You are on page 1of 10

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ


THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: SV nắm được

- Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ qúa độ lên CNXH

- Sự vận dụng sáng tạo của ĐCS VN

2. Về kỹ năng: SV bước đầu vận dụng kiến thức phân tích những
vấn đề cơ bản về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN

3. về Tư tưởng:

- Khẳng định niềm tin vào chế độ xã hội

- Tin tưởng và ủng hộ đường lối của Đảng


B. Nội dung
1. Chủ nghía xã hội
1.1. Chủ ngĩa xã hội – giai đoạn đầu của HTKT – XH CSCN
1.2. Điều kiện ra đời của CNXH
1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
2. Thời ký quá độ lên CNXH
2.1. Tính tất yếu KQ của thời ký quá độ lên CNXH
2.2. Đặc điểm của thời ký quá độ lên CNXH
3. Quá độ lên CNXH ỏ VN
3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
3.2. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Và phương hướng XD
CNXH ở VN
1.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

*Thuật ngữ: CNXH – Socialism

*Nghĩa:

(1) Phong trào cách mạng

(2) Trào lưu tư tưởng

(3) Khoa học về sứ mệnh lịch sử của GC công nhân

(4) Chế độ xã hội


1.1. Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu
của HTKT – XH CSCN

Học thuyết HTKT – XH


(1) Nội dung:

(2) Ý nghĩa:
1.1. Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu
của HTKT – XH CSCN

Nội QUÁ ĐỘ
Học dung TBCN
CSCN
thuyết
TIÊU CHUẨN PHÂN KỲ LS
HTK Ý
XHC
nghĩa N
T CSCN
CSCN

XH
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
K. Mác :
“Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây
không phải là một xã hội cộng sản 1. TKQĐ tại các nước chưa qua
chủ nghĩa đã phát triển trên những TBCN: Lâu dài
cơ sở của chính nó, mà trái lại là
một xã hội cộng sản chủ nghĩa
vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ
nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi
phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh
thần - còn mang những dấu vết của 2. TKQĐ tại các nước đã qua TBCN:
xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”
K. Mác – F. Ang ghen, toàn tập, Tập 19, NXB CTQG,
1 thời gian nhất định, cải biến cách mạng
năm 1977, Tr 33
1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

Nguyên nhân kinh tế Điều kiện


Xã hội XHCN

Nguyên nhân xã hội


Nguyên nhân kinh tế
- Xã hội XHCN là kết quả của quá trình lịch sử - tự nhiên của XH theo QL, quy luật chung nhất: “Sự phù hợp giữa
QHSX với tính chất và trình độ của LLSX”

- Cuối TK XV - đầu TK XVI: XH TBCN hình thành trong lòng xã hội PK ở châu Âu

- Giữa TK XIX: LLSX đạt đến trình độ phát triển cao

- Trình độ XHH ngày càng cao của LLSX: trình độ hợp tác và phân công lao động, tạo ra NSLĐ XH ngày càng cao 
Nảy sinh và phát triển gay gắt của mâu thuẫn giữa tính chất XHH ngày càng cao của LLSX với sự chiếm hữu tư nhân
TBCN.

- Cuối TK XIX: SX đại công nghiệp xóa bỏ một cách khách quan tư hữu nhỏ và đảm bảo thắng lợi cho CNTB.

- Ngày nay, khoa học – công nghệ, sự phát triển của LLSX đã đạt trình độ quốc tế hóa có tính toàn cầu  Mâu thuẫn
giữa LLSX với QHSX không chỉ ở các nước tư bản chủ nghĩa mà còn lan rộng sang tất cả các nước.
Nguyên nhân xã hội

Xã hội TBCN

Giai cấp công Giai cấp tư sản


nhân
Lực lượng sản xuất cơ Chủ sở hữu về TLSX, chủ sản
bản xuất và phân phối, là giai cấp
đại biểu cho quan hệ SX TBCN
LLSX > < QHSX 
GC công nhân > < GC tư
sản
Giải quyết > <

Xóa bỏ sự thống trị về chính trị, Xóa bỏ sự thống trị trên các lĩnh vực
về kinh tế khác của GC TS đối với XH giải
phóng con người

You might also like