You are on page 1of 23

CHƯƠNG 4

DÂN CHỦ NHÀ NƯỚC


XHCN XHCN
THẢO LUẬN NHÓM
1. Phân biệt dân chủ và nền dân chủ
2. Trong các HTKT-XH, giai đoạn nào tồn tại dân chủ, giai
đoạn nào tồn tại nền dân chủ?
3. Dân chủ và nền dân chủ là phạm trù vĩnh viễn hay phạm
trù lịch sử?
4. Quyền dân chủ gồm các quyền nào?
5. So sánh 3 nền dân chủ trong lịch sử (gợi ý tiêu chí: đối
tượng được hưởng quyền dân chủ, phạm vi những quyền mà
nhân dân được hưởng,…)
6. So sánh quá trình bầu cử ở Mỹ và Việt Nam (gợi ý tiêu chí:
các bước, đối tượng được tham gia bầu cử, đối tượng ứng
cử, kết quả kiểm phiếu,…)
1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ

Thời Hy Lạp cổ đại


1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Quyền lực thuộc về ND
ND là chủ của NN
1
Hình thức NN 2
DC CN Mác - Lênin

3
Nguyên tắc tổ chức và
quản lý XH
1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ

Là giá trị chung của nhân loại


⟶ Dân LÀ chủ và dân LÀM chủ
1

Thể chế chính trị 2 DC TT Hồ Chí Minh

Chế độ XH
1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
KẾT LUẬN
- Giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ
bản của con người;
- Phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ
chức NN của GC cầm quyền;
- Phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời,
phát triển của nhân loại.
1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ

CSNT CHNL PK TBCN CSCN

DC NT
Chưa có Nền DC Nền Nền DC Nền DC Ko có
nền DC chủ nô QCCC TS VS nền DC
1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.2. Dân chủ XHCN
1.1.1. Quá trình ra đời và phát triển

XH CSCN
1871 1917 - hoàn thiện

PHÔI THAI XÁC LẬP PHÁT TRIỂN TIÊU VONG


1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.2. Dân chủ XHCN
1.2.2. Bản chất

BC chính trị
Nhất nguyên
1

BC kinh tế 2
DC
Công hữu XHCN 3 BC TT - VH - XH
về TLSX chủ yếu
CN Mác - Lênin
1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.2. Dân chủ XHCN
1.2.2. Bản chất
Nền dân chủ XHCN
- Cao hơn về chất so với nền DCTS
- Mọi quyền lực thuộc về ND
- DC và PL: thống nhất BC
- Được thực hiện bằng NNPQ XHCN, với sự
lãnh đạo của ĐCS
1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.2. Dân chủ XHCN
1.2.2. Bản chất

So sánh nền dân chủ XHCN


và nền dân chủ TS
2 NHÀ NƯỚC XHCN
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng
2.1.1. Sự ra đời
2 NHÀ NƯỚC XHCN
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng
2.1.1. Sự ra đời
Nhà nước XHCN
- Do GCCN thống trị (về mặt chính trị)
- Do CM XHCN sinh ra
- Sứ mệnh:
+ xây dựng thành công CNXH
+ đưa NDLĐ lên địa vị làm chủ
2 NHÀ NƯỚC XHCN
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng
2.1.1. Bản chất

Chính trị
BC GCCN
1

BC kinh tế 2
NN

ç
Công hữu XHCN 3 BC VH - XH
về TLSX chủ yếu
CN Mác - Lênin
2 NHÀ NƯỚC XHCN
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng
2.1.1. Chức năng

Phạm vi tác động Chức năng đối nội


Chức năng đối ngoại

NN Chức năng chính trị


Lĩnh vực tác động Chức năng kinh tế
XHCN Chức năng VH
...
Tính chất Chức năng GC (trấn áp)
của QLNN Chức năng XH (tổ chức, xây dựng)
2 NHÀ NƯỚC XHCN

2.1. Mối quan hệ giữa DC XHCN và NN XHCN

Nền tảng
DC NN
XHCN XHCN
Công cụ
3 DC XHCN VÀ NNPQ XHCN Ở VN
3.1. DC XHCN ở VN
3.1.1. Sự ra đời, phát triển

ĐK đặc biệt

QCCC DCND DC XHCN

CMT8 1976
1945 (CHXHCNVN)
3 DC XHCN VÀ NNPQ XHCN Ở VN
3.1. DC XHCN ở VN
3.1.2. Bản chất

DÂN LÀ GỐC
2 cơ chế thực hiện dân chủ:
- Dân chủ trực tiếp
- Dân chủ gián tiếp
3 DC XHCN VÀ NNPQ XHCN Ở VN
3.2. NNPQ XHCN VN
3.2.1. Quan niệm và đặc điểm

NNPQ là NN:
- Mọi công dân đều phải:
+ Được giáo dục PL và hiểu biết PL
+ Tuân thủ PL
- PL phải được đảm bảo tính nghiêm minh
- Các cơ quan NN phải có sự kiểm soát lẫn nhau
3 DC XHCN VÀ NNPQ XHCN Ở VN
3.2. NNPQ XHCN VN
3.2.1. Quan niệm và đặc điểm

Đặc điểm NNPQ XHCN VN


- Là NN của dân, do dân, vì dân
- Được tổ chức và hoạt động trên cơ sở HP và PL
- Quyền lực NN là thống nhất; các CQNN: phân công
rõ ràng, phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát lẫn nhau
- Do ĐCSVN lãnh đạo
- Tôn trọng quyền con người
- Nguyên tắc: tập trung dân chủ
3 DC XHCN VÀ NNPQ XHCN Ở VN

3.3. Phát huy DC XHCN, xây dựng NNPQ XHCN ở VN hiện nay
3.3.1. Phát huy DC XHCN

1) Xây dựng, hoàn thiện thể chế thị trường ĐHXHCN


2) Xây dựng ĐCSVN trong sạch, vững mạnh - điều kiện tiên quyết
để xây dựng...
3) Xây dựng NNPQ XHCN VN vững mạnh - điều kiện thực thi...
4) Nâng cao vai trò của các tổ chức CT-XH trong việc xây dựng…
5) Xây dựng và hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện XH
6) Nâng cao dân trí
3 DC XHCN VÀ NNPQ XHCN Ở VN

3.3. Phát huy DC XHCN, xây dựng NNPQ XHCN ở VN hiện nay
3.3.2. Xây dựng và hoàn thiện NNPQ XHCN VN

1) Xây dựng NNPQ XHCN với sự lãnh đạo của Đảng


2) Cải cách thể chế, phương thức hoạt động
3) Xây dựng đội ngũ CB, CC trong sạch, có năng lực
4) Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành
tiết kiệm
Câu hỏi ôn tập Chương 3, 4
1. Phân tích tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Nêu ví dụ cụ thể.
2. Thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa? Vì sao Việt Nam lại chọn hình thức quá độ này?
3. Phân tích những đặc trưng của CNXH ở VN. Xây dựng kế hoạch cụ
thể đối với bản thân nhằm góp phần hiện thực hoá các đặc trưng trên.
4. Thông qua việc so sánh nền dân chủ vô sản với nền dân chủ tư sản,
hãy rút ra tính toàn diện của nền dân chủ này. Liên hệ với trách nhiệm
của bản thân đối với quá trình phát huy dân chủ ở VN hiện nay.
5. Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nêu ví dụ cụ thể. Sinh viên cần làm gì để thực hiện tốt 2 cơ chế thực
hiện dân chủ ở VN hiện nay.

You might also like