You are on page 1of 55

CHƯƠNG 5

CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH


II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
III. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

I. Cơ cấu xã hội – giai II. Liên minh giai cấp, III. Liên minh giai cấp,
cấp trong thời kỳ quá độ tầng lớp trong thời kỳ quá
tầng lớp trong thời kỳ
độ lên CNXH ở Việt Nam
lên CNXH quá độ lên CNXH

1. Khái niệm và vị trí 1. Cơ cấu xã hội – giai cấp


của cơ cấu xã hội – giai trong thời kỳ quá độ lên CNXH
cấp trong cơ cấu xã hội ở Việt Nam

2. Sự biến đổi có 2 . Liên minh giai cấp,


tính quy luật của cơ cấu tầng lớp trong thời kỳ quá độ
xã hội – giai cấp trong lên CNXH ở Việt Nam
thời kỳ quá độ lên
CNXH
I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH

1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã


hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội

a. Thuật ngữ: Cơ cấu xã hội


– Cơ cấu xã hội - giai cấp

Cơ cấu xã hội -giai cấp


Cơ cấu xã hội là
những cộng đồng Cơ cấu xã hội -dân số
người và những mối
quan hệ xã hội dưới Cơ cấu xã hội -dân tộc
CCXH
sự tác động lẫn nhau
luôn
của các cộng đồng vđ,
ấy tạo nên. Cơ cấu xã hội -nghề nghiệp
biến
Cơ cấu xã hội -tôn giáo đổi
Cơ cấu xã hội – giai cấp (cơ cấu giai cấp) là tổng
thể các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua
những mối quan hệ về sở hữu TLSX, về tổ chức
quản lý quá trình sx, về địa vị chính trị - xã hội...
Giữa các giai cấp và tầng lớp đó.

Giai cấp công nhân

Cơ cấu xã hội
giai cấp trong Giai cấp nông dân
thời kỳ quá
độ lên CNXH
Tầng lớp trí thức

Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp thanh niên, phụ nữ...


b. Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọng nhất trong hệ thống cơ
cấu xã hội (chi phối các loại hình cơ cấu XH khác) Vì

Sự biến đổi của cơ


Cơ cấu XH – GC cấu XH – GC sẽ ảnh CCXH-GC chịu
hưởng quyết định sự tác động trở
liên quan trực
đến sự biến đổi các lại của các loại
tiếp đến QHSH
loại hình cơ cấu XH hình cơ cấu XH
về TLSX, QHTC, khác và tác động khác
QL và phân phối đến toàn bộ sự
biến đổi của XH

Không tuyệt đối hóa CCXH-GC dẫn đến xem nhẹ các loại hình cơ cấu XH khác, đồng
thời cũng không được coi nhẹ CCXH –GC dẫn đến sự tùy tiện, muốn xóa bỏ nhanh
chóng giai cấp tầng lớp theo ý muốn chủ quan
Sự biến đổi của CC XH-GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH đa
dạng, phức tạp và theo tính quy luật (3QL)

Một là, sự biến đổi gắn


liền và được quy định
bởi sự biến đổi cơ cấu
kinh tế của thời kỳ - Ba là, CCXH-GC biến đổi
quá độ lên CNXH trong MQH vừa có
đấu tranh,vừa có liên
minh giai cấp, tầng lớp,
theo xu hướng
là xích lại gần nhau
Hai là, CCXH-GC biến
đổi phức tạp, đa dạng,
trong đó, có sự xuất hiện
của tầng lớp,
giai cấp mới trong XH
www.website.com
Một là,
Sự biến đổi Cơ cấu
Sự biến động của
XH - giai cấp
Cơ cấu Kinh tế
Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, dẫn
đến cơ cấu giai cấp đa dạng, phức tạp

Nền kinh tế phát triển mạnh với xu hướng


hội nhập sâu rộng, cạnh tranh cao khiến
các giai cấp, tầng lớp năng động, khả
năng thích ứng nhanh nhạy hơn
Hai là,
CCXH-GC biến đổi phức tạp, đa dạng

Giai cấp công nhân Giai cấp nông dân

Ngoài các giai cấp, tầng lớp

Tầng lớp trí thức Giai cấp tư sản


Giai tầng mới

Tầng lớp tiểu chủ


Ba là, MQH vừa có đấu tranh,vừa có liên minh giai cấp,
tầng lớp, theo xu hướng là xích lại gần nhau
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Liên minh giai


Đấu tranh cấp là gì?
ĐTGC và LMGC, tầng lớp là
Giai cấp là gì? hai mặt của QHGC. Thời
kỳ QĐ lên CNXH, liên minh
ĐTGC là sp của XH phân chia giaigiữa
cấpCN – ND và trí thức
LMGC,là tầng lớp là sự liên kết,
đối kháng. Thực chất và chủ yếu một
chỉquan hệ cơ bảnhợpcủatác, hỗ trợ nhau...giữa các
các mối quan hệ mang tính xung đột QH GC, tầng lớp XHgiai cấp, tầng lớp khác nhau có
giữa các giai cấp nông dân, tầng lớp lợi ích cơ bản thống nhất, và
trí thức có lợi ích cơ bản đối lập nhau, cũng có thể liên minh giữa các
không thể điều hòa. ĐTGC diễn ra giai cấp, tầng lớp có lợi ích cơ
trên tất cả các lĩnh vực mà đỉnh cao là bản đối kháng nhau (liên minh
cách mạng xã hội sách lược).
1. Tính tất yếu của liên minh

Mac – Ăng ghen, chỉ rõ: Nhiều cuộc đấu của công
nhân đã đi đến thất bại, tổn thất là vì không thực
hiện được liên minh với “những người bạn đồng
minh” của mình là nông dân. Do vậy các cuộc đt đó
đã trở thành “bài đơn ca ai điếu”

Xét dưới góc độ chính trị Xét góc độ kinh tế

Trong cuộc ĐTGC của các giai Yêu cầu khách quan của quá
cấp có lợi ích đối lập nhau đặt trình CNH, HĐH và chuyển
ra yêu cầu khách quan GC đứng dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh
vị trí trung tâm phải liên minh tế SX nhỏ nông nghiệp sang sx
với GC, tầng lớp khác có lợi ích hàng hóa lớn, phát triển công
phù hợp để tập hợp LL thực nghiệp, dịch vụ
hiện nhu cầu và lợi ích chung
2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH Thực hiện nhiệm vụ chính trị là
xây dựng chế độ chính trị dân
chủ XHCN, bảo đảm toàn bộ
Phát triển LLSX để tạo quyền lực thuộc về nhân dân –
cơ sở cho QHSX mới, Xây dựng hệ thống XHCN vững
đồng thời xây dựng cơ mạnh
sở vật chất – kỹ thuật
cho CNXH Chính trị Trong khối liên minh, GCCN
thông qua đội tiền phong là
Thực hiện các mối Kinh tế ĐCS giữ vai trò lãnh đạo
quan hệ tác động
lẫn nhau giữa CN – Văn hóa Thực hiện cách mạng trên lĩnh
NN – Khoa học, kỹ
vực VH – TT. Với mỗi vị trí vai
thuật, dịch vụ; qun
trò khác nhau
hệ giữa lđ trí óc vfa
chân tay...=> lợi ích Ba nội dung liên minh trên có vị trí, vai trò quan trong trong
kinh tế của các giai việc xây dựng, tăng cường sức mạnh của khối liên minh.
tầng được đáp ứng Trong đó, ND kinh tế của liên minh giữ vai trò quan trọng
nhất
III. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên Tồn tại nhiều giai cấp,
CNXH ở Việt Nam tầng lớp khác nhau

Mỗi giai cấp, tầng lớp bao gồm


nhiều bộ phận khác nhau
Cơ cấu
giai cấp
đa dạng, Các giai cấp, tầng lớp vừa
liên minh vừa đấu tranh
phức tạp
Các giai cấp, tầng lớp
biến động không ngừng
Giai đoạn 2014 – 2016, tính toán của World
 Hơn 13% dân số thuộc tầng lớp trung lưu theo
Bank cho thấy trung bình mỗi năm Việt Nam có
1,5 triệu người gia nhập vào tầng lớp trung lưu.
chuẩn thế giới
Tính đến năm 2018, tầng lớp trung lưu tại Việt
Nam chiếm 16,3% dân số
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung của
liên minh Sự liên kết, hợp tác...để XD nền kinh tế XHCN hiện đại
=> cơ sở của vật chất – kỹ thuật vững chắc cho XH .
01 Thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH, gắn với PT kinh tế tri
Nội dung thức
liên minh Xác định đúng tiềm lực và nhu cầu kinh tế của các giai
kinh tế tầng trong XH; chuyển giao và ứng dụng KHKT...

-Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của GCCN,


02 giữa vững vai trò lđ của ĐCSVN đối với khối liên
Nội dung
minh.
chính trị - Từng bước XD và hoàn thiện nền DCXHCN.
của liên minh - Kiên quyết đấu tranh chống CN cơ hôi, chủ nghĩa
xét lại dưới mọi hình thức ; âm mưu DBHB

03 - Đảm bảo kết hợp tăng trưởng kinh tế với PT văn


Nội dung hóa, tiến bộ và công bằng XH
- Thực hiện xóa đói giảm nghèo và các chính sách
VHXH của
XH
liên minh - PT giáo dục đào tạo
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và
tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh phát triển kinh tế


giúp ổn định và phát triển cơ cấu xã hội
theo hướng tích cực
Hai là, cân bằng và ổn định sự phát triển
của các giai cấp trong cơ cấu xã hội.
Phương hướng Ba là, nâng cao tinh thần “đoàn kết,
đoàn kết, đại đoàn kết” của dân tộc

Bốn là, hoàn thiện cách chính sách về KTTT,


thúc đẩy sự phát triển của KH-KT nước nhà.

Năm là, tạo sự đổi mới trong các hoạt động


của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền.
CHƯƠNG 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO


TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

(Lý thuyết: 4 tiết, Thảo luận: 3 tiết)


MỤC TIÊU
Tư tưởng

Sinh viên thấy rõ tính


khoa học trong quan
Kỹ năng điểm và cách quyết vấn
đề dân tộc, tôn giáo của
Sinh viên rèn luyện kỹ chủ nghĩa Mác – Lênin,
của Đảng Cộng Sản VI -
năng tư duy và năng
Nam; từ đó xác định
lực vận dụng những
Kiến thức trách nhiệm của bản thân
nội dung đã học để góp phần tuyên truyền và
Sinh viên nắm được quan phân tích, giải thích thực hiện chủ trương,
điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - những vấn đề trong chính sách, pháp luật về
Lênin về vấn đề dân tộc, tôn thực tiễn một cách dân tộc, tôn giáo của
giáo; mối quan hệ dân tộc và Đảng, Nhà nước.
tôn giáo và nội dung chính khách quan, có cơ sở
sách dân tộc, tôn giáo của khoa học.
Đảng và Nhà nước Việt Nam,
tầm quan trọng của vấn đề
dân tộc, tôn giao đối với sự
nghiệp cách mạng của toàn
dân ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chương 6
Vấn đề dân tộc và tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên CNXH

II. Tôn giáo trong thời


I. Dân tộc trong thời kỳ III. Quan hệ dân tộc và
kỳ quá độ lên CNXH
quá độ lên CNXH tôn giáo ở Việt Nam

1. Chủ nghĩa 1. Đặc điểm


1. Chủ nghĩa
Mác – Lênin về quan hệ dân tộc
Mac – Lênin về
dân tộc và tôn giáo ở VN
tôn giáo
2 . Nguyên tắc
2 . Định hướng
giải quyết vấn đề
2. Dân tộc và giải quyết MQH
tôn giáo trong
quan hệ dân tộc ở dân tộc và TG ở
thời kỳ quá độ lên
Việt Nam VN hiện nay
CNXH
• NỘI DUNG

I. DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

1.Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc 2.Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Cương lĩnh Quan điểm


Đặc điểm
Đặc trưng, dân tộc của và chính sách
Khái niệm dân tộc
xu hướng chủ nghĩa của Đảng và
Việt Nam
Mác – Lênin Nhà nước
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc

a. Khái niệm “Dân tộc”

Dân tộc được hiểu như một


tộc người hay một dân tộc
trong một quốc gia đa dân
tộc (nghĩa hẹp)

Dân tộc
Dân tộc đồng nghĩa với cộng
là gì? đồng người ổn định làm thành
nhân dân một nước, có: lãnh thổ
chung; phương thức sinh hoạt
kinh tế chung; ngôn ngữ giao
tiếp chung; có nền văn hóa, tâm
lý chung (nghĩa rộng).
Đặc trưng của dân tộc

Dân tộc – quốc gia Dân tộc – tộc người

1. Cộng đồng về ngôn ngữ


(ngôn ngữ nói)
1. Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế 2. Cộng đồng về văn hóa (VH vật
2. Có lãnh thổ chung ổn định không bị
thể và phi vật thể ở mỗi tộc người
chia cắt=> làm địa bàn sinh tồn và PT
của công đồng dân tộc phản ánh truyền thống, lối sống,
3. Có sự quản lý của một nhà nước phong tục của tộc người)
4. Có ngôn ngữ giao tiếp chung 3. Ý thức tự giác tộc người. Đây là
(ngôn ngữ nói và viết) tiêu chí quan trọng và có vị trí quan
5. Có nét tâm lý chung biểu hiện qua nền trọng đối với sự PT tộc người.
VH dân tộc và tạo nên bản sắc riêng Các tộc người luôn ý thức về
của nền văn hóa nguồn gốc, tộc danh của
dân tộc mình
 Hai xu hướng phát triển của dân tộc

Xu hướng 1: Cộng đồng dân cư


muốn tách ra để hình thành cộng
đồng dân tộc độc lập
Nguyên nhân: Do sự thức tỉnh, sự
trưởng thành về ý thưc dân tộc, ý
thức về quyền sống của mình,các Xu hướng 2: Các dân tộc trong ở
cộng đồng dân cư đó muốn tách ra từng quốc gia thậm chí ở nhiều
để thành lập các dân tộc độc lập quốc gia muốn phá đổ hàng rào
ngăn cách để liên hiệp lại trên cơ
sở bình đẳng, tự nguyện phù hợp
với sự phát triển khách quan của
LLSX và phong trào mở rộng giao
lưu văn hóa, thức đẩy sự xích lại
gần nhau giữa các dân tộc.
Biểu hiện hai xu hướng dân tộc trong thời đại ngày nay

Xu hướng 1. Xu hướng 2. Tạo


Biểu hiện sự nên sự thúc đẩy
nỗ lực của mạnh mẽ để các
từng dân tộc dân tộc trong
để đi tới sự Xét trong phạm vi cộng đồng quốc
tự chủ, phồn các quốc gia XHCN gia xích lại gần
vinh của bản có nhiều DT nhau, hòa hợp với
thân mỗi dân nhau trong mọi lv
tộc của cuộc sống

Hai xu hướng này phát huy tác động cùng chiều, bổ


xung, hỗ trợ cho nhau. Sự xích lại gần nhau trên cơ
sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc đi tới sự
tự chủ, phồn vinh
Biểu hiện hai xu hướng dân tộc trong thời đại ngày nay

Xu hướng1. Biểu
hiện PTGPDT Xu hướng 2. Tạo
chống áp bức, ách nên sức hút các
nô dịch của chủ quốc gia, dân tộc
nghĩa đế quốc Xét trong phạm liên minh trên cơ
thục dân, sự kỳ thị vi thế giới sở lợi ích kinh tế,
DT, phân biệt vượt qua khó
chủng tộc; (Diễn ra khăn để đối phó
mạnh vào năm 60 của
với sức ép bên
TK XX=> KQ100 quốc
gia giàng được độc ngoài
lập).
b. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa
Mác - Lênin
 Vấn đề dân tộc là vấn đề bộ phận,
là vấn đề phụ thuộc vào vấn đề giai
cấp. Vì vậy, khi chế độ người bóc
lột người bị xóa bỏ thì sẽ xóa bỏ
được tình trạng dân tộc này áp bức,
đô hộ các dân tộc khác.
Cơ sở lý luận và thực tiễn để Lênin
xây dựng Cương lĩnh dân tộc

MQH giữa Thực tiễn PT


Quan điểm hai xu giải phóng DT
của Mac – hướng của đầu TK XX; PT
Ăngghen về phong trào cách mạng
mối quan hệ dân tộc nước Nga cuối
DT và vấn đề trong thời TK XIX đầu TK
GC đại đế quốc XX
Nội dung cương lĩnh dân tộc của Lênin

2. Các dân tộc hoàn


1. Các dân tộc hoàn toàn được quyền tự
toàn bình đẳng quyết

3.Liên hiệp công nhân các DT lại


(phản ánh sự thống nhất giữa
GPDT với GPGC)

Cương lĩnh DT của Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để các


ĐCS vận dụng thực hiện chính sách DT trong quá trình đấu
tranh giành độc lập và xây dựng CNXH
2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các dân tộc

Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau

a. Đặc Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn
điểm có vị trí chiến lược quan trọng.
dân tộc
Việt Nam
Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều

Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu
đời trong cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất

Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự
đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất 28
b.Quan điểm và chính sách dân tộc của
Đảng, Nhà nước Việt Nam.

Tăng cường kiểm tra, Thực hiện nguyên tắc cơ bản


giám sát, đánh giá kết của chủ nghĩa Mác - Lênin về
quả thực hiện các chủ dân tộc.
trương, chính sách
dân tộc của Đảng và
Nhà nước ở các cấp.
Quan điểm

Hoàn thiện cơ chế chính


sách, bảo đảm các dân tộc Đảng và Nhà nước ta luôn luôn
bình đẳng. coi trọng vấn đề dân tộc và xây
dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc có tầm quan trọng đó mỗi
Chống kỳ thị dân tộc, thời kỳ cách mạng
nghiêm trị những âm mưu
hành động chia rẽ, phá hoại
khối đại đoàn kết dân tộc”.
Về chính trị: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,
giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc.

Về kinh tế, thực hiện các chủ trương, chính sách nhằm
phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng, các dân tộc
Chính sách
dân tộc của
Đảng và
Về văn hóa: giữ gìn và xây dựng nét văn hóa đặc trưng
Nhà nước và truyền thống của các dân tộc.
ta hiện nay

Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh


xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. .

An ninh quốc phòng, tăng cường hảo vệ tổ quốc trên cơ


sở đảm bảo ổn định chính chính trị, thực hiện tốt an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
II. TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

2. Tôn giáo và chính sách


1.Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo
tôn giáo ở VN

Bản chất, Nguyên tắc


Đặc điểm Chính sách của
nguồn gốc, giải quyết
tôn giáo ở Đảng, Nhà nước
tính chất vấn đề
Việt Nam đối với tôn giáo
của tôn giáo tôn giáo
1.Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

a.. Nguồn gốc, bản chất và tính chất của


tôn giáo.

Luật TG, TG: TG là niềm tin của con người


tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt
động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý,
giáo luật, lễ ngh và tổ chức
Ph.Ăngghen: “..tất cả các mọi tôn giáo
chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào
đấu óc con người – của những lực lượng ở
Tôn giáo là gì? bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày
của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những
Là một loại hình thái ý thức luuwcj lượng ở trần thế đã mang hình
xã hội phản ánh hư ảo hiện thức những lực lượng siêu trần thế”
thực khách quan
+ Nguồn gốc Tự nhiên,kinh tế - xã hội
(Lực lượng tự nhiên; chế độ tư hữu xuất hiện,
phân chia giai cấp=> Bất lực trước tự nhiên,
trước hiên tượng tự phát trong XH dẫn đến ra đời TG).
“TG là thuốc phiện của nhân dân”
“TG là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức,
là trái tim của thế giới không có trái tim”

Nguồn + Nguồn gốc nhận thức


gốc của Trong mỗi giai đoạn nhất định nhận thức của con người,
về tự nhiên, về xh, về thế giới luôn có giới hạn;
tôn giáo Khoảng cách giữa cái biết và chưa biết;
giữa khoa học đã giải thích và chưa giải thích, chứng minh được
(thậm chí khoa học đã giải thích nhưng do trình độ dân trí thấp)
=> tạo mảnh đất cho tôn giáo phát triển.

+ Nguồn gốc tâm lý.


(Trước lực lượng tự phát của tự nhiên,
bất công trong XH tác động chi phối cuộc sống của con người, con người
cảm thấy bất lực, bế tắc, sợ hãi tìm đến tôn giáo để được an ủi , vỗ về)
(ngoài ra, lòng biết ơn, tình yêu, kính trọng đối với các anh hùng...
cũng đưa con người đến với tôn giáo, tín ngưỡng)
Bản chất Tôn giáo

TG là một hiện tượng xã hội – Tôn giáo thể hiện TGQ, NSQ và nhận thức
văn hóa do con người sáng tạo của một cộng đồng người
ra. (vì mục đích, lợi ích của
Tôn giáo là hình thái
con người)=> Nó phản ánh
YTXH, lấy niềm tin tôn giáo
ước mơ, nguyện vọng, suy
làm cơ sở. Khi đề cậpđến
nghĩ của con người.
TG thì: có hệ thống giáo lý,
giáo luật chặt chẽ: nghi lễ
chặt chẽ và bắt buộc;có tổ
chức chặt chẽ để thực hiện
các nghi lễ.(Tín ngường
không có)
Mê tín dị đoan là HTYT – XH phản
Tín ngưỡng là niềm tin và sự ánh niềm tin mù quáng (cuồng
ngưỡng mộ của con người vào vọng) của 1 số người vào LLSN làm
một lực lượng siêu nhiên, tôn cho con người mê muội, dẫn đến
sùng một LL nào đó, thể hiện thần những hành vi cực đoan, thái quá,
bí (được PL tôn trọng) phi nhân tính. (LP không cho phép )
Tính chất của
tôn giáo

Tính quần
Tính lịch sử chúng Tính chính trị

Một hiện tượng phổ biến ở tất


cả quốc gia, châu lục
Tôn giáo là một hiện
tượng xã hội có tính - Tính quần chúng biểu hiện: số lượng tín Chỉ xuất hiện khi xã hội
đồ (4/5ds Thế giới); Nơi sinh hoạt văn đã phân chia giai cấp, có
lịch sử hóa, tinh thần của một bộ phận đông
sự khác biệt về lợi ích
đảo ndlđ
-sự hình thành, tồn tại, - Các tôn giáo chính là nơi sinh hoạt văn -GCTT sử dụng TG để phục
phát triển trong mỗi giai hóa tinh thần và là nới thỏa mãn nhu vụ lợi ích của GC mình.
đoạn nhất định của lịch cầu đời sống tinh thần của quần chúng -Tính chính trị của TG gắn
sử. nhân dân
liền với tính chính trị tiêu
- -Tôn giáo ra đời lâu đời, được truyền từ cực, phản tiến bộ của GCTT.
- khi tồn tại xh thay đổi đời này sang đời khác=>nên tôn giáo
(điều kiện hoàn cảnh dduwwocj nhiều người trong các tầng (VD: Đêm trường Trung Cổ
thay) thì tôn giáo ( hình lớp nhân dân tin theo, thậm chí tôn giáo ở Châu Âu)
thái YTXH thay đổi) còn gắn với quá trình hình thành phát
triển của dân tộc
b. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội

Thứ nhất, Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín
ngưỡng của nhân dân

Thứ hai, Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo
phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Thứ ba, Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng, tôn
giáo và lợi dụng tình ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết
vấn đề tôn giáo

Thứ tư, Phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết tôn giáo.
2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay

a. Đặc điểm Tôn


giáo ở Việt Nam

b. Chính sách Tôn giáo ở


Việt Nam
Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều tín ngưỡng,
tôn giáo cùng tồn tại.

Thứ hai: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa
bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo.

Thứ ba: Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao
a. Đặc động yêu nước, tinh thần dân tộc

điểm
tôn giáo ở Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng
Việt Nam trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ

Thứ năm: Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức,
cá nhân tôn giáo ở nước ngoài

Thứ sáu: Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động
lợi dụng
Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc
không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo
bình thường theo đúng pháp luật

Quan điểm,
chính sách
Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo
tôn giáo của tôn giáo với đồng bào không theo tôn giáo
Đảng và
Nhà nước
Việt Nam Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống
của đồng bào

Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp
luật, ủng hộ các xu hướng tiến bộ của tôn giáo, làm cho các giáo
hội ngày càng gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng của
toàn dân.

Nghiêm cấm việc lợi dụng TG để hoạt động trái PL và chính sách của NN
3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
a. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo là sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn
nhau giữa dân tộc với tôn giáo với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội.
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo được biểu hiện dưới nhiều cấp độ, hình thức
và phạm vị khác nhau.
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi
tín ngưỡng truyền thống:
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh
hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn
giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực
trọng điểm: Tây, Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền
Trung.
- Kết hợp với những hoạt động trong nước ta về dân tộc và tín ngưỡng, tôn
giáo với âm mưu tạo ra những “điểm nóng”, gây mất ổn định xã hội...
b. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn
giáo ở Việt Nam hiện nay

+ Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng
cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề
chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam
+ Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong "
cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội
chủ nghĩa
+ Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các
dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị.
CHƯƠNG 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ


ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

(Lý thuyết: 2 tiết, Thảo luận: 3 tiết)


MỤC TIÊU
Tư tưởng

Sinh viên có thái độ và


hành vi đúng đắn
Kỹ năng trong nhận thức và có
trách nhiệm xây dựng
Sinh viên có kỹ năng, gia đình, xây dựng
phương pháp khoa mối quan hệ giữa cá
học trong nghiên cứu nhân, gia đình và xã
Kiến thức
những vấn đề lý luận hội.
và thực tiễn liên quan
Sinh viên nắm được
những quan điểm cơ
đến vấn đề gia đình và
bản, của chủ nghĩa Mác. xây dựng gia đình, từ
Lênin, tư tưởng Hồ Chí đó có nhận thức đúng
Minh và Đảng Cộng sản đắn về vấn đề này.
Việt Nam về gia đình, xây
dựng gia đình trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, xây dựng gia đình
ở Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG 7
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. Cơ sở xây dựng gia III. Xây dựng gia đình


I. Khái niệm, vị trí,
đình trong thời kỳ quá Việt Nam trong thời kỳ
chức năng của gia độ lên chủ nghĩa xã hội quá độ lên CNXH
đình

1. Cơ sở kinh tế - 1. Sự biến đổi của


1. Khái niệm gia gia đình Việt Nam trong
xã hội
đình thời kỳ quá độ lên CNXH
2. Vị trí của gia 2. Cơ sở chính trị
đình trong xã hội - xã hội 2 . Phương hướng cơ
bản xây dựng và phát
3. Cơ sở Văn hóa triển gia đình Việt Nam
3. Các chức năng
cơ bản của gia đình 4. Cơ sở hôn trong thời kỳ quá độ lên
nhân tiến bộ CNXH
I. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
1. Khái niệm gia đình
VỢ CƠ CẤU
UNESCO: GĐ HÔN nhóm người có quan hệ họ hàng, cùng sốngTHIẾT CHẾ
là mộtNHÂN
chung và có ngân sách chung; các thành viên trong gđ gắn bó với XÃ HỘI
CHỒNG
nhau về trách nhiệm và quyền lợi mọi mặt, được pháp luật thừa(XH thu nhỏ)
nhận
CHA MÔI TRƯỜNG
MẸ HUYẾT GIÁO DỤC
THỐNG
GIA - VĂN HÓA
C. Mac: “Hằng ngày tái tạo ra đờiĐÌNHsống của bản thân
CONmình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh (là giá trị văn hóa)
CÁI
sôi nẩy nở - đó là quan hệ giũa vợ và chồng, cha mẹ và
con cái, đó là gia đình”

GIỮA CÁC NUÔI DƯỠNG


THÀNH VIÊNLuật hôn nhân GĐ VN (2010): GĐ là tập hợp những người gắn TỔbóCHỨC
với
GIÁO DỤC KINHlàm
TRONGnhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, TẾ
GIA ĐÌNH - TIÊU DÙNG
phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau
Gia đình là một hình
thức cộng đồng xã
Gia đình hội đặc biệt, được
là gì? hình thành và phát
triển trên cơ sở các
mối quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết
thống và quan hệ nuôi
dưỡng đồng thời có Quan hệ huyết thống là
sự gắn kết về kinh tế - quan hệ cơ bản đặc
vật chất, qua đó nay trưng của GĐ.
Quan hệ hôn nhân=> là quan sinh những nghĩa vụ -Quan hệ này chịu sự chi
hệ cơ bản của sự hình thành và phối của điều kiện KT,
và quyền lợi giữa các văn hóa, chính trị, xã
phát triển của gia đình.
- Nhằm đảm bảo nhu cầu sinh thành viên trong gia hội. Vì vậy nó cũng có
lý, tình cảm để duy trì nòi đình. những biến đổi theo tiến
giống, đồng thời để tổ chức trình của lịch sử.
cuộc sống gđ. Quan hệ nuôi dưỡng=> đó là sự quan tâm
- Là cơ sở nền tảng hình chăm sóc giữa các thành viên trong gđ cả về
thành nên các quan hệ khác. VC và tinh thần
2. Vị trí của gia đình
• Gia đình là tế bào của xã hội
- GĐ là đơn vị cấu thành XH (là 1 XH thu nhỏ):SX ra tư liệu tiêu dùng, tái
sản xuất ra con người=> gđ là tế bào tự nhiên, là đơn vị cơ sở để tạo
nên xh
• Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự
hài hòa trong đời sống của mỗi thành viên
Vì ở gđ, mỗi thành viên sẽ nhận được tình yêu thương chăm sóc cả về VC và tinh
thần=> môi trường đầu tiên và lâu dài ảnh hưởng đến việc hình thành, PT tính
cách nhân cách của con người, cũng như đảm bảo hoạt động XH của con người
đạt hiệu quả

• Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội


-Mỗi cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với XH một phần cơ bản là thông qua
gia đình (cá nhân còn là thành viên của XH)
- XH thông qua gđ để thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cá nhân và yêu cầu cá nhân
thực hiện nghĩa vụ đối với XH=> cá nhân – gia đình – xã hội=>qh gắn bó, chặt chẽ,
không tách rời.

Gia đình chính là cơ sở đầu tiên và kiên quyết giúp làm cho xã hội trở nên
tốt đẹp hơn. Các thành viên trong gia đình có mối quan hệ gắn kết với
nhau cùng nhau đoàn kết và xây dựng một đất nước tiến bộ - xã hội văn
minh.
Theo Morgan, từ
trạng thái quan hệ
tính giao bừa bãi
Các hình thức gia đình trong lịch sử
thời nguyên thủy (qh
giữa cha mẹ và con Gia đình huyết tộc
cái=> hình thức (các thế hệ trong gđ đều là vợ chồng của nhau)
quần hôn)- Thời kỳ Gia đình
mông muội tập thể Gia đình Punalua (bạn thân)
(hủy bỏ quan hệ tính giao – huyết tộc) chị em có
thể lấy chồng chung – Punaluan (bạn thân – người
cùng hội)
Gia
Gia đình đối ngẫu
đình (hình thức kết đôi theo từng cặp nhất định,
và tồn tại theo thời gian ngắn or dài, người
đàn ông có 1 vợ chính (vợ phải chung thủy)

Gia đình Gia đình 1 Quyền thống


cá thể vợ, 1 chồng trị của người
chồng – con
sinh ra mang
họ cha
-Là chức năng đặc thù của gđ
• Nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm tự nhiên, tâm sinh lý:
Cung cấp lực lượng sản xuất; Duy trì nòi giống
TÁI SẢN XUẤT
RA CON NGƯỜI - Thực hiện chức năng này chịu tác động của quan niệm
truyền thống, văn hóa...
- Hai xu hướng thực hiện chức năng này: 1) xu hướng
muốn sinh nhiều con. 2) xu hướng sinh ít con=> tuyệt
CHỨC đối hóa xu hướng nào đều ảnh hưởng xấu đến sự PT của
các quốc gia.
NĂNG
NUÔI DƯỠNG
• Giáo dục thẩm mỹ, ý thức cộng đồng
XÃ HỘI Và GIÁO DỤC
• Giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách
CƠ BẢN • Giáo dục tri thức, kinh nghiệm
- Bao gồm hoạt động lao động sx và hoạt động tiêu dùng
CỦA
của gđ.
KINH TẾ
GIA ĐÌNH VÀ TỔ - Hoạt động kinh tế là chức năng tự nhiên của mọi gđ để
CHỨC TIÊU tạo ra những đk vật chất nhằm tổ chức đời sống gđ và
DÙNG nuôi dạy con cái, thúc đẩy nền KT quốc gia.=> Mỗi gđ
cần chủ động trong tổ chức tiêu dùn gvà hoạt động KT
hiệu quả, đảmbảo gđ PT lành mạnh, HP và bền vững

giúp duy trì dân số và nguồn tài nguyên con người cho
THỎA MÃN NHU CẦ U TÂM xã hội; đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu sinh lý cơ bản
SINH LÝ, DUY TRÌ TÌNH CẢM GĐ của con người. Sự hiểu biết thông cảm chia sẻ thành viên
trong gđ=>củng cố các MQH trong gđ
II. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Sự PT của LLSX phải phù hợp với QHSX mới – QHSX,XHCN=.
Cốt lõi của QHSX mới là XD trên chế độ sở hữu XHCN đối với
TLSX tùng bước được hình thành và củng cố.
1.Cơ sở
Kinh tế -
Xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
Xã hội
trạng thống trị của người đàn ông đối với GĐ.

Việc thiết lập chính quyền nhà nước - XHCN


của GCCN và NDLĐ.
2.Cơ sở
Chính Nhà nước là công cụ để xóa bỏ những luật lệ cũ, lạc hậu, đè
trị - Xã nặng lên vai người phụ nữ, đồng thời thời thực hiện gp phụ nữ,
bv hạnh phúc gđ=> điều này được thể hiện ở vai trò của hệ
Hội
thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và GĐ cùng với hệ
thống chính sách XH đảm bảo lợi ích của công dân, các thành
viên trong GĐ
Những giá trị văn hóa trên nền tảng hệ tư tưởng
chính trị của GCCN từng bước hình thành và dần chi
phối nèn tảng văn hóa tinh thần của XH

3.Cơ sở
Sự PT của hệ thống giáo dục, đào tạo, KHCN góp phần
Văn hóa nâng cao trình độ dân trí, kiến thức KH của XH, đồng
thời bản thân các thành viên trong GĐ cũng được tiếp
nhận những kiến thức, nhận thức mới để từ đó làm
nền tảng cho những giá trị, chuẩn mực trong quá
trình xây dựng CNXH

4.Cơ sở hôn nhân tiến bộ

Hôn nhân tự Hôn nhân một vợ Hôn nhân được


nguyện một chồng, vợ đảm bảo về
chồng bình đẳng mặt pháp lý
III. Xây dựng gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Biến đổi quy mô, kết


cấu của gia đình

Biến đổi từ xã Cấu trúc của gia Gia đình đơn (gia Quy mô
hội nông đình truyền thống đình hạt nhân) gia đình
nghiệp cổ được giải thể dần thay thế cho kiểu ngày nay
truyền sang xã và từ từ hình gia đình truyền tồn tại theo
hội công thành hình thái thống giữ vai trò
xu hướng
nghiệp hiện mới là điều tất chủ đạo trước đây
đại yếu nhỏ dần
Biến đổi các chức năng
của gia đình
- Biến đổi
chức năng
Biến đổi chức năng Biến đổi chức thỏa mãn
Chức năng tái sản kinh tế và tổ chức tiêu năng giáo dục nhu cầu tâm
xuất ra con người dùng (xã hội hóa). sinh lý, duy
trì tình cảm
-
- Xu hướng
đầu tư tài
We có 2 bước chuyển: chính của
1.Từ kinh tế tự cấp tự túc GĐ cho con
- Nhu cầu
-Sinh đẻ được các thỏa mãn tâm
thành KT hàng hóa cái
GĐ tiến hành chủ lý, tình cảm
2.Từ đơn vị kinh tế mà đặc - -Nội dung
động, tự giác: số tăng lên, do
trưng là SX hàng hóa đáp ứng GD không
con, thời gian sinh GĐ có sự
nhu cầu của thị trường quốc nặng về chuyển đổi từ
- Chịu sự điều
gia thành tổ chức kinh tế của đạo đức chủ yếu là
chỉnh bởi các
nền kinh tế thị trường hiện ứng xử đơn vị KT sang
chính sách của
đại đáp ứng nhu càu thị trong GĐ, chủ yếu là
nhà nước, tùy
trường toàn cầu dòng họ mà
đơn vị tình
theo tình hình dân cảm=> BV
=> KT GĐ hiện nay trở thành GD kỹ năng
số và nhu cầu LĐ hạnh phúc GĐ
bộ phận quan trọng trong nền hòa nhập
kinh tế quốc dân.
Sự biến đổi quan
hệ gia đình

Biến đổi quan


hệ giữa các thế
hệ, các giá trị,
Vấn đề kết hôn chuẩn mực văn
Biến đổi quan hệ Mâu thuẫn gia
vẫn còn gặp hóa của gia
hôn nhân và đình tăng cao dễ
nhiều khó khăn ở đình. (Giáo dục
quan hệ vợ dẫn đến tình trạng
một số trường trẻ dường như
chồng (MQH vợ ly hôn, gia đình
hợp tiêu biểu phó mặc cho
chồng lỏng lẻo) tan
như kết hôn đồng nhà trường –
tính người già cô
đơn; mâu thuẫn
giữa các thế hệ
trong cùng mọt
GĐ.)
2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình
Việt Nam trong thời là quá độ lên CNXH

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận
thức của xã hội, xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
PHƯƠNG

HƯỚNG
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,
XÂY DỰNG nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình
GIA ĐÌNH
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống
VĂN HÓA
đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về
Ở gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
NƯỚC TA

Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao


chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa

You might also like