You are on page 1of 17

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


I. Chủ nghĩa xã hội

CNXH là gì?
Một là, chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là những nhu cầu
và hoạt động thực tiễn của nhân dân lao động vì
quyền và lợi ích của mình
Hai là, chủ nghĩa xã hội là phong trào đấu tranh của nhân
dân lao động chống chế độ tư hữu – áp bức – bóc lột –
bất công
Chủ Ba là, chủ nghĩa xã hội với tư cách là ước mơ, lý tưởng
nghĩa của nhân dân lao động về một xã hội không có tư hữu,
giai cấp, áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu...nhân dân
xã được giải phóng và có quyền dân chủ
hội
Bốn là, CNXH là những tư tưởng, học thuyết lý luận về
giải phóng con người, giải phóng xã hội, về xây dựng xã
hội mới
Năm là, CNXH với ý nghĩa là 1 chế độ xã hội mà nhân
dân lao động xây dựng trên thực tế
1. CNXH - giai đoạn đầu của hinh thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Các hình thái KT-XH trong lịch sử phát triển

Cộng sản chủ nghĩa


Trình độ Tư bản chủ nghĩa
kinh tế - xã
Phong kiến
hội
Chiếm hữu nô lệ
Cộng sản nguyên thủy

Thời gian
Hình thái KT – XH Cộng sản chủ nghĩa

Cộng sản chủ nghĩa

CNXH CNCS
độ
uáq
kỳ
ời
Th

Tư bản chủ nghĩa

Phong kiến
2. Điều kiện ra đời của CNXH

ĐK 1 ĐK 2 ĐK 3

• Sự • Sự phát
phát triển • Cách
triển của mạng
của GCCN XHCN
LLSX
• Sự
phát
triển
của
LLSX
• Sự phát triển của GCCN

Số lượng

Phát triển
Chất lượng

Đảng cộng sản


• Cách mạng XHCN
3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH

1- Là một xã hội mà ở đó các giai cấp,


1 dân tộc đã được giải phóng khỏi sự áp
bức, bóc lột.

2 2 – Là một xã hội do nhân dân lao động


làm chủ.

3 – Là một xã hội được xây dựng trên nền


3 tảng chế độ công hữu về những tư liệu
sản xuất chủ yếu.
3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH

4 4 – Nhà nước mang bản chất của GCCN.

5 5 – Nền văn hóa phát triển dựa trên sự kế thừa


và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc
và tinh hoa văn hóa của nhân loại.

6 – Là một xã hội quyền bình đẳng, sự đoàn kết


6 giữa các dân tộc được bảo đảm và có sự hợp tác
hữu nghị với nhân dân các nước.
II THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH

•Vì sao xây dựng CNXH phải trải qua thời kỳ


quá độ?

2. Đặc điểm TKQĐ lên CNXH

•Trong TKQĐ thì xã hội có những đặc điểm cơ bản gì?


•Tại sao những đặc điểm của xã hội cũ vẫn còn tồn tại
trong TKQĐ?
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.

TKQĐ
Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa
Giống nhau về chất

Khác nhau về chất


2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH

• Là thời kỳ cải biến xã hội từ xh cũ lên xh


mới
Thực chất của • Còn tồn tại đan xen giữa đặc điểm của xh
cũ và xh mới.
TKQĐ

• Cải tạo triệt để xã hội cũ trên mọi lĩnh vực.


• Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời
Nội dung của sống tinh thần của CNXH.
TKQĐ
Lĩnh vực kinh tế: Lĩnh vực chính trị:

Tồn tại nhiều thành phần


GCCN là giai cấp nắm
kinh tế (gồm cả thành
quyền lực nhà nước.
phần kinh tế đối lập với
CNXH) Đặc điểm của
TKQĐ
Lĩnh vực xã hội: Lĩnh vực tư tưởng –
văn hóa:
Còn tồn tại những tư
Còn tồn tại nhiều giai tưởng
cấp, tâng lớp. khác biệt.
III. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Quá độ lên
CNXH bỏ qua
Nội dung chế độ TBCN

2. Đặc trưng và
phương hướng xây
dựng CNXH ở Việt
Nam hiện nay.
17

You might also like