You are on page 1of 31

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ


THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1
NỘI DUNG

1. Chủ nghĩa xã hội


2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận ở 1 số gốc độ sau:


-Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của
nhân dân lao động chống áp bức, bất công, chống giai
cấp thống trị
-Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải
phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công
- Là một khoa học – CNXHKH, khoa học về SMLS của
GCCN
- Là một chế độ xã hội tốt đẹp – giai đoạn đầu của hình
thái kinh tế - xã hội CSCN
1.1. CNXH, giai đoạn đầu của
hình thái KT – XH. CSCN

Hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội CSCN

Hình thái KT-XH Hình thái KT-XH CSCN


TBCN
Giai đoạn thấp Giai đoạn cao
CMXHCN
(CNXH) (CNCS)
t
TKQĐ từ CNTB
lên CNXH (lâu dài)
Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH được
hiểu theo 2 nghĩa:

Đối với các nước chưa Đối với những nước đã


trãi qua CNTB phát trãi qua CNTB phát
triển: cần thiết phải có triển, giữa CNTB và
thời kỳ quá độ khá lâu CNCS: có một thời kỳ
dài từ CNTB lên quá độ nhất định, thời kỳ
CNXH – những cơn cải biến cách mạng từ xã
đau đẻ kéo dài hội này sang xã hội kia,
thời kỳ quá độ từ CNTB
lên CSCN
Giai đoạn thấp Giai đoạn cao
(CNXH) (CNCS)

- Làm theo năng lực, - Làm theo năng lực,


hưởng theo lao động hưởng theo nhu cầu
- Xã hội còn giai cấp - Xã hội không còn giai
cấp

- Nhà nước có tính nhân -Nhà nước trở thành


dân, tính dân tộc sâu sắc không thiết, tự tiêu vong
1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
- Điều kiện kinh tế:
LLSX càng được cơ khí hoá, hiện đại hoá, càng mang tính
chất XH hoá cao >< QHSX CNTB dựa trên chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN
- Điều kiện chính trị - xã hội:
GCCN hiện đại >< GCTS lỗi thời
 Cuộc cách mạng vô sản (CMXHCN): là cuộc CM của
GCCN và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS thực
hiện bằng con đường bạo lực -> lật đổ chế độ TBCN giành
CQ , thiết lập nhà nước CCVS
1.3. Đặc trưng bản chất của CNXH

- Giải phóng GC, giải phóng DT, giải phóng XH,


giải phóng con người, tạo điều kiện để con
người phát triển toàn diện.
- Do NDLĐ làm chủ
- Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện
đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
- Có NN kiểu mới mang bản chất GCCN, đại
biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của NDLĐ
1.3. Đặc trưng cơ bản của CNXH (tt)

- Có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát


huy những giá trị của VH dân tộc và tinh
hoa VH nhân loại
- Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các DT
và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các
nước trên thế giới.
KIỂM TRA

Trình bày những đặc trưng bản chất (cơ bản) của Chủ
nghĩa xã hội theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
Ở Việt Nam, Đảng ta đã vận dụng những đặc trưng đó
như thế nào? (cho ví dụ, dẫn chứng cụ thể để minh hoạ)
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
2.1. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
+ 2 kiểu quá độ (trực tiếp & gián tiếp)
Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS ở những
nước tư bản phát triển (chưa từng diễn ra)
Quá độ gián tiếp: từ những nước chưa qua CNTB
phát triển – tiền tư bản (Liên Xô, các nước Đông Âu
trước đây, Việt Nam, Trung Quốc,…)
2.2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

“Đan xen” những mảnh, những bộ phận


của cả XH cũ và XH mới trên mọi lĩnh vực
+ C.Mác: Thực chất của TKQĐ: quá độ CT
+ Lênin: làm rõ hơn quá độ trong KTế
2.2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

- Trên lĩnh vực KT: Phát triển LLSX; thực hiện KT


nhiều thành phần; CNH, điện khí hóa, hợp tác
hóa; sử dụng chuyên gia tư sản (theo Lênin ờ Nga
có 5 thành phần kinh tế)
- Trên lĩnh vực CT: thiết lập, tăng cường CCVS,
thực chất là GCCN nắm & sử dụng quyền lực
NN trấn áp GCTS & tổ chức xây dựng xã hội
mới
2.2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
- Trên lĩnh vực tư tưởng – VH: Còn tồn tại nhiều tư
tưởng khác nha, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư sản,
cần xác lập hệ tư tưởng mới & xây dựng nền VH mới
- Trên lĩnh vực XH: Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp
-> có sự khác biệt nên vừa hợp tác vừa đấu tranh. Có
sự khác biệt giữa thành thị và nộng thôn, lao động trí
óc và chân tay
=> thực hiện công bằng, bình đẳng, phân phối theo lao
động là chủ đạo
3. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN
Đặc điểm TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam là “bỏ qua
chế độ TBCN”
*VN tiến lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi
vừa khó khăn đan xen (thảo luận)
* Đặc điểm về quá độ bỏ qua chế độ TBCN được
Đảng ta xác định trong Đại hội IX (xem trang
59,60)
- Tính chất của TKQĐ: khó khăn, lâu dài, phức
tạp
- Cách thức “bỏ qua CNTB”: “bỏ qua cái gì,
không bỏ qua cái gì”?
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan
hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN (vì
sao?).
Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân
loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt
về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh
LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại (Đại hội
IX - 2001)
Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,
cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau
- Các nhiệm vụ trọng tâm của TKQĐ (mở rộng)
 “4 trụ cột” phát triển:
Phát triển KT-XH là trung tâm.
Xây dựng Đảng là then chốt.
Phát triển văn hóa, con người là nền tảng tinh thần.
Củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu và
thường xuyên.
“3 khâu đột phá”:
Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ.
3.2.Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng XD.CNXH ở Việt Nam hiện nay

3.2.1.Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam


(8 đặc trưng)
3.2.2. Phương hướng XD.CNXH ở Việt Nam hiện nay
(8 phương hướng)
3.2.Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng XD.CNXH ở Việt Nam hiện nay
3.2.1.Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam (8 đặc
trưng)
Đại hội lần IV:

Nhận thức của Đảng ta


về chủ nghĩa xã hội và
con đường phát triển
của cách mạng nước ta
mới dừng ở mức độ
định hướng: trên cơ
sở phương hướng
đúng, hãy hành động
thực tế cho câu trả
lời.
Đại hội lần VII:

Nhận thức của Đảng


cộng sản Việt Nam về
chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa
đã sáng tỏ hơn
Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (1991), đã xác
định mô hình chủ nghĩa
xã hội ở nước ta với 6
đặc trưng
Đại hội lần XI:

Trên cơ sở tổng kết 25


năm đổi mới, nhận
thức của Đảng ta về
chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa
xã hội đã có bước phát
triển mới. Cương lĩnh
xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm
2011) đã phát triển mô
hình chủ nghĩa xã hội
Việt Nam với tám 8
trưng.
Xã hội XHCN mà nhân dân Việt Nam XD là một XH:

1. Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh
2. Do nhân dân làm chủ
3. Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và
QHSX tiến bộ, phù hợp
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, HP, có điều kiện PT
toàn diện
6. Các DT bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng
phát triển
7. Có NNPQ XHCN của ND, do ND, vì ND do ĐCS lãnh đạo
8. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới
3.2.Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng XD.CNXH ở Việt Nam hiện nay
3.2.1.Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt
Nam (8 đặc trưng)
3.2.2. Phương hướng XD.CNXH ở Việt Nam hiện
nay (8 phương hướng)
*Về phương hướng (biện pháp) xây dựng CNXH
trong TKQĐ lên CNXH
1. Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN.
3. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội.
*Về phương hướng (biện pháp) xây dựng CNXH
trong TKQĐ lên CNXH…
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà
bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế.
6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện
đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng
mặt trận dân tộc thống nhất.
7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
*Về các mối quan hệ (mâu thuẫn) cần giải quyết
1. Giữa đổi mới, ổn định và phát triển;
2. Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;
3. Giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN;
4. Giữa phát triển LLSX và xây dựng, hoàn thiện từng bước
QHSX XHCN;
5. Giữa Nhà nước và thị trường
6. Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội;
7. Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN;
8. Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;
9. Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;
*12 nhiệm vụ cơ bản (thảo luận)
THẢO LUẬN
1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong
việc thực hiện những nhiệm vụ ở thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên
hệ trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện những nhiệm
vụ đó - NHÓM 1,2
HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN
- Những nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN (12 nhiệm vụ)

- Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện những nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
(Tham khảo: https://
baocantho.com.vn/ve-nhung-thoi-co-va-thach-thuc-doi-voi-su-nghiep-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-tr
ong-boi-canh-a110722.html
)

- Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó (SV trình bày quan điểm cá nhân)

You might also like