You are on page 1of 38

LOGO

CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


NỘI DUNG CHÍNH

1 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ


LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. CNXH – giai đoạn đầu của hình thái KT – XH cộng


sản chủ nghĩa

Lý luận của CN Mác – Lênin về


“Quá trình LS - TN của sự phát triển các
HT KT–XH đã chỉ rõ tính tất yếu của sự
ra đời của CNXH – giai đoạn đầu của HT
KT – XH Cộng sản chủ nghĩa.
Lý luận của CN Mác – Lênin về “Quá trình LS - TN của sự phát triển các
HT KT–XH

HTKT-XH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA


( CHỦ NGHĨA XÃ HỘI )

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN

CHIẾM HỮU NÔ LỆ

XHNT CƠ KHÍ HOÁ,


CƠ KHÍ
HOÁ,TỰ TỰ ĐỘNG
NỬA CƠ KHÍ HOÁ...
ĐỘNG HOÁ…
ĐỒ ĐÁ ĐỒ ĐỒNG
Tg
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA CÁC HÌNH THÁI KT-XH
HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

HTKT-XH PHONG KIẾN

HTKT-XH NÔ LỆ

HTKT-XH NGUYÊN THỦY


HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. CNXH – giai đoạn đầu của hình thái KT – XH cộng


sản chủ nghĩa

Hai giai đoạn PT


của HT KT – XH
CSCN
Giai đoạn thấp Giai đoạn cao
(giai đoạn đầu): (giai đoạn sau):
Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng
(XH XHCN) sản (XH CSCN)
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

Theo Các Mác và Ph.Ăngghen:

 Sự phát triển của lực lượng sản xuất


 Sự hình thành GCVS cách mạng

KL: CNXH phải được ra đời từ chủ nghĩa tư


bản
1. CNXH – Sự ra đời, phát triển và đặc trưng cơ bản

1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

Theo V.I.Lênin:

 Yếu tố thời đại: nhân loại đã chuyển sang


giai đoạn cuối cùng của CNTB.
 Sự tác động toàn cầu của phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, hệ tư tưởng của
GCCN (chủ nghĩa Mác – Lênin).
1. CNXH – Sự ra đời, phát triển và đặc trưng cơ bản

1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

 Kinh tế: mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất


và quan hệ sản xuất
 Chính trị-xã hội:
• Mâu thuẫn giai cấp
• Sự tác động toàn cầu của phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế, hệ tư tưởng của GCCN
(chủ nghĩa Mác – Lênin).
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng
con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện(1)

 Xuất phát từ điều kiện ra đời, từ bản chất


giai cấp của cuộc cách mạng, từ SMLS của
GCCN
 Cứu cánh của các tư tưởng tiến bộ
 Nội hàm từ giải phóng khác giải thoát, cứu
rỗi…
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
(2) Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

 CNXH muốn được khẳng định trước hết


phải có sự vượt trội về nền tảng kinh tế
 Xã hội muốn phát triển trước hết phải phát
triển lực lượng sản xuất
 Công hữu về TLSX?
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

(3) Xã hội do nhân dân lao động làm chủ

 Xã hội dân chủ hay dân làm chủ? Khác với


chế độ quân chủ chuyên chế như thế nào?
 Đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của
CNXH
 “Làm cho dân có cơm ăn, áo mặc, được học
hành”(Hồ Chí Minh)
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
(4) Nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại
biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

 Kiểu nhà nước? Nhà nước kiểu cũ?


 Nhà nước kiểu mới?
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
(5) Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá
trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại

 Kế thừa và phát huy những yếu tố nào?


 Nền văn hóa mới?
 Vì sao phải xây dựng nền văn hóa mới trên
cơ sở văn hóa truyền thống của dân tộc?
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
(6) Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

 Chủ nghĩa đế quốc, thực dân và bọn bành


trướng đều nêu ngọn cờ giả hiệu hợp tác hữu
nghị
 Xuất phát từ bản chất tốt đẹp của CNXH, từ
sứ mệnh lịch sử của GCCN…
 Tính cấp thiết của đoàn kết quốc tế, nỗi trăn
trở của Hồ Chí Minh vẫn còn đó
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH

 Theo Các Mác: “Giữa XH TBCN và XH


CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ XH này
sang XH kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời
kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy
không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính
cách mạng của GCVS”.
 Theo V.I.Lênin: TKQĐ lên CNXH là một thời
kỳ chuyển biến cách mạng lâu dài, khó khăn, trải
qua nhiều bước chuyển tiếp “trung gian” khác
nhau.
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH

 Hai hình thức quá độ:


• Quá độ trực tiếp
• Quá độ gián tiếp
 Tính tất yếu khách quan đó thể hiện trong thời
đại ngày nay như thế nào?
• Khát vọng bình đẳng, tự do… được giải phóng
• Bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng 4.0 giúp các
dân tộc đang phát triển như thế nào?
2.2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

Ba đặc điểm cơ bản của TKQĐ

1 Trên lĩnh vực kinh tế

2 Trên lĩnh vực chính trị

2 Trên lĩnh vực xã hội


3
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Vì sao quá độ lên CNXH ở Việt Nam vừa mang


tính tất yếu, khách quan, hợp với quy luật lịch sử,
vừa
2 hợp với nguyện vọng của đông đảo quần
chúng nhân dân?
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

- Quá độ gián tiếp vì sao?


- Thế nào là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
2 của QHSX và KTTT TBCN?
- Bỏ qua và tiếp thu
- Tạo sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực
là như thế nào? Vì sao?
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng XD
CNXH ở Việt Nam

3.2.1. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở VN


3.2.2. Phương hướng XD CNXH ở Việt Nam

2
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng XD
CNXH ở Việt Nam

3.2.1. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở VN


-Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào
thực tiễn CM Việt Nam
-2Các đặc trưng(tr.112-114)
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng XD
CNXH ở Việt Nam

3.2.2. Phương hướng XD CNXH ở Việt


Nam(tr.114)

2
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện
nay(tr.119-123)

1 Tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng,


cơ cấu lại nền KT; đẩy mạnh CNH,
HĐH gắn với PT KTTT; quản lý tài
nguyên, bảo vệ MT, chủ động ứng phó
với biến đổi khí hậu.
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

2 Hoàn thiện thể chế, PT nền KTTT định


hướng XHCN.
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

Tạo dột phá trong đổi mới căn bản và


3 toàn diện giáo dục, đào tạo; PT, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng
cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng
KH, CN.
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

4 Định hướng phát triển con người và


xây dựng nền văn hóa(tr120)
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

5 Định hướng về quản lý phát triển xã


hội(tr.120)
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

6 Định hướng về thích ứng với biến đổi


khí hậu, bảo vệ môi trường (tr.121)
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

7 Định hướng về bảo vệ Tổ quốc


(tr.121)
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

8 Định hướng về đối ngoại(tr.122)


3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

9 Định hướng về xây dựng nền dân


chủ(tr.122)
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

10 Định hướng về xây dựng nhà


nước(tr.122)
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

11 Định hướng về xây dựng Đảng(tr.122-


123)
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

12 Về các mối quan hệ lớn(tr. 123)


3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

11 Định hướng về xây dựng Đảng(tr.122-


123)
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng của
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam?
2. Phân tích tính tất yếu, đặc điểm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ Việt Nam?
3. Phân tích luận điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về con đường đi lên của nước ta là sự phát triển
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa?

www.themegallery.com

You might also like