You are on page 1of 78

LỚP HỌC TRỰC TUYẾN

Bài CT2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ
ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

• Lớp học: c7
• Giảng viên: Trung tá Lê Minh Hoàng
• Email: lmhoang@ttgdqp.edu.vn
• ĐT: 098 707 2267
Buổi học bắt đầu lúc 13 giờ 00, ngày 12/10/2021
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
KHOA CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Bài CT2

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ


ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG
VIỆT NAM

Trung Tá : Lê Minh Hoàng


NỘI DUNG

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO.

III. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG


CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ
CÁCH MẠNG VIỆT NAM.

Thời gian: 4 tiết.


Vấn đề dân tộc, tôn giáo luôn là vấn đề nhạy cảm và
phức tạp nhất của mỗi quốc gia cũng như cộng đồng quốc
tế, nhất là khi mà vấn đề đó bị các thế lực bên ngoài lợi
dụng để can thiệp, chống phá làm mất ổn định trong
nước.

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, tôn giáo nên
việc nghiên cứu, tìm hiểu dân tộc, tôn giáo để giải quyết
các vấn đề luôn là mối quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà
nước ta, là một nhiệm vụ rất quan trọng.
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC

1. Một số vấn đề chung về dân tộc.

Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong


lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền
vững về: Lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền
thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và
tên gọi của dân tộc.
Đặc trưng của một quốc gia dân tộc.

 Có chung một lãnh thổ.....


 Có chung một ngôn ngữ giao tiếp.....
 Có một đời sống kinh tế chung.....
 Có một nền văn hóa với một bản sắc riêng.
 Có một thể chế chính trị với một nhà nước
độc lập, thống nhất.....
 Có tên gọi của dân tộc mình.....
Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới.
 Tích cực:
- Hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn trong quan
hệ giữa các dân tộc.

- Toàn cầu hoá và các vấn đề toàn cầu làm cho sự hiểu
biết và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc tăng lên.

- Các dân tộc đề cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự


cường, chống can thiệp áp đặt và cường quyền”.
Tiêu cực

Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay diễn ra rất phức tạp ở
cả pham vi quốc gia, khu vực và quốc tế.
Mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng ly khai,
chia rẽ dân tộc, hoạt động khủng bố, tranh chấp lãnh thổ,
chủ quyền biển đảo, tài nguyên.. Diễn ra rất phức tạp, đe
dọa đến an ninh, hòa bình, gây nên hậu quả nặng nề về
chính trị - kinh tế - xã hội.
c) Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.
Về vấn đề dân tộc:
- Vấn đề dân tộc là những nội dung nảy sinh trong
quan hệ giữa các dân tộc diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống
xã hội tác động xấu đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các
dân tộc…
-Thực chất đó là sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa
các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc và giữa các
quốc gia dân tộc với nhau trên các lĩnh vực đời sống xã
hội.
- Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài.
+ Do dân số, trình độ phát triển KT-XH giữa các dân tộc
không đều nhau.
+ Do sự khác biệt về lợi ích, ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý.
+ Do tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân
tộc.

+ Do thiếu sót, hạn chế trong hoạch định, thực thi chính sách KT
– XH của Nhà nước cầm quyền.

+ Do sự thống trị, kích động chia rẽ của các thế lực phản động
đối với các dân tộc.
- Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng
XHCN.

+ Vấn đề dân tộc gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp.

+ Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của cách mạng XHCN
Giải quyết vấn đề dân tộc:

+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.


Các dân tộc không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát
triển cao hay thấp, đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang
nhau trên mọi lĩnh vực trong quan hệ giữa các dân tộc
trong quốc gia đa dân tộc, và giữa các quốc gia dân tộc với
nhau trong quan hệ quốc tế.
+ Các dân tộc được quyền tự quyết.

Đó là quyền làm chủ vận mệnh đất nước. Quyền tự


lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân
tộc mình.

Kiên quyết đấu tranh chống việc lợi dụng quyền tự


quyết để can thiệp, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân
tộc.
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.

Đoàn kết công nhân các dân tộc trong phạm vi quốc gia và
quốc tế, các lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp
công nhân để giải quyết tốt vấn đề dân tộc, giai cấp, quốc tế.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.
- Trước hết, bình đẳng dân tộc phải gắn với độc lập tự do
của đất nước.
- “Không có gì quí hơn độc lập tự do”
- Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ
nhau, cùng phát triển trên con đường ấm no, hạnh phúc.
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”…

F…..
- Quan tâm chăm lo xây dựng tình đoàn kết hữu nghị
giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia dân tộc trên thế
giới đặc biệt là tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào -
Campuchia.
2. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng - Nhà nước ta hiện nay.
1 Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn
bó trong dựng nước và giữ nước.

Đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa các dân
tộc ở Việt Nam.
2 Các dân tộc ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên
địa bàn rộng lớn …
3 Các dân tộc ở Việt Nam có qui mô dân số và trình độ
phát triển không đồng đều...
4 Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hoá riêng,
góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn
hoá Việt Nam. Video…
b) Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta
hiện nay.
 Quan điểm nhất quán Đảng là:
“Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ
giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát
triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết
với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam”.
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài đồng
thời là vấn đề cấp bách hiện nay trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
+ Các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau thực hiện thắng
lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
+ Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần, xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của
đồng bào các dân tộc.
+ Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế, xã hội miền
núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách
mạng. Làm tốt công tác định canh, định cư và xây dựng
vùng kinh tế mới.
+ Qui hoạch, phân bổ sắp xếp lại dân cư, gắn phát
triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng – an ninh, củng cố và
nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở vùng đồng
bào các dân tộc thiểu số .
+ Thực hiện chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số.
+ Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hồi, chia rẽ dân tộc.
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO

1. Một số vấn đề chung về tôn giáo.


2. Nguồn gốc, tính chất của tôn giáo.
3. Tình hình TG trên thế giới và quan điểm Mác-Lênin
giải quyết các vấn đề về tôn giáo trong cách mạng
XHCN.

4. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách


tôn giáo của Đảng, nhà nước ta hiện nay.
1. Một số vấn đề chung về tôn giáo.
a) Khái niệm: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội....,
phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang
đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
b) Phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan.
Mê tín dị đoan là những hiện tượng (ý thức và hành
vi…) cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với
lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu
quả tiêu cực trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của
cá nhân, cộng đồng xã hội.
2. Nguồn gốc, tính chất của tôn giáo.
a) Nguồn gốc của tôn giáo.
 Nguồn gốc kinh tế - xã hội.

+ Kinh tế: Thời kỳ xã hội nguyên thủy


con người lệ thuộc hoàn toàn vào
thiên nhiên. Những hiện tượng: sấm
chớp, mưa bão, lũ hạn hán... tác động
đến cuộc sống của con người, con
người bất lực trước các hiện tượng tự
nhiên đó. Vì vậy họ gán cho tự nhiên
là những lực lượng siêu tự nhiên...
+ Xã hội: Khi xã hội có giai cấp đối kháng sự bị áp bức,
bóc lột, thống trị của giai cấp thống trị với nhân dân lao
động là nguồn gốc nảy sinh tôn giáo.
Nguồn gốc nhận thức:

Do nhận thức hạn hẹp, mơ hồ về tự nhiên, xã hội có


liên quan đến đời sống số phận của con người. Con người
đã gán cho nó sức mạnh siêu nhiên, tạo ra các biểu tượng
tôn giáo.
Nguồn gốc tâm lý:
+ Do tâm trạng lo âu, sợ hãi, buồn đau, tuyệt vọng
dẫn con người đến sự khuất phục không làm chủ được bản
thân đó là cơ sở tâm lý hình thành tôn giáo… (tự tôn kính)

Các nhà duy vật cổ đại cho rằng: “Sự sợ hãi sinh ra
thần linh”.
b) Tính chất của tôn giáo:

 Tính lịch sử.


- Sự ra đời, tồn tại phát triển, biến đổi của tôn giáo
phụ thuộc vào sự vận động tồn tại và phát triển của
xã hội.
- Tôn giáo sẽ còn tồn tại rất lâu dài, nhưng sẽ mất đi
khi con người làm chủ hoàn toàn được tự nhiên, xã
hội và tư duy.
Tính quần chúng.
Tôn giáo phản ánh khát vọng của quần chúng bị
áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
Tôn giáo là nhu cầu, đức tin, lối sống của một bộ
phận quần chúng.
Tính chính trị.
Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo coi đó là công cụ hỗ
trợ để thống trị, áp bức bóc lột, mê hoặc quần chúng.
“ Đằng sau nòng đại bác của thực dân Pháp có tôn giáo”.
Tôn giáo cũng dựa vào giai cấp thống trị để tăng cường
ảnh hưởng, thế lực của mình.
3. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa
Mác - Lênin giải quyết các vấn đề về tôn giáo trong
cách mạng XHCN.

a) Tình hình tôn giáo trên thế giới.


* Hiện nay trên thế giới có:
- 10.000 tôn giáo khác nhau.
- 150 tôn giáo có hơn 1 triệu tín đồ.
- Những tôn giáo lớn: Ki tô giáo (Công giáo, tin lành) -
Hồi giáo - Ấn độ giáo - Phật giáo chiếm 76% dân số thế
giới.
* Hoạt động: - Các tôn giáo đều có xu hướng mở rộng
ảnh hưởng ra toàn cầu.
- Dân tộc hóa, bình dân hóa, mềm hóa các giới luật, lễ
nghi để thích nghi tồn tại và phát triển; Tăng cường các
hoạt động giao lưu, tích cực hoạt động xã hội.
- Gần đây: xu hướng đa thần phát triển song song với xu
hướng nhất thần, tuyệt đối hóa, thần bí hóa giáo chủ.
- Có nhiều tôn giáo lạ ra đời ở Mỹ, Nhật (giáo phái đa
thê, Aum).
- Xu hướng hoạt động tôn giáo tác động ảnh hưởng
không nhỏ tới Việt Nam.
b) Quan điểm
chủ nghĩa
Mác – Lênin
giải quyết các vấn đề
về tôn giáo trong
cách mạng XHCN.
 Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - XHCN.

Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Chỉ có thể giải


phóng quần chúng khỏi ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo
bằng cách từng bước giải quyết nguồn gốc tự nhiên,
nguồn gốc xã hội của tôn giáo. Đó là kết quả của sự
nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới một cách
toàn diện.
 Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không
tín ngưỡng của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.

Tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân, còn tồn tại lâu dài. Vì vậy phải tôn trọng quyền
tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
3 Quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể khi giải quyết vấn
đề tôn giáo.
Tôn giáo có tính lịch sử, nên vai trò ảnh hưởng của
từng tôn giáo đối với đời sống xã hội là cũng thay đổi theo
sự biến đổi của tồn tại xã hôi. Cho nên, khi xem xét đánh
giá giải quyết những vấn đề liên quan đến tôn giáo phải
quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể .
 Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư
tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo.

Trong xã hội, sinh hoạt tôn giáo tồn tại 02 mâu thuẫn
cơ bản là
* Mâu thuẫn đối kháng về lợi ích … đó là mặt
CHÍNH TRỊ; mâu thuẫn không đối kháng giữa những
người có tín ngưỡng khác nhau… đó là mặt TƯ TƯỞNG
4. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo
của Đảng, nhà nước ta hiện nay.
a) Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt Nam.

- Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo. Hiện có 15 tôn giáo,


42 tổ chức tôn giáo, 25 triệu tín đồ nước ta.
- Trong đó có 6 tôn giáo lớn:
+ Phật giáo
+ Thiên Chúa giáo
+ Tin lành
+ Hồi giáo (4 tôn giáo du nhập ....)
+ Cao đài
+ Hoà hảo (2 tôn giáo nội sinh.....
Có hơn 20 triệu tín đồ theo các tôn giáo chiếm gần 25%
dân số cả nước.
+ Các tôn giáo đẩy mạnh hoạt động mở rộng ảnh hưởng.
+ Các cơ sở tôn giáo được xây dựng tu bổ.
+ Các lễ hội diễn ra sôi động ở nhiều nơi.
+ Diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn
định.
+ Vẫn còn tồn tại hoạt động tôn giáo xen lẫn với mê tín
dị đoan và các hiện tượng tà giáo ảnh hưởng TTAT XH.
+ Các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá.
b) Quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng, nhà
nước ta hiện nay.
“Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần
của một bộ phận nhân dân. Tôn giáo có những giá trị
văn hóa, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới. Đồng
bào tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc ”.
- Giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng,
kiên quyết đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống
phá cách mạng.
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động
quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ
thống chính trị do Đảng lãnh đạo.
Chính sách tôn giáo.

- Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng theo pháp luật của công dân.
- Đoàn kết các đồng bào theo các tôn giáo khác nhau,
đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn
giáo.
- Phát huy những giá trị tốt đẹp của các tôn giáo.
Động viên, giúp đỡ đồng bào và các chức sắc sống “tốt đời
đẹp đạo” góp phần thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ chiến
lược.
- Thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế, xã hội
nâng cao đời sống cho đồng bào các tôn giáo.
- Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn
giáo.
- Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị
đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo làm phương
hại đến lợi ích chung của đất nước, vi phạm quyền tự do
tôn giáo của nhân dân.
III. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH
LỢI DỤNG CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC – TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM.

1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo


chống phá c.mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.

2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáochống phá
cách mạng Việt Nam.
3. Giải pháp đấu tranh phòng chốngsự lợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam
của các thế lực thù địch.
1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.

- Các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam âm
mưu không thay đổi. Hiện nay chúng đẩy mạnh thực hiện
“Diễn biến hoà bình” với phương châm: “Lấy chống phá
về dân tộc, tôn giáo làm ngòi nổ”
- Phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc.

- Chia rẽ dân tộc đa số - dân tộc thiểu số và giữa các dân


tộc thiểu số với nhau.

- Chia rẽ đồng bào theo tôn giáo - không theo tôn giáo,
giữa các tôn giáo với nhau, hòng làm suy yếu khối đại
đoàn kết toàn dân tộc.
- Kích động các dân tộc thiểu số, tín đồ, chức sắc các tôn
giáo chống lại chính sách dân tộc – tôn giáo của Đảng, nhà
nước.
- Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng vai trò quản lý của nhà
nước gây mất ổn định chính trị ,xã hội.
- Chúng tạo dựng các tổ chức phản động trong các
dân tộc, tôn giáo như: Giáo hội phật giáo Việt Nam thống
nhất; Hội thánh Tin lành Đề Ga; Mặt trận giải phóng
khơme Crôm... để chống phá ta.
2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.

- Sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”…


- Những vấn đề lịch sử để lại.
- Những khó khăn trong đời sống vật chất, tinh thần của
các dân tộc, tôn giáo.
- Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
quan điểm, chính sách của Đảng, nhà nước về dân tộc –
tôn giáo; lợi dụng những thiếu sót trong thực hiện chính
sách dân tộc – tôn giáo để gây mâu thuẫn, tạo cớ can thiệp.
- Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động, chia rẽ
hòng làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.
- Mua chuộc, lôi kéo đồng bào các dân tộc – tôn giáo
chống đối chính quyền, vượt biên trái phép, tạo các điểm
nóng để vu khống ta.
- Xây dựng, nuôi dưỡng các tổ chức phản động
người Việt ở nước ngoài; tập hợp, tài trợ, chỉ đạo các lực
lượng phản động trong các dân tộc, tôn giáo ở trong
nước chống phá.
3. Giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc - tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các
thế lực thù địch.

 Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách dân tộc -
tôn giáo của Đảng, nhà nước, vạch trần âm mưu, thủ đoạn
của địch lợi dụng vấn đề dân tộc - tôn giáo chống phá cách
mạng cho toàn dân.
 Tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, giữ vững ổn định chính trị - xã hội.

 Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
dân, trong đó có đồng bào các dân tộc, các tôn giáo.
 Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, của những
người có uy tín trong các dân tộc – tôn giáo tham gia phong
trào đấu tranh chống địch lợi dụng dân tộc – tôn giáo chống
phá ta.

 Chủ động đấu tranh, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng, kịp
thời vạch trần những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù
địch.
1. Đảng ta nhận định xu thế lớn trong quan
hệ giữa các dân tộc hiện nay là gì?

2. Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm


của V.I.Lênin?

3. Các đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện


nay?

4. Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế


giới vẫn diễn ra như thế nào, ở khu vực nào?
5. Các yếu tố tạo nên nguồn gốc ra đời của
tôn giáo?

6. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính


trị có phải là tính chất của tôn giáo?

7. Quan điểm về tôn giáo của Đảng, Nhà


nước ta?
8. Ở nước ta, làm tốt công tác tôn giáo là
trách nhiệm của ai?

9. Một trong những quan điểm cốt lõi về


công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước là gì?

You might also like