
XHCN.

Nhà nước quản lý thông qua pháp luật, các


chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế
chính sách cùng các công cụ kinh tế trên cơ
sở tôn trọng những nguyên tắc của thị
trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng
XHXHCN ở Việt Nam.
5.1.3.4. Về quan hệ phân phối: Thực hiện nhiều hình thức phân
phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động và hiệu quả
kinh tế, phân phối theo phúc lợi là chủ yếu.

Phân phối theo lao


động là đặc trưng
bản chất của kinh
tế thị trường định
hướng XHCN, là
hình thức thực
hiện về mặt kinh tế
của chế độ công
hữu tư liệu sản
xuất. Do vậy, đây
là hình thức phân
phối chủ yếu ở
nước ta hiện nay.
5.1.3.5. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng KT với
công bằng XH

Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam


thực hiện gắn tăng trưởng KT với công bằng xã hội,
phát triển kinh tế đi đôi với phát triển kinh tế - văn
hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong
từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
và từng giai đoạn phát triển của KTTT.
.
- Đây là đặc trưng phản ánh tính đặc thù của nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam vì:
+ Công bằng xã hội là điều kiện cho phát triển kinh tế, là
mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của CNXH.
+ Tất cả các quốc gia trên thế giới đã và đang đặt ra vấn
đề giải quyết công bằng xã hội.
+ Công bằng xã hội không chỉ là phương tiện để duy trì
sự tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững mà còn là mục tiêu
phải hiện thực hóa.
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam

2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
ở Việt Nam
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam

- Khái niệm thể chế: những quy tắc, luật pháp, bộ máy
quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt
động của con người trong một chế độ xã hội.
- Khái niệm thể chế kinh tế: hệ thống những quy tắc,
luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm
điều chỉnh hành vi của các chủ thể KT, các hành vi
SXKD và các quan hệ KT.
Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế

Hệ thống pháp luật về kinh tế


01
của nhà nước; quy tắc xã hội
được nhà nước thừa nhận

Luật chơi
Hệ thống các chủ thể 02

Người chơi
Cơ chế, phương pháp, thủ
03 tục thực hiện các quy định
và vận hành nền kinh tế

Cách chơi
- Khái niệm thể chế KTTT định hướng XHCN: hệ thống
đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống pháp luật, chính
sách quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức
năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan
hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế nhằm hướng
tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường
hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Phải thực hiện hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN vì:

+ Do thể chế KTTT định hướng XHCN chưa đồng bộ.

+ Hệ thống thể chế chưa đầy đủ.

+ Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu
các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

a. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các TPKT, các loại
hình doanh nghiệp

b. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường.

c. Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng KT với bảo
đảm tiến bộ và công bằng XH , thúc đẩy hội nhập KT quốc tế.

d. Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và
hệ thống chính trị
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
Ở VIỆT NAM

1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các
quan hệ lợi ích
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

a. Lợi ích kinh tế

b. Quan hệ lợi ích kinh tế


a. Lợi ích kinh tế

- Khái niệm lợi ích: sự thỏa mãn nhu cầu


được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã
hội ứng với trình độ phát triển nhất định của
nền SX XH.
- Lợi ích kinh tế: là lợi ích vật chất, lợi
ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh
tế của con người.
Ví dụ???
Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế

Bản • Phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa
chất các chủ thể trong nền sản xuất xã hội

Biểu • Các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương
ứng. Ví dụ: Chủ doanh nghiệp: lợi nhuận; Người lao
hiện động: tiền công

• Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động
Vai kinh tế - xã hội
trò • Cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
Đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế

1 • Lợi ích kinh tế mang tính khách quan

• Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của quan hệ


2
phân phối

3 • Lợi ích kinh tế phản ánh quan hệ xã hội

Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử


1
Lợi ích cá nhân

Các
2 Lợi ích tập thể
hình
thức
lợi 3 Lợi ích giai cấp

ích
kinh 4 Lợi ích nhà nước

tế
5 Lợi ích quốc gia, dân tộc…
- Lợi ích cá nhân

Lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của lợi ích


khác
• Vì nhu cầu cơ bản trước hết thuộc về cá nhân
• Thực hiện lợi ích cá nhân là cơ sở thực hiện lợi ích khác

Lợi ích cá nhân chính đáng cần được bảo vệ


b. Quan hệ lợi ích kinh tế

- Khái niệm: sự thiết lập những tương tác


giữa người với người, giữa các cộng đồng người,
giữa các tổ chức KT, giữa các bộ phận hợp thành
nền KT, giữa quốc gia với phần còn lại của thế
giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích KT trong
mối liên hệ với trình độ phát triển của LLSX và
KTTT tương ứng.
- Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ
lợi ích KT:
+ Sự thống nhất:
• Một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành chủ thể
khác.
• Khi các chủ thể hành động vì mục tiêu chung thì lợi ích
kinh tế giữa các chủ thể đó thống nhất với nhau.
+ Sự mâu thuẫn:
• Các chủ thể KT hành động khác nhau để thực
hiện lợi ích của mình.
• Các hình thức lợi ích KT cũng khác nhau.
• Mâu thuẫn lợi ích là cội nguồn của các xung đột
xã hội.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích KT:

Trình độ phát triển Địa vị của các chủ


của LLSX thể KT

Chính sách phân phối


Hội nhập KT quốc tế
thu nhập của NN
- Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền KTTT:

Quan hệ lợi ích giữa người LĐ và người sử dụng LĐ

Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng LĐ

Quan hệ lợi ích giữa những người LĐ

Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích XH
Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền KTTT
Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền KTTT
Người lao động Người sử dụng lao động
- Là người có khả năng lao - Là chủ doanh nghiệp, cơ
động quan, tổ chức, HTX, hộ gia
đình, cá nhân có thuê mướn,
sử dụng lao động theo HĐLĐ
- Bán sức lao động để nhận tiền - Trả tiền mua hàng hóa sức lao
lương động
- Chịu sự quản lý của người sử - Có quyền tổ chức, quản lý
dụng lao động quá trình làm việc của người
lao động
- Lợi ích kinh tế: thu nhập từ - Lợi ích kinh tế: lợi nhuận từ
việc bán sức lao động (tiền quá trình kinh doanh
lương, tiền thưởng)
Quan NLĐ– NSDLĐ Giữa những Giữa Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích
hệ NSDLĐ những nhóm và lợi ích xã hội
lợi ích NLĐ
Thống
nhất ? ? ? ?

Mâu
thuẫn ? ? ? ?
Quan NLĐ– NSDLĐ Giữa những Giữa Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích
hệ NSDLĐ những nhóm và lợi ích xã hội
lợi ích NLĐ
Thống - NSDLĐ khi - Liên kết trong - Liên kết - NLĐ và NSDLĐ khi làm việc
nhất thu được lợi ứng xử với để thực theo pháp luật và thực hiện lợi
nhuận sẽ tiếp NLĐ, với hiện yêu ích của mình thì đã thực hiện
tục sử dụng LĐ người cho vay sách đối lợi ích xã hội
- NLĐ khi làm vốn, cho thuê với - Xã hội phát triển tạo môi
việc sẽ góp đất, với nhà NSDLĐ trường thuận lợi cho NLĐ và
phần gia tăng nước, trong NSDLĐ thực hiện lợi ích của
lợi nhuận của chiếm lĩnh thị mình
NSDLĐ trường

Mâu - Phân chia thu - Cạnh tranh - Cạnh - Mâu thuẫn không thể giải
thuẫn nhập từ các trong các lĩnh tranh để quyết giữa NLĐ và NSDLĐ,
hoạt động kinh vực trên bán sức lao các hoạt động kinh tế bất hợp
tế - Cạnh tranh động pháp ảnh hưởng xấu đến lợi ích
trong cùng xã hội
ngành và giữa - Xã hội chậm phát triển ảnh
các ngành hưởng xấu đến lợi ích NLĐ và
NSDLĐ
- Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích

• Do các cá nhân, tổ chức hoạt động trong cùng


ngành liên kết với nhau
Lợi ích VD: Hiệp hội ngành nghề, tổ chức chính trị xã
nhóm hội…

• Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành,


các lĩnh vực khác nhau liên kết với nhau để thực
Nhóm lợi hiện tốt hơn lợi ích riêng của mình
ích VD: Mô hình liên kết 4 nhà trong nông nghiệp.
- Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan
hệ lợi ích chủ yếu:

Thực hiện lợi ích KT theo nguyên tắc thị trường.

Thực hiện lợi ích KT theo chính sách của nhà nước và vai
trò của các tổ chức xã hội.
2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa
các quan hệ lợi ích

Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho
hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế

Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội

Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng
tiêu cực đối với sự phát triển xã hội

Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh
tế

You might also like