You are on page 1of 18

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI



THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương 3
I. Chủ nghĩa xã hội
II. Thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
I. Chủ nghĩa xã hội
1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã
hội CSCN
2. Điều kiện ra đời CNXH
3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế -
xã hội CSCN
Cơ sở khoa học: học thuyết hình thái kinh tế - xã
hội
Phương thức sx
LLSX  QHSX Cơ Kiến
qhsx Sở Trúc
qhsx Hạ Thượng
qhsx Tầng Tầng

Hình thái kinh tế - xã hội


• Marx: thấp – cao
• Lênin: TKQĐ – CNXH – CNCS

Marx: phê phán cương lĩnh gotha


Lênin: thực tiễn của nước Nga – CNTB trình độ thấp
2. Điều kiện ra đời CNXH
• Lực lượng sx phát triển
• Sự phát triển của giai cấp công nhân

 CNTB tạo ra cả 2 điều kiện trên


 LLSX phát triển  mtcb của CNTB tăng
(tính XHH ngày càng cao của LLSX >< quyền sở hữu tư
nhân TBCN)
 Sự phát triển của giai cấp công nhân  ĐCS
 CMVS
3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
• CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,
giải phóng xh, giải phóng con người, tạo điều
kiện để con người phát triển toàn diện (mục
tiêu)
• CNXH là xh do nhân dân lao động làm chủ
(bản chất)
• CNXH có nền kt pt cao dựa trên LLSX hiện đại
và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu (kinh tế)
Đặc trưng

• CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai


cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực
và ý chí của nhân dân lao động
• CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và
phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân loại
• CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các
dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với
nhân dân các nước trên thế giới
II. Thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội

1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH


2. Đặc điểm của TKQĐ
1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên
CNXH
• Có sự khác biệt về bản chất: đối kháng giai
cấp, con người tự do
• Chưa xây dựng được cơ sở tồn tại của xã hội
XHCN
• Dấu vết của xh cũ vẫn còn tồn tại: kinh tế, đạo
đức, tinh thần
Có 2 hình thức quá độ lên CNXH
• Quá độ trực tiếp (CNTB  CNXH)
• Quá độ gián tiếp (tiền TBCN  CNXH tức là
quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB)

Nhà nước trong TKQĐ mang bản chất “chuyên


chính vô sản”
2. Đặc điểm của TKQĐ
• Thực chất của TKQĐ (bản chất)
- Là thời kì cải biến cách mạng từ xh cũ sang
xh mới (xhcn)
- là xh tồn tại đan xen, đấu tranh với nhau
những đặc điểm của xh cũ và xh mới trên mọi
phương diện kinh tế, đạo đức tinh thần
• Đặc điểm
- Kinh tế: nhiều hình thức sở hữu  nhiều
thành phần kinh tế
- Chính trị: thực hiện chuyên chính vô sản
- tư tưởng: nhiều tư tưởng (do có nhiều giai
cấp) (hệ tư tưởng)
- xã hội: nhiều giai cấp, tầng lớp xh; khác biệt
nông thôn – thành thị; lđ chân tay – lđ trí óc; còn
qh bóc lột, phân hóa giàu nghèo
• Nội dung:
- là thời kì cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để
xã hội cũ trên tất cả mọi lĩnh vực: kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội
- xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật và đời sống
tinh thần của CNXH
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN


2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

• Thuận lợi và khó khăn


- điểm xuất phát: xã hội thuộc địa, nửa
phong kiến, trình độ LLSX rất thấp; chiến tranh
dài; các lực lượng thù địch chống phá
- CM KH-công nghệ; quá tình toàn cầu hóa
nền kinh tế thế giới
- thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ lên
CNXH
Chú ý
• Lựa chọn con đường XHCN được xác định
trong cương lĩnh của ĐCS năm 1930
• Bỏ qua CNTB:
- bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan
hệ sx và kiến trúc thượng tầng
- kế thừa, tiếp thu những thành tựu CNTB đã
đạt được (KH – công nghệ,....)
2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
• Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên
CNXH (1991): 6 đặc trưng, 7 phương hướng
• Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên
CNXH (2011): 8 đặc trưng, 8 phương hướng,
12 nhiệm vụ cơ bản
• 1976 – 1981 – 1986 – 1991 – 1996 – 2001 –
2006 – 2011 – 2016 – 2021

You might also like