You are on page 1of 64

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

Mã môn học: 306103

GV: TS. Nguyễn Công Hưng


Email: nguyenconghung@tdtu.edu.vn
Tel: 0913001145
Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Kết cấu môn học


Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng
của kinh tế chính trị Mác-Lênin
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ
lợi ích kinh tế ở Việt nam
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt nam
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Kết cấu chương V
5.1. Khái niệm và tính tất yếu khách quan của phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam

5.2. Đặc trung của kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt nam

5.3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và


hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt nam
5.4. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Kết cấu chương V
5.1. Khái niệm và tính tất yếu khách quan của phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
5.1.1. Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt nam
5.2. Đặc trung của kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt nam
5.2.1. Đặc trưng về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
5.2.2. Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế
5.2.3. Đặc trưng về quan hệ quản lý kinh tế và vai trò của nhà nước
5.2.4. Đặc trưng về quan hệ phân phối thu nhập
5.2.5. Đặc trưng về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt nam
5.3.1. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt nam
5.3.1. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt nam
5.3.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN
5.4. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
5.4.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.4.2. Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị
trường
5.4.3. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các lợi ích
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.1. Khái niệm và tính tất yếu khách quan của phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
5.1.1. Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
 KTTT là giai đoạn phát triển cao của KTHH, là kiểu tổ chức kinh
tế mà trong đó mọi quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất và
tiêu thụ đều thông qua thị trường
Kinh tế thị trường tự do
Kinh tế tự Kinh tế Kinh tế (sơ khai)
cấp tự túc hàng hóa thị trường Kinh tế thị trường hiện đại

Kinh tế hàng hóa là một kiểu tổ Kinh tế thị trường là giai đoạn phát
chức kinh tế - xã hội, mà trong triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó
đó sản phẩm sản xuất ra để trao toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra
đổi, để bán trên thị trường. của sản xuất đều thông qua thị trường
CHƯƠNG V: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Giống nhau: Cùng nguồn gốc, bản chất, cơ sở, điều kiện ra đời tồn tại
Khác nhau: Trình độ phát triển LLSX
Về trình độ phát triển Trình độ phát triển của QHSX (Về sở hữu)
Đặc biệt về thị trường và cơ chế điều tiết
Chú ý: Cơ chế thị trường là cơKT
chế điều tiết vốn có của nền KTTT theo yêu
cầu của các quy luật của thị trường. Cho nên KTTT được vận hành theo các
quy luật KT
Thứ hai; một trong những tiêu chí của KTTT hiện đại – sự can thiệp, điều tiết
của nhà nước
 Phân biệt kinh tế thị trường và mô hình kinh tế thị trường:
- KTTT tự do (Mỹ, Anh, Ôxtrâylia…)
- KTTT xã hội (Đức, Thụy điển & một số nước Bắc Âu)
- KTTT nhà nước phát triển (Nhật, Pháp…)
- KTTT chuyển đổi và KTTT XHCN đặc sắc kiểu Trung quốc
CHƯƠNG V: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Về LLSX
 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH của VN
Về QHSX
 Tác động của kiến trúc thượng tầng (thể chế chính trị)
Ở VN: Muc tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
 Tư tưởng của Bác và nguyện vọng dân tộc
 Là hệ giá trị mà nhân loại hướng tới
 Giai đoạn đầu của TKQĐ lên CNXH : phát triển KTTT nhằm
giải phóng mạnh mẽ LLSX nâng cao đời sống nhân dân
Định hướng XHCN

Là mô hình KT vừa mang đặc điểm chung của nền KTTT vừa bao
hàm tính đặc thù (định hướng XHCN)
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Đặc điểm chung của KTTT Về định hướng XHCN
Vận hành đầy đủ & đồng bộ theo các
quy luật của KTTT Là nền KTTT hướng tới dân
Có nhiều hình thức sở hữu giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh
Các chủ thể thị trường có tính độc
lập, bình đẳng & được bảo hộ bởi hệ
thống pháp luật đồng bộ Là nền KTTT có sự quản lý
Thị trường giữ vai trò quyết định của NN do ĐCS VN lãnh đạo
phân bổ các nguồn lực XH
Giá cả hàng hóa, dịch vụ hình thành Là nền KTTT của dân, do dân,
tự do trên thị trường vì dân: cần sự phát huy trí tuệ,
Là nền kinh tế mở nguồn lực của toàn bộ hệ
Chính phủ quản lý vĩ mô nền KT, thống chính trị & toàn dân
khắc phục khuyết tật của thị trường
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Nội dung KTTT định hướng XHCN bao gồm:

Một là: Là Hai là: Vừa chứa Ba là: Tính Bốn là: Vai trò của
mô hình kinh đựng những đặc hiện đại và Nhà nước: xây dựng
tế phản ánh điểm chung của tính hội nhập & hoàn thiện thể chế
đặc thù của KTTT (tính phổ quốc tế: Kế kinh tế, sử dụng công
TKQĐ : Tiến biến), vừa chứa thừa có chọn cụ chính sách, nguồn
thẳng lên đựng định hướng lọc thành tựu lực điều tiết KT. Vai
CNXH, bỏ dân giàu, nước phát triển trò của thị trường: huy
qua giai đoạn manh, dân chủ, KTTT của động, phân bổ có hiệu
phát triển công bằng, văn nhân loại & quả các nguồn lực, là
TBCN minh (tính đặc kinh nghiệm động lực chủ yếu giải
thù) đổi mới phóng sức SX (cơ chế
điều tiết hỗn hợp)
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN

 KTTT ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là công cụ nhằm xây


dựng CNXH. Vì vậy Đảng ta xác định mô hình kinh tế của nước
ta là: nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng
thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo

gọi tắt là Kinh tế thị trường định hướng XHCN


CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt nam

Một là: Phát triển KTTT định hướng


XHCN phù hợp với tính quy luật phát
triển khách quan: Thực chất XD
KTTT định hướng
Hai là: Mô hình KT phù hợp với nguyện XHCN là quá
vọng nhân dân: dân giàu, nước mạnh, dân trình phát triển “
chủ, công bằng, văn minh ….. rút ngắn”, không
phải là “đốt cháy”
Ba là: Do tính ưu việt của KTTT: Phương giai đoạn
thức phân bổ hiệu quả nguồn lực XH, là
động lực thúc đẩy LLSX…..
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.2. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt nam
6.2.1. Đặc trưng về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
6.2.2. Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế
6.2.3. Đặc trưng về quan hệ quản lý kinh tế và vai trò của nhà nước
6.2.4. Đặc trưng về quan hệ phân phối thu nhập
6.2.5. Đặc trưng về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.2.1. Đặc trưng về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
• Mục tiêu phát triển: KTTT định hướng XHCN là phương thức để
phát triển LLSX, XD cơ sở VC-Kỹ thuật của CNXH nhằm vào mục
tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
• VN đang trong những chặng đầu của TKQĐ nên càng phải XD,
phát triển LLSX, XD QHSX tiến bộ, phù hợp
5.2.2. Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế
Sở hữu: Chiếm hữu các nguồn lực của quá trình SX – phân phối –
trao đổi – tiêu dùng & kết quả lao động tương ứng của quá trình
TSX bao gồm: chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu & lợi ích từ đối
tượng sở hữu.
Sở hữu bao gồm: Nội dung KT & nội dung pháp lý
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Nội dung KT Nội dung pháp lý
• SH là cơ sở, đ/k của
• Thể hiện ở những
SX biểu hiện ở lợi ích KT
quy định mang tính
của chủ thể SH SH
pháp luật về
là cơ sở để thực hiện lợi
quyền han, nghĩa
ích KT của các chủ thể
vụ.
KT. • Thừa nhận về luật
• Vì vậy tất yếu phải xác
pháp & luật pháp
định quan hệ SH. Khi SH
điều chỉnh các
thay đổi, địa vị các chủ Quyền sở hữu: quyền
quan hệ KT
thể SH cũng thay đổi. năng của chủ thể SH
Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt
Cụ thể hóa thành hệ thống quyền năng: chiếm hữu, sử dụng,
quản lý, kiểm soát, thừa kế, chuyển nhượng v.v….
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
• KTTT định hướng XHCN = nền KT nhiều thành phần.
Trong đó:
+ KTNN giữ vai trò chủ đạo.
+ KT tư nhân là động lực quan trọng
+ KTNN, KT tập thể & KT tư nhân là nòng cốt của nền Kt
độc lập tự chủ
• Các chủ thể trong các thành phần kinh tế bình đẳng,
hợp tác, cạnh tranh (đây là điểm khác biệt với KTTT TBCN)
Đòi hỏi không chỉ củng cố, phát triển các thành phần KTNN,
KT tập thể mà còn khuyến khích thành phần KT tư nhân

Chú ý: Trong KTTT định hướng XHCN, KTNN giữ vai trò chủ đạo,
cùng với KT tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân
– nguyên tắc nhằm đảm bảo định hướng XHCN
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.2.3. Đặc trưng về quan hệ quản lý kinh tế và vai trò của nhà
nước
Nhà nước điều tiết trong nền KTTT hiện đại là đặc điểm chung nhằm
hạn chế khuyết tật của KTTT
Ở VN: quản lý & thực hành cơ chế quản lý – Nhà nước pháp quyền
XHCN – của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng theo cơ
chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, giám sát.
+ Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, đường lối, chủ Đảm
trương chính sách lớn trong từng thời kỳ phát triển bảo
+ Nhà nước quản lý bằng pháp luật, chiến lược, quy định
hoạch & cơ chế chính sách , các công cụ KT, tạo môi hướng
trường thuận lợi cho tạo lập đồng bộ các mặt của KTTT XHCN
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.2.4. Đặc trưng về quan hệ phân phối thu nhập

 Phân phối công bằng cả “đầu vào” và “đầu ra” của SX

Các yếu tố SX, các cơ


Chủ yếu phân phối theo kết quả LĐ,
hội & đ/k phát triển
hiệu quả KT & vốn đóng góp

 Thực hiện nhiều hình thức phân phối – thực chất là thực hiện các
lợi ích KT
 Phân phối theo LĐ & hiệu quả KT, theo phúc lợi XH – phản ánh
rõ định hướng XHCN
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN

5.2.5. Đặc trưng về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã
hội
• Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Phát triển KT đi đôi với phát triển văn hóa- xã hội

• Thực hiện tiến bộ & công bằng XH trong từng chính sách, chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch & từng giai đoạn
• Công bằng XH vừa là phương tiện vừa là mục tiêu hiện thực hóa

Chú ý: Công bằng XH xuất phát từ trình độ KT, đảm bảo cho mọi
người dân có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ cơ bản
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.3. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt nam

5.3.1. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN Việt nam
5.3.1.1. Thể chế và thể chế kinh tế
5.3.1.2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam
5.3.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt nam
5.3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt nam
5.3.2.2. Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực hiện hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.3.1. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN Việt nam
5.3.1.1. Thể chế và thể chế kinh tế
Phân loại thể chế
Thể chế là
quy tắc do Theo cách tiếp cận Theo phương thức
con người tạo cấu trúc hệ thống phát huy vai trò
nên, ràng
buộc các ứng Thể chế Thể chế Thể chế Thể chế
xử trong hoạt bên trong bên ngoài Bao hàm Khai thác
động tương
tác của con Theo cấu thành các lĩnh vực cốt lõi của xã hội
người và tổ
chức Thể chế chính trị Thể chế Kinh tế Thể chế Xã hội
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Thể chế là những quy Thể chế là những quy tắc, luật lệ, bộ máy
định luật lệ của một quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều
chế độ xã hội buộc mọi chỉnh các hoạt động của con người trong
người phải tuân theo một chế độ xã hội.

Một là, các luật lệ, quy


Hai là, các tổ chức Ba là, cách thức,
tắc, chuẩn mực (kể cả
có chức năng xây biện pháp được
tập quán và chuẩn mực
dựng và đảm bảo vận dụng để thực
xã hội…) do nhà nước
thực hiện một loại thi thể chế.
đặt ra hoặc thừa nhận
thể chế nhất định
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Theo tiêu Thể chế công
chí về
cấu trúc Thể chế hành chính nhà nước:Do Nhà nước xây
các tổ dựng nhằm điều tiết các hoạt động tổ chức & điều
chức hành bộ máy nhà nước &quản lý của bộ máy nhà
tham gia nước đối với XH
Quyết định
Môi trường chính trị Môi trường kinh tế - XH
Thể chế tư Thể chế Nhà nước là toàn bộ các văn kiện pháp
luật: Hiến pháp, luật, Bộ luật, văn bản dưới luật
Slide tham
khảo Khuôn khổ pháp luật để Bộ máy nhà nước thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với XH
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Thể chế kinh tế, bản chất và vai trò của thể chế kinh tế
Thể chế kinh tế là hệ thống gồm:

Các bộ quy tắc, Vị thế, vai trò, chức Cơ chế, cách thức
luật lệ điều chỉnh, năng, năng lực, phương tổ chức các luật lệ
chế định hành vi thức tổ chức vận hành nhằm đạt mục tiêu
kinh tế các chủ thể của các chủ thể tham mà các chủ thể KT
kinh tế. gia hành vi KT mong muốn

Là một hệ thống các quy phạm pháp luật Điều chỉnh hoạt
bao gồm chủ yếu là các đạo luật, quy động của các chủ
chế, quy tắc, chuẩn mực về KT gắn với thể,các quan hệ KT
các chế tài xử lý vi phạm & xử lý vi phạm
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN

Về bản chất: Là luật chơi cùng các đối tượng tham gia cuộc chơi

Đối tượng: Các tổ chức KT: NN,


Luật chơi Mối liên hệ biện chứng
doanh nghiệp, công đoàn…..

 Các tổ chức KT luôn nằm trong khuôn khổ thể chế KT nhất định và
có vai trò to lớn làm thay đổi thể chế KT
 Bất kỳ quốc gia nào cũng cần có thể chế KT để điều chỉnh các
quan hệ KT
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.3.1.2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là hệ thống đường
lối. chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định
xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục
tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức,
các chủ thể KT nhằm hướng tới xây dựng XH: dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Cấu trúc của thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Thể chế chính thức (bắt buộc)
Một là: các bộ quy tắc, chế định, luật
pháp…..- chuẩn mực cho hành vi KT
Thể chế phi chính thức (ko
bắt buộc)
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Hai là: các chủ thể tham gia (người chơi)
Nhà nước với chức năng: Doanh nghiệp, các chủ thể Các tổ chức
+ Xd, hoàn thiện thể chế SX, kinh doanh – là tế bào , XH – chủ
chủ thể nền KT thể phi SX
+ Cung cấp HH công
Vừa phụ thuộc, vừa góp phần
+ Kiểm soát độc quyền
XD, hoàn thiện thể chế
+ Khắc phục khuyết tật TT

Ba là: các cơ chế vận hành KT gồm: Cơ chế vận hành các loại thị
trường – hoạt động theo các
quy luật KQ của thị trường
Cơ chế vận hành các chủ thể tham gia
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Cơ chế vận hành các chủ thể tham gia

Cơ chế cạnh Cơ chế phân cấp: có phân Cơ chế phối Cơ chế


tranh của thị cấp KT, phân cấp quản lý NN hợp: phối tham gia
trường: Thúc về KT….. hợp ngành, và cơ
đẩycạnh tranh + Tái cơ cấu hay tổ chức lại phối hợp dọc chế theo
lành mạnh, thẩm quyền tạo ra hệ thống giữa CQ TW dõi đánh
kiểm soát cùng chịu trách nhiệm & địa giá
cạnh tranh phương, phối
+ Giảm bớt quyền lực chính
không lành hợp phân bổ
trị cứng nhắc, quan liêu, can
mạnh nguồn lực
thiệp quá sâu vào các chủ thể
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Bốn là: Thể chế về các yếu tố thị trường & các thị trường: các loại
thị trường và các yếu tố thị trường đầy đủ, đồng bộ: thị trường hàng
hóa, dịch vụ; thị trường các yếu tố SX; thị trường sức lao động; thị
trường tài chính v.v….
Thông qua thị trường các giao dịch KT được thực hiện

5.3.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt nam
5.3.2.1. Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực hiện hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam

5.3.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt nam
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.3.2.1. Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực hiện hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
Nhiệm vụ thứ nhất, hoàn thiện thể chế về sở hữu
Một là: Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (sở hữu, sử dụng, định
đoạt, hưởng lợi). Công khai, minh bạch quyền & nghĩa vụ
Hai là: Hoàn thiện pháp luật về đất đai nhằm thúc đẩy tích tụ tập
trung ruộng đất. Công khai, minh bạch quyền sử dụng đất công
Ba là: Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác, sử dụng tài
nguyên theo nguyên tắc thị trường
Bốn là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn NN, sử dụng hiệu quả
tài sản công
Năm là: Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ
Sáu là: Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng & giải quyết tranh
chấp
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Nhiệm vụ thứ hai, hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần
KT, các loại hình doanh nghiệp
Một là: Thực hiện nhất quán một mặt bằng pháp lý & đ/k kinh doanh
Hai là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh bảo đảm quyền tự
do kinh doanh nhất là khởi nghiệp
Ba là: Hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành
mạnh
Bốn là: Hoàn thiện pháp luật đấu thầu, đầu tư công
Năm là: Thể chế hóa việc cơ cấu lại & nâng cao hiệu quả doanh
nghiệp NN
Sáu là: Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồn lực đầu tư & đổi
mới cơ chế quản lý của NN
Bảy là: Thể chế hóa nội dung & phương thức hoạt động của KT tập
thể
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Tám là: Thể chế hóa việc cơ cấu lại, sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp
NN trong nông, lâm nghiệp

Chín là: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo đ/k thuận lợi phát triển KT tư
nhân thành động lực quan trọng của nền KT

Mười là: Hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư nước ngoài

Mười một là: Thể chế hóa việc phát huy mặt tích cực, đồng thời kiểm
tra giám sát, kiểm soát …công khai, minh bạch
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
Nhiệm vụ thứ ba, hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố
thị trường và các loại thị trường

Thị trường – khâu trung tâm, linh hồn của thể chế KTTT
Một là: Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các lyếu tố thị trường
+ yếu tố giá cả
+ Thuế - nhất là thuế sử dung đất đai, giá trị quyền sử dụng v.v….
+ Công khai, minh bạch trong tiếp cận nguồn lực công, mua sắm….
+ Hoàn thiện thể chế phân bộ nguồn lục theo nguyên tắc thị trường
+ Hoàn thiện pháp luật về phá sản theo cơ chế thị trừng
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN

Hai là: Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ vận hành thông suốt
các loại thị trường
+ Thị trường hàng hóa và dịch vụ
+ Thị trường vốn
+ Thị trường tiền tệ
+ Thị trường khoa học công nghệ
+ Thị trường bất động sản và quyền sử dụng đất
+ Thị trường sức lao động
Nhiệm vụ thứ tư, hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng KT với đảm
bảo phát triển bền vững, tiến bộ và công bằng XH, quốc phòng an
ninh và thích ứng với biến đổi khí hậu
Những khuyết tật & thất bại của thị trường Hệ quả tiêu
cực về các mặt: KT, XH, môi trường v.v…
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN

Một là; Kết hợp phát triển KT nhanh, bền vững với phát triển XH
bền vững, hệ thống an sinh Xh, chương trình xóa đói giảm nghèo
bền vững
Hai là; Nâng cao năng lực thực thi thể chế & tăng cường hiệu
quả cơ chế giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong các
lĩnh vực
Ba là; Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, phát triển y tế XD
con người phát triển toàn diện
Bốn là; Hoàn thiện thể chế kết hợp phát triển Kt với bảo đảm
quốc phòng – an ninh. Phát triển kinh tế biển v.v…
Năm là; XD thể chế liên kết vùng, quy hoạch phát triển trên cơ sở
lợi thế so sánh , thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, XD đặc khu
KT
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN

Nhiệm vụ thứ năm, hoàn thiện thể chế đẩy mạnh, nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế
Quốc tế hóa – xu thế tất yếu. Mở cửa, hội nhập – Đ/k để phát triển

Một là: Rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật & các thể chế
nhằm: + Bảo đảm các cam kết quốc tế
+ Cơ chế phối hợp điều hành các bộ các địa phương
+ Đổi mới xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp
Hai là: + Đa phương hóa, đa dạng hóa tránh lệ thuộc vào số ít TT
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, bảo vệ lợi ích
quốc gia – dân tộc, giữ vững môi trường hòa bình ổn định
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
• Những ưu thế và khuyết tật của KTTT
Ưu thế: Khuyết tật:
Tạo động lực cho sáng tạo Tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng
và phát triển Làm cạn kiệt tài nguyên, ô
Phát huy tốt nhất tiềm năng nhiễm môi trường tự nhiên và
của các chủ thể KT, các môi trường xã hội
vùng, miền và quốc gia Phân hóa sâu sắc trong xã hội
Tạo ra phương thức nhằm
thỏa mãn tối đa nhu cầu,
Đòi hỏi sự can thiệp của Nhà
thúc đẩy văn minh tiến bộ
nước nền KTTT có sự
điều tiết của NN hay kinh tế thị
trường hỗn hợp
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN

Nhiệm vụ thứ sáu, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò XD
& thực hiện thể chế KT của Nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của
nhân dân trong hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
Một là: Đổi mới nội dung & phương thức lãnh đạo của Đảng về KT -
XH

Hai là: Nâng cao năng lực XD & thực hiện thể chế KTTT của NN

Ba là: Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, sự tham gia của Mặt
trận tổ quốc & các tổ chức chính trị - XH, xã hội – nghề nghiệp
CHƯƠNG V: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.3.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt nam

Thứ nhất: Là nền KT thị trường Thứ hai: Do yêu Thứ ba: Vai trò
hiện đại: cầu nâng cao ngày càng quan
Vận hành theo các quy luật thị năng lực quản lý trọng của các tổ
trường của NN: Bản chức chính trị -
chất NN của dân xã hội trong XD,
Phải có quản lý, điều tiết của NN
do dân vì dân hoàn thiện thể
pháp quyền XHCN bằng pháp
nên thể chế KT chế, phản biện
luật, chiến lược, quy hoạch, kế
nhằm lợi ích XH v.v…
hoạch & các công cụ khác nhằm
nhân dân
giảm thiểu thất bại của TT &
thực hiện công bằng XH
Một số câu hỏi vận dụng, nâng cao

1. Hiện nay còn tồn tại hình thức sản xuất tự túc tự cấp hay không?
Nếu còn thì nó tồn tại với những hình thức nào và nhận dạng nó
như thế nào?
2. Theo chương 3, Sự tách biệt về kinh tế là một trong những điều
kiện cho sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa mà
nguyên nhân của nó là sự xuất hiện và tồn tại của chê độ tư hữu.
Trong chế độ cộng sản chủ nghĩa thì sản xuất hàng hóa có tồn tại
và phát triển không khi chế độ tư hữu bị xóa bỏ?
3. Vậy: Nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay có phải là nền kinh tế sản
xuất hàng hóa hay không?
4. Tại sao lại nói lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang
tính tư nhân vừa mang tính xã hội?
5.4. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
5.4.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.4.1.1. Lợi ích kinh tế
Mức độ Phụ thuộc vào trình độ
*Khái niệm Thỏa mãn Phương thức phát triển của LLSX
nhu cầu
Trong nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chưa có lợi ích kinh
tế và quan hệ lợi ích.
Trong cơ chế thị trường, phương thức và mức độ thoả mãn
các nhu cầu vật chất của mỗi người do mức thu nhập của họ
quyết định.
Thu nhập của người lao động là tiền lương; thu nhập của
chủ doanh nghiệp là lợi nhuận; thu nhập của nhà nước là
thuế…
 Quy định mức độ & Trình độ phát triển của LLSX
Tiếp
phương thức thỏa mãn nhu Địa vị trong hệ thống các
cận về
cầu VC QHSX xã hội
Lợi ích
 Mức thu nhập mà mỗi chủ thể tham gia thị trườnglà
kinh tế
thước đo và là nội hàm cơ bản của khái niệm lợi ích kinh
tế.
Lợi ích kinh tế là phạm trù KT xuất hiện khi các hoạt động KT
mang tính xã hội; là phương thức và mức độ thoả mãn các nhu cầu
vật chất của con người được quy định bởi trình độ phát triển của
LLSX và địa vị của họ trong hệ thống các QHSX XH; là kết quả trực
tiếp của quan hệ phân phối và được thể hiện bằng thu nhập; là động
lực của các hoạt động KT khi có sự công bằng, hợp lý và đồng thuận
của các chủ thể trong phân phối thu nhập.
Những đặc trưng

 Lợi ích KT là kết  Lợi ích KT


 Lợi ích KT  Lợi ích KT
quả trực tiếp của PP là quan hệ XH
mang tính KQ mang tính LS
5.4.1.2. Các hình thức lợi ích kinh tế
chủ thể KT cá nhân tập thể giai cấp nhà nước Quốc gia,
dân tộc
Hình thức Lợi ích Lợi ích Lợi ích Lợi ích Lợi ích quốc
lợi ích KT cá nhân tập thể g/c NN gia dân tộc

Chú ý: Lợi ích KT gắn liền với những chủ thể KT nhất định
 Các lợi ích kinh tế vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.

một chủ thể có thể trở thành Các lợi ích kinh tế mâu thuẫn với
bộ phận cấu thành của chủ thể nhau vì các chủ thể kinh tế có thể
khác. Do đó, lợi ích của chủ hành động theo những phương thức
thể này được thực hiện thì lợi khác nhau để thực hiện các lợi ích
ích của chủ thể khác cũng trực của mình. Sự khác nhau đó đến
tiếp hoặc gián tiếp được thực mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn
hiện
Mâu thuẫn về lợi ích Điều hoà mâu thuẫn buộc các chủ thể
kinh tế là cội nguồn của phải quan tâm và trở thành chức năng
các xung đột xã hội quan trọng của nhà nước
 Lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của các lợi ích khác vì:
thứ nhất nhu cầu cơ bản, thứ hai, thực hiện lợi ích cá nhân là
sống còn trước hết thuộc về sơ sở để thực hiện các lợi ích khác vì
các cá nhân, quyết định hoạt cá nhân cấu thành nên tập thể, giai
động của các cá nhân; cấp, xã hội...

Tôn trọng & bảo vệ lợi ích cá nhân chính đáng bằng pháp luật
5.4.1.3. Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Liên hệ lợi
là mục tiêu là động lực là động là cơ sở thực hiện ích KT ở
của các của các lực của lợi ích chính trị, nước ta và
hoạt động hoạt động các hoạt lợi ích xã hội, lợi quan điểm về
kinh tế. kinh tế. động XH ích văn hóa. lợi ích KT
hiện nay
5.4.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế

Thứ nhất, Thứ hai, địa vị Thứ ba, chính Thứ tư, hội
trình độ của chủ thể sách phân nhập kinh tế
phát triển trong hệ thống phối thu nhập quốc tế.
của LLSX QHSX xã hội. của nhà nước.
Về Lợi ích kinh tế

Khái niệm, Các hình Vai trò của lợi Các nhân tố ảnh
đặc trưng thức của ích kinh tế trong hưởng đến lợi
lợi ích KT lợi ích KT nền KTTT ích KT
5.4.2. Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền KTTT
Giữa Giữa Giữa Lợi Lợi Lợi Phương
người sử những những ích ích ích thức thực
dụng LĐ người sử người cá nhóm xã hiện các
& người dụng LĐ LĐ nhân hội quan hệ
LĐ Mối quan hệ lợi ích lợi ích KT
5.4.2.1. Quan hệ lợi ích giữa người LĐ và người sử dụng LĐ
Xác định vai trò của mỗi chủ thể
Người LĐ là người có khả Người sử dụng LĐ là chủ doanh
năng lao động. Khi bán nghiệp (nhà tư bản trong CNTB), cơ
SLĐ sẽ chịu sự quản lý, quan, tổ chức, HTX, hộ gia đình. có
điều hành của người sử quyền tổ chức, quản lý quá trình làm
dụng lao động ` việc của người LĐ.
Lợi ích KT của Người LĐ : Lợi ích KT của Người sử dụng LĐ:
THU NHẬP LỢI NHUẬN
Thế nào là Vừa thống nhất, vừa Thế nào là mâu thuẫn
thống nhất mâu thuẫn
Theo pháp luật (có thể Giải quyết mâu
qua tổ chức của mình) thuẫn ntn ?
5.4.2.2. Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
Người LĐ Người cho thuê đất, Quan hệ lợi Mâu thuẫn thể hiện:
ích giữa những CẠNH TRANH
người sử dụng
Nhà nước

v.v…

Người sử dụng LĐ
LĐ vừa thống
Kết quả của cạnh
nhất vừa mâu
tranh ???
người cho vay vốn thuẫn
5.4.2.3. Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
Trong nền KTTT, quan hệ Biểu hiện Giải quyết mâu
lợi ích giữa những người của mâu thuẫn trên cơ sở
LĐ: vừa thống nhất, vừa thuẫn ntn? luật pháp
mâu thuẫn
5.4.2.4. Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích XH
Trong cơ chế thị trường, cá nhân tồn tại dưới nhiều hình
Mối thức. Người lao động, người sử dụng lao động đều là
quan thành viên của xã hội nên lợi ích cá nhân có quan hệ chặt
hệ chẽ với lợi ích xã hội.(lợi ích XH là phát triển KT)
Sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, xã hội quyết định sự
nhiều
tồn tại, phát triển của cá nhân nên lợi ích xã hội đóng vai
chiều
trò định hướng cho lợi ích cá nhân và các hoạt động thực
hiện lợi ích cá nhân
“lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích”

Các cá nhân, tổ chức hoạt động Các cá nhân, tổ chức hoạt động
trong cùng ngành, cùng lĩnh vực, trong các ngành, lĩnh vực khác
liên kết với nhau trong hành nhau nhưng có mối liên hệ, liên kết
động để thực hiện tốt hơn lợi ích với nhau trong hành động để thực
riêng (lợi ích cá nhân, tổ chức) hiện tốt hơn lợi ích riêng mình
các hiệp hội ngành nghề, các tổ mô hình liên kết trong nông nghiệp:
chức chính trị, xã hội… nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà
Chú ý: khoa học – nhà nước; mô hình liên
1.Sự phù hợp của lợi ích nhóm kết trên thị trường nhà ở: nhà
& nhóm lợi ích với lợi ích XH doanh nghiệp kinh doanh bất động
2. Lợi ích nhóm trong cơ chế sản – ngân hàng thương mại –
xin - cho, Duyệt – cấp… người mua nhà...
5.4.2.5. Phương thức thực hiện các quan hệ lợi ích kinh tế trong
nền KTTT
Phương thức thực hiện quan hệ lợi ích kinh tế giữa những người
lao động và những người sử dụng lao động.
Phương thức thực hiện quan hệ lợi ích kinh tế giữa những người
sử dụng lao động.
Phương thức thực hiện quan hệ lợi ích giữa những người lao
động. thức thực hiện quan hệ giữa lợi ích người lao động, lợi
Phương
ích người sử dụng lao động và lợi ích xã hội.
Lợi ích KT về bản chất là quan hệ xã hội thông qua quan hệ kinh tế
giữa các chủ thể. Trong nền KTTT, quan hệ kinh tế giữa các chủ thể
được thực hiện thông qua thị trường, chịu sự chi phối của các quy
luật thị trường Xem xét thông qua thị trường.
Phương thức thực hiện quan hệ lợi ích kinh tế giữa những người
lao động và những người sử dụng lao động.
tạo ra giá trị và giá trị
người lao động thặng dư & bị quản lý Tiền Lợi
lươngích
Thỏa thuận

Thị trường Quá trình Tạo ra Bán HH KT


SLĐ LĐ SX HH (thực hiện được
HH) Lợi thực
Người quản lý
người sử dụng LĐ nhuận hiện

Chú ý: Quá trình đó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố nên
không phải khi nào cũng được kết thúc tốt đẹp. Người lao động
và người sử dụng lao động luôn phải cạnh tranh và hợp tác với
nhau. (vừa thống nhất vừa mâu thuẫn)
Phương thức thực hiện quan hệ lợi ích kinh tế giữa những người sử
dụng lao động.

Người sử dụng LĐ

Người sử dụng LĐ
Người cho thuê đất, Người sử dụng LĐ
Người LĐ
Thị trường các
yếu tố đầu vào
Nhà nước

v.v…
Người sử dụng LĐ
& đầu ra
Người sử dụng LĐ
người cho vay vốn
Người sử dụng LĐ: CẠNH TRANH
Chú ý: Người sử dụng LĐ: cạnh cạnh tranh trong cạnh tranh ngoài
tranh trên thị trường các yếu tố ngành ngành
đầu vào & đầu ra
Cạnh tranh trong lĩnh vực SX Kết quả của Kết quả của
cạnh tranh cạnh tranh
Phương thức thực hiện quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
Lợi ích người lao động = việc làm + thu nhập
người lao động

người lao động


người lao động
Học tập nâng cao
Kết quả trình độ, tay nghề Cạnh tranh
Thị trường LĐ cạnh tranh
ntn ? Giảm tiền lương
người lao động
Phương thức thực hiện quan hệ giữa lợi ích người lao động, lợi
ích người sử dụng lao động và lợi ích xã hội.
Lợi ích lớn nhất của xã hội Lợi ích kinh tế của người LĐ và người
(hay đất nước, quốc gia) là sử dụng LĐ được các chủ thể trực tiếp
phát triển chăm lo, thực hiện
Không có chủ thể xác định Có chủ thể xác định thực hiện thông
thực hiện qua thị trường
Lợi ích XH – phát triển - là cơ sở, tiền đề để thực hiện các lợi ích
khác. Vì vậy, chăm lo và bảo vệ lợi ích XH là nghĩa vụ của mọi
công dân, của mọi chủ thể kinh tế và của nhà nước.
Trong nền KTTT hiện đại, nhà nước là một chủ thể kinh tế, có lợi ích
riêng, thể hiện ở THUẾ  Cơ chế thị trường là phương thức thực
Lợi ích KT của nhà nước: thuế
Lợi ích KT của chủ thể khác

hiện các quan hệ lợi ích kinh tế thông


Lợi ích KT của người
qua hợp tác và cạnh tranh giữa các chủ
LĐ: thu nhập
thể, dưới sự tác động của các quy luật
thị trường.
vừa thống nhất,
vừa mâu thuẫn Khuyết tật của cơ chế TT Đòi hỏi vai
Những hiện tượng tiêu trò điều tiết
của Nhà
Lợi ích KT của người sử cực : lừa đảo, gian lận,
buôn lậu… nước
dụng LĐ: lợi nhuận
5.4.3. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các lợi ích
Hài hòa các lợi ích kinh tế là sự thống nhất biện chứng giữa lợi ích
kinh tế của các chủ thể, trong đó mặt mâu thuẫn được hạn chế,
5.4.3.1. Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động KT
5.4.3.2. Tối ưu hóa quan hệ nhà nước và thị trường

5.4.3.3. Hoàn thiện công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô

5.4.3.4. Tạo sự đồng thuận trong phân phối thu nhập

5.4.3.5. Chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp

5.4.3.6. Xử lý kịp thời những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế


5.4.3.1. Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động KT

Sự ổn Môi trường Kết cấu Hệ thống Môi trường


định về pháp luật hạ tầng chính sách văn hóa
chính trị
5.4.3.2. Tối ưu hóa quan hệ nhà nước và thị trường
Sự phát triển LLSX đòi hỏi sự can thiệp của NN vào KTTT
Ưu việt của KTTT Khuyết tật của KTTT Tối ưu hóa
quan hệ NN –
Ưu việt của Nhà nước Khuyết tật của NN Thị trường ??
Nguyên tắc kết hợp là: nhà nước chỉ làm và phải làm thật tốt những gì
thị trường không làm được; những gì các chủ thể thị trường làm tốt
phải để họ làm; công khai, minh bạch các hoạt động của nhà nước...
5.4.3.3. Hoàn thiện công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
Hiệu quả can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế phụ thuộc vào
mức độ hoàn thiện của các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô. Đó là
công cụ thuế, lãi suất, các chính sách kinh tế…
Các nguyên tắc phân phối thu nhập chủ yếu của cơ chế thị
trường:
Tính ưu việt Phân phối thu nhập gắn liền với quy mô, hiệu
của cơ chế TT quả sử dụng các nguồn lực
Chính sách phân phối thu nhập phải được xây dựng theo
nguyên tắc của KTTT
Chính sách phân phối thu nhập phải nhằm đảm bảo hài hòa
các lợi ích KT
Chú ý: Phát triển LLSX, Thừa nhận sự Ngăn chặn sự
KH-KT là tiền đề VC thực chênh lệch về chênh lệch thu
hiện công bằng XH mức thu nhập nhập quá đáng
5.4.3.4. Tạo sự đồng thuận trong phân phối thu nhập
Lợi ích KT là kết Phân phối công bằng, hợp lý góp
quả trực tiếp của phần quan trọng đảm bảo hài
phân phối thu nhập hòa các lợi ích kinh tế.
Trước hết, nhà nước phải
chăm lo đời sống vật chất
cho mọi người dân
Nhà nước cần có các chính sách
khuyến khích người dân làm giàu
động lực của
hợp pháp, tạo điều kiện và giúp đỡ
các hoạt
họ bằng mọi biện pháp
động kinh tế Người lao động và người sử dụng
lao động phải có nhận thức và hành
động đúng trong lĩnh vực phân phối
thu nhập.
5.4.3.5. Chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp
Trong cơ chế thị trường, thu nhập Tổn hại đến lợi ích KT
từ các hoạt động bất hợp pháp tồn của các chủ thể làm ăn
tại khá phổ biến chân chính
Trước hết, phải có bộ máy NN liêm chính, có hiệu lực
Vai trò Thứ hai, NN phải kiểm soát được thu nhập của công dân
và những
nguyên Thứ ba, cần phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật
tắc pháp và thực thi luật pháp thật sự nghiêm túc.
chống Thứ tư, phải công khai, minh bạch mọi cơ chế, chính
thu nhập sách và quy định của nhà nước...
bất hợp
Thứ năm, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động
pháp
thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
5.4.3.6. Xử lý kịp thời những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích
Tất yếu phải giải quyết
kinh tế là khách quan
Phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải
pháp đối phó
Những yêu Giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là phải
cầu giải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân
quyết mâu nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết.
thuẫn
Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự
tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên
quan, đặc biệt là nhà nước.
CÁC THUẬT NGỮ THEN CHỐT
Giá trị thặng dư, tư bản, tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư
bản cố định, tư bản lưu động, tích lũy tư bản, cấu tạo hữu cơ tư
bản, tích tụ và tập trung tư bản, chi phí sản xuất, lợi nhuận, tỷ
suất lợi nhuận, lợi tức, địa tô, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích,
nhóm lợi ích, người lao động, người sử dụng lao động, cá
nhân, xã hội, nhà nước
BÀI KIỂM TRA 3
Câu 1: Trong những lý luận về giá trị thặng, những lý
luận nào cùng góp phần khẳng định nguồn gốc và bản
chất của giá trị thặng dư. Lý luận nào trực tiếp khẳng
định nguồn gốc của giá trị thặng dư
Câu 2: Khi đặt giá trị thặng dư vào nền kinh tế thị
trường, nẩy sinh và phải giải quyết những vấn đề lớn
nào? Trình bày vắn tắt vấn đề ấy
BÀI KIỂM TRA 2
Câu 1: Hãy xác định các nguyên tắc ( hay là các nhân
tố) đảm bảo định hướng XHCN của nền kinh tế thị
trường ở VN. Trình bày nhân tố Anh, (Chị) cho là
quan trọng nhất
Câu 2: Nghiên cứu các chủ thể và vai trò của các chủ
thể tham gia thị trường ở cuối chương 2 để làm gì ?
Giải thích tại sao
Câu 3: Bạn hiểu nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN là như thế nào ?
Chú ý: Ghi rõ Họ & tên, MSV và nộp đúng vào
G_Classrom

You might also like