You are on page 1of 76

CHƢƠNG 4: PHÁP LUẬT VỀ

HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH


VỤ QUỐC TẾ

Ths. Nguyễn Thị Huyền


NỘI DUNG

Tổng quan về hợp đồng cung ứng dịch


vụ quốc tế

Các loại hợp đồng cung ứng dịch vụ


quốc tế phổ biến
TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ QUỐC TẾ

Khái niệm
Đặc điểm
KHÁI NIỆM

 Cung ứng dịch vụ là hoạt động thƣơng mại, theo đó một


bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ
thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán;
bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có
nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử
dụng dịch vụ theo thỏa thuận. (Khoản 9, Điều 3 Luật
thƣơng mại Việt Nam 2005)
KHÁI NIỆM

 Hợp đồng cung ứng dịch vụ là thỏa thuận, theo đó một


bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch
vụ cho 1 bên khác và nhận thanh toán, bên sử dụng dịch
vụ (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung
ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.
ĐẶC ĐIỂM
Chủ thể

Hợp đồng
song vụ, có Đối tƣợng
bồi hoàn

Hình thức Nội dung


GENERAL AGREEMENT ON TRADE IN SERVICES

 Điều 1, khoản 2, Hiệp định GATS

Cung ứng qua biên giới-dịch vụ đƣợc cung cấp từ lãnh


thổ một nƣớc thành viên sang lãnh thổ một nƣớc thành
viên khác
Tiêu dùng ngoài lãnh thổ-ngƣời tiêu dùng của một
nƣớc thành viên tiêu dùng dịch vụ tại lãnh thổ của
nƣớc thành viên khác
Hiện diện thƣơng mại-1 công ty nƣớc ngoài thành lập
chi nhánh hoặc công ty con để cung cấp dịch vụ tại
một nƣớc khác

Sự hiện diện của thể nhân 1 nƣớc thành viên trực tiếp
cung cấp dịch vụ tại nƣớc thành viên khác.
ĐẶC ĐIỂM

Địa điểm cung ứng dịch vụ có thể là tại nƣớc ngoài đối với
1 trong 2 bên của hợp đồng

Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với các bên của
hợp đồng

Luật áp dụng cho hợp đồng này có thể là luật nƣớc ngoài
đối với 1 trong 2 bên

Cơ quan giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng có
thể là tòa án nƣớc ngoài
MỘT SỐ HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ
PHỔ BIẾN

Hợp đồng vận tải


Hợp đồng bảo hiểm
HỢP ĐỒNG VẬN TẢI
PHÂN LOẠI

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng


biển

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng


hàng không

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng


đƣờng sắt
Thuê tàu Thuê tàu
chợ chuyến

Tàu
Tàu chợ
chuyến

Vận đơn Hợp đồng


đƣờng thuê tàu
biển chuyến
PHƢƠNG THỨC THUÊ TÀU CHỢ

Khái niệm

Tàu chợ (Liner) là tàu chạy thƣờng xuyên trên một


tuyến đƣờng nhất định, ghé qua những cảng nhất định và
theo một lịch trình định trƣớc.

Thuê tàu chợ hay còn gọi là lƣu cƣớc tàu chợ (Booking
shipping space) là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc
đại lý của chủ tàu để dành chỗ trên tàu để chuyên chở hàng
hóa từ một cảng này đến một cảng khác.
PHƢƠNG THỨC THUÊ TÀU CHỢ

Đặc điểm
 Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố trƣớc
 Vận chuyển những lô hàng nhỏ, cảng xếp và cảng dỡ
nằm trên tuyến đƣờng kinh doanh của tàu.
 Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong thuê tàu chợ
là Vận đơn đƣờng biển (Bill of lading).
 Điều kiện chuyên chở do các hãng tàu quy định và in sẵn
trên B/L.
 Cƣớc phí do các hãng tàu quy định và công bố
 Tàu chợ không quy định mức xếp dỡ và thƣởng phạt xếp
dỡ nhanh chậm ở cảng.
VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN

KHÁI NIỆM –CÁCH PHÁT HÀNH B/L

(1)Gửi hàng
Ngƣời Ngƣời
gửi hàng (2)Cấp vận đơn chuyên chở

Là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đƣờng biển do


ngƣời chuyên chở hoặc đại diện của ngƣời chuyên chở cấp
phát cho ngƣời gửi hàng sau khi hàng hoá đã đƣợc xếp lên
tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp.
Nghĩa vụ • Đối với tàu
của ngƣời • Đối với hàng
chuyên chở • Đối với vận đơn

• Cung cấp hàng


Nghĩa vụ hóa
của ngƣời • Thanh toán tiền
thuê chở cƣớc
NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH

Điều ƣớc quốc tế

Luật quốc gia


CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ

 Công ƣớc Brussels 1924


 Nghị định thƣ Visby 1968
 Nghị định thƣ SDR 1979
 Công ƣớc Hamburg của Liên Hợp Quốc về
chuyên chở hàng hóa bằng đƣờng biển 1978
 Công ƣớc Rotterdam 2009
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924

–Trách nhiệm của ngƣời chuyên chở:


+Thời hạn trách nhiệm:
+Cơ sở trách nhiệm:
+Giới hạn trách nhiệm:
–Thông báo tổn thất:
–Thời hiệu tố tụng:
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924
– Thời hạn trách nhiệm (Liability Period):
Theo Khoản e, Điều 1, Ngƣời chuyên chở phải chịu
trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng đƣợc xếp lên tàu tại
cảng đi cho đến khi hàng đƣợc dỡ khỏi tàu ở cảng đến
(tackle to tackle).

Cảng đi Cảng đến


CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924
–Cơ sở trách nhiệm (Liability Limit)

1. Cung cấp con tàu có đủ khả năng đi biển (liên quan đến
tàu)
2. Trách nhiệm thƣơng mại (liên quan đến hàng)
3. Trách nhiệm cấp vận đơn đƣờng biển (liên quan đến
vận đơn)
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924
1. Cung cấp con tàu có đủ khả năng đi biển (liên quan
đến tàu):

Điều 3 Công ƣớc Brussel quy định: “trƣớc và lúc bắt đầu hành
trình, ngƣời chuyên chở phải cần mẫn hợp lý để:
+ Làm cho tàu có đủ khả năng đi biển (seaworthy ship).
+ Biên chế, trang bị và cung ứng thích hợp cho tàu
+ Làm cho các hầm, phòng lạnh và phòng phát lạnh và tất cả các bộ
phận khác của con tàu dùng vào việc chuyên chở hàng hóa, thích
hợp và an toàn cho việc tiếp nhận, chuyên chở và bảo quản hàng
hóa”.
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924

Tàu có đủ khả năng đi biển là tàu phải đạt các tiêu


chuẩn sau đây:
– Vỏ tàu kín chắc bền khỏe, máy móc không có khuyết tật,
–Tàu phải đƣợc trang bị những máy móc, phƣơng tiện cần thiết cho
việc đi biển,
– Hầm tàu, buồng lạnh và các nơi chứa hàng khác phải sạch sẽ,
thích hợp cho việc chuyên chở hàng hóa một cách an toàn,
– Cung ứng đầy đủ nhiên liệu, dầu mỡ, nƣớc ngọt, lƣơng thực, thực
phẩm,
– Biên chế thuyền bộ đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng.
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924
2. Trách nhiệm thƣơng mại (liên quan đến hàng):

Theo Khoản 2, Điều 3: Ngƣời chuyên chở phải tiến hành một
cách thích hợp và cẩn thận việc chất xếp, di chuyển, khuân vác,
chăm sóc và dỡ hàng.
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924
3. Trách nhiệm cấp vận đơn đƣờng biển (liên
quan đến vận đơn):

– Shipped on board
– Receive for Shipment
CÔNG ƢỚC BRUSSEL1924
Miễn trách nhiệm của ngƣời chuyên chở:
Theo Khoản 2, Điều 4 có 17 trƣờng hợp miễn trách cho
ngƣời chuyên chở:
1. Hành vi sơ xuất hay khuyết điểm của thuyền trƣởng, thủy
thủ, hoa tiêu hay ngƣời giúp việc cho ngƣời chuyên chở trong
thuật đi biển và quản trị tàu (nautical fault).
2. Cháy, trừ phi lỗi lầm thực sự hoặc hành động cố ý của ngƣời
chuyên chở gây nên.
3. Tai họa, nguy hiểm và tai nạn của biển.
4. Thiên tai.
5. Hành động chiến tranh.
6. Hành động thù địch.
7. Tàu và hàng hóa bị cầm giữ, câu thúc do lệnh của vua chúa,
chính quyền, nhân dân và bị tịch thu do lệnh của tòa án.
8. Hạn chế về kiểm dịch
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924
Miễn trách nhiệm của ngƣời chuyên chở:
9. Đình công, cấm xƣởng hay lao động bị ngƣng trệ vì bất kỳ
nguyên nhân nào.
10. Hành vi hay thiếu sót của chủ hàng, của đại lý hoặc đại
diện của chủ hàng.
11. Bạo động hay nổi loạn.
12. Cứu hay cố cứu sinh mạng và tài sản trên biển.
13. Hao hụt về trọng lƣợng/khối lƣợng hoặc hƣ hỏng do ẩn
tỳ/nội tỳ của hàng hóa.
14. Bao bì không phù hợp.
15. Ký mã hiệu không đầy đủ hoặc sai.
16. Do ẩn tỳ của tàu (không đƣợc miễn trách do nội tỳ).
17. Mọi nguyên nhân khác không phải do lỗi lầm hoặc trách
nhiệm của ngƣời chuyên chở hoặc lỗi lầm do sơ xuất của đại lý
hay nhân viên của ngƣời chuyên chở.
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924
– Giới hạn trách nhiệm:

100 GBP/kiện,
đơn vị hàng hóa.
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924

Thông báo tổn thất

Phát hiện
thấy hàng
Thông báo tổn
hóa bị mất
thất
mát, hƣ
hỏng

Nhà chuyên
Chủ hàng
chở
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924

Thông báo tổn thất

Là một thông báo bằng văn bản của ngƣời


nhận hàng gửi cho ngƣời chuyên chở trong một
thời gian quy định, nói rõ tình trạng tổn thất
của hàng hóa để bảo lƣu quyền khiếu nại với
ngƣời chuyên chở.
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924

Thông báo tổn thất

Tổn thất rõ rệt Tổn thất không rõ rệt


-Hàng hóa bị hƣ -Bao bì xộc xệch, bị vấy
hỏng, đổ vỡ, rách bẩn, hƣớng chất xếp bị đảo
bao bì. lộn so với chỉ dẫn..
-Biên bản hàng hƣ -Thƣ dự kháng
hỏng đỗ vỡ (COR) -3 ngày kể từ ngày giao
-Trƣớc hoặc vào lúc hàng.
giao hàng
CÔNG ƢỚC BRUSSEL 1924

Thời hiệu tố tụng

1 năm kể từ ngày
giao hàng hoặc kể từ
ngày hàng hóa đáng lẻ
phải giao.
NGHỊ ĐỊNH THƢ VISBY 1968

Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc quốc tế để


thống nhất một số quy tắc về vận đơn đƣờng biển
(Protocol to amend the International Convention
for the Unification of certain rules relating to bill
of lading).
NGHỊ ĐỊNH THƢ VISBY 1968

–Trách nhiệm của ngƣời chuyên chở:


+Thời hạn trách nhiệm:
+Cơ sở trách nhiệm:
+Giới hạn trách nhiệm:
–Thông báo tổn thất:
–Thời hiệu tố tụng:
NGHỊ ĐỊNH THƢ VISBY 1968
Giới hạn trách nhiệm:

+10.000 Frăng vàng/kiện, đơn vị


hàng hóa. Container/Pallet
+30 Frăng vàng/kg hàng hóa cả bì +Có kê khai
Frăng vàng = 65.5 mg vàng +Không kê khai
(900/1000)
NGHỊ ĐỊNH THƢ VISBY 1968

– Thời hiệu tố tụng: 1 năm có


thể kéo dài theo thỏa thuận của
các bên kể từ ngày giao hàng
hoặc kể từ ngày hàng hóa đáng lẻ
phải giao.
NGHỊ ĐỊNH THƢ SDR 1979

Nghị định thƣ năm 1979 sửa đổi, bổ sung cho Công
ƣớc quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn
đƣờng biển 1924, đã đƣợc Nghị định thƣ 1968 bổ sung
(Protocol (SDR Protocol) amending the International
Convention for the Unification of Certain Rules of Law
relating to Bills of Lading of 25 August 1924 (The
Hague Rules), as amended by the Protocol of 23
February 1968 (Visby Rules)”.
NGHỊ ĐỊNH THƢ SDR 1979

–Trách nhiệm của ngƣời chuyên chở:


+Thời hạn trách nhiệm:
+Cơ sở trách nhiệm:
+Giới hạn trách nhiệm:
–Thông báo tổn thất:
–Thời hiệu tố tụng:
NGHỊ ĐỊNH THƢ SDR 1979

Giới hạn trách


nhiệm

Các nƣớc là thành Các nƣớc không là thành


viên của IMF viên của IMF
-666,67 SDR/kiện, -10.000 Đơn vị tiền tệ/kiện,
đơn vị hàng hóa đơn vị hàng hóa.
-2 SDR/kg hàng hóa -30 Đơn vị tiền tệ/kg hàng
cả bì hóa cả bì.
CÔNG ƢỚC HAMBURG 1978

–Trách nhiệm của ngƣời chuyên chở:


+Thời hạn trách nhiệm:
+Cơ sở trách nhiệm:
+Giới hạn trách nhiệm:
–Thông báo tổn thất:
–Thời hiệu tố tụng:
CÔNG ƢỚC HAMBURG 1978
– Thời hạn trách nhiệm:

Ngƣời chuyên chở phải chịu trách nhiệm về


hàng hóa kể từ khi ngƣời chuyên chở đã nhận hàng
để chở ở cảng xếp hàng cho đến khi đã giao xong
hàng ở cảng dỡ hàng.
CÔNG ƢỚC HAMBURG
Ngƣời chuyên chở coi nhƣ đã nhận hàng để chở
kể từ khi anh ta nhận hàng từ:
– Ngƣời gửi hàng hay ngƣời thay mặt ngƣời gửi hàng,
hoặc
– Một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba
khác mà theo luật lệ hay quy định tại cảng xếp hàng,
hàng hóa phải giao qua những ngƣời này.
Ngƣời chuyên chở coi nhƣ đã giao hàng khi:
– Đã giao hàng cho ngƣời nhận, hoặc
– Đã giao hàng cho một cơ quan có thẩm quyền hoặc
một ngƣời thứ ba mà theo luật lệ hoặc quy định tại
cảng dỡ hàng thì hàng hóa phải giao cho ngƣời đó.
NHẬN GIAO
•Ngƣời gửi •Ngƣời
hàng nhận hàng
•Một cơ •Một cơ
quan có thẩm quan có thẩm
quyền theo quyền theo
quy định tại quy định tại
cảng xếp hàng dỡ hàng
CÔNG ƢỚC HAMBURG 1978

Cơ sở trách nhiệm:
Điều 5 quy định: Ngƣời chuyên chở phải chịu
trách nhiệm về những thiệt hại do mất mát, hƣ hỏng
hoặc chậm giao hàng xảy ra khi hàng hóa đang thuộc
trách nhiệm của ngƣời chuyên chở, trừ khi ngƣời
chuyên chở chứng minh đƣợc rằng bản thân mình,
những ngƣời làm công hay đại lý của mình đã áp
dụng mọi biện pháp cần thiết để tránh sự cố đó.
Thời
hạn
giao 60 ngày
Mất
hàng

Chậm giao
hàng
CÔNG ƢỚC HAMBURG 1978

Miễn trách của ngƣời chuyên chở:


-Ngƣời chuyên chở đƣợc miễn trách khi chứng minh
bản thân mình, những ngƣời làm công hay đại lý của
mình đã áp dụng mọi biện pháp hợp lý, cần thiết để
tránh sự cố và hậu quả của nó.
-Miễn trách của ngƣời chuyên chở với hàng là súc vật
sống.
- Ngƣời chuyên chở không chịu trách nhiệm khi mất
mát, hƣ hỏng hoặc chậm giao hàng xảy ra do thi hành
những biện pháp hợp lý nhằm cứu sinh mạng hay tài
sản trên biển, trừ tổn thất chung.
CÔNG ƢỚC HAMBURG 1978
Giới hạn trách nhiệm
a. Các quốc gia là b. Các quốc gia không
thành viên của phải là thành viên của
IMF: IMF:
835 SDR/kiện, đơn 12.500 MU/kiện, đơn vị
vị hàng hóa. hàng hóa.
2,5 SDR/kg hàng 37,5 MU/kg hàng hóa cả
hóa cả bì. bì.
Tùy theo cách tính 1 MU (monetary
nào cao hơn. unit)=65,5 mg vàng
(900/1000).
CÔNG ƢỚC HAMBURG 1978

Container của chủ


hàng
Hàng hóa đƣợc
chuyên chở bằng
container
Container của
ngƣời chuyên chở
Chậm giao
hàng ?
CÔNG ƢỚC HAMBURG 1978

Thông báo tổn thất


Tổn thất rõ Tổn thất không rõ
rệt rệt
-Không muộn -15 ngày liên tục kể từ
hơn ngày làm ngày giao hàng
việc sau ngày
giao hàng
Chậm Giao hàng: 60
ngày liên tục kể từ ngày
hàng hóa đáng lẻ đƣợc
giao cho ngƣời nhận.
CÔNG ƢỚC HAMBURG 1978

–Thời hiệu tố tụng: 2 năm có thể kéo dài theo thỏa


thuận của các bên kể từ ngày giao hàng hoặc kể từ
ngày hàng hóa đáng lẻ phải giao.
CÔNG ƢỚC ROTTERDAM 2009

–Trách nhiệm của ngƣời chuyên chở:


+Thời hạn trách nhiệm:
+Cơ sở trách nhiệm:
+Giới hạn trách nhiệm:
–Thông báo tổn thất:
–Thời hiệu tố tụng:
CÔNG ƢỚC ROTTERDAM 2009

– Thời hạn trách nhiệm:

Điều 12, chƣơng 4, Quy tắc Rotterdam về hợp đồng vận


chuyển hàng hóa quốc tế một phần hoặc toàn bộ bằng
đƣờng biển quy định: “Thời hạn trách nhiệm của ngƣời
chuyên chở đối với hàng hóa bắt đầu khi ngƣời chuyên
chở hoặc bên thực hiện nhận hàng hóa để chở và kết thúc
khi hàng hóa đƣợc giao”.
CÔNG ƢỚC ROTTERDAM 2009

Cơ sở trách nhiệm:
Điều 14, Quy tắc Rotterdam quy định khi hàng hóa đƣợc
vận chuyển bằng đƣờng biển, trƣớc khi, lúc bắt đầu và
trong suốt hành trình đƣờng biển ngƣời chuyên chở
phải cần mẫn hợp lý để: Đảm bảo con tàu đủ khả năng đi
biển; Biên chế, trang bị, cung ứng một cách thích hợp cho
tàu và duy trì con tàu đƣợc biên chế, trang bị và cung ứng
nhƣ vậy trong suốt hành trình; Đảm bảo và giữ gìn hầm
tàu và các bộ phận chứa hàng khác của con tàu và các
container chứa hàng do ngƣời chuyên chở cung cấp
thích hợp và an toàn cho việc tiếp nhận, vận chuyển và
bảo quản hàng hóa.
CÔNG ƢỚC ROTTERDAM 2009

Giới hạn trách nhiệm:


875 SDR/kiện-đơn vị và 3 SDR/kg.

Điều 21, Quy tắc Rotterdam quy định ngƣời chuyên


chở phải bồi thƣờng 2,5 lần tiền cƣớc phải trả cho số
hàng giao chậm, nhƣng không vƣợt quá tổng tiền cƣớc
của toàn bộ lô hàng hoặc mức giới hạn trách nhiệm nếu
hàng hóa đã bị mất hoặc hƣ hỏng.
CÔNG ƢỚC ROTTERDAM 2009

Thông báo tổn thất


Tổn thất rõ rệt Tổn thất không rõ rệt
Điều 23.1 thông báo Điều 23.1 quy định phải đƣợc
bằng văn bản phải gửi trong vòng 7 ngày làm
đƣợc gửi tới ngƣời việc tại nơi giao hàng kể từ
chuyên chở hoặc bên ngày giao hàng (dài hơn so
thực hiện trƣớc hoặc với quy định 3 ngày trong
tại thời điểm giao Quy tắc Hague-Visby và ngắn
hàng. hơn so với quy định 15 ngày
trong Quy tắc Hamburg).
CÔNG ƢỚC ROTTERDAM 2009
Thông báo tổn thất

Điều 23.4 quy định phải đƣợc gửi cho ngƣời chuyên chở
trong vòng 21 ngày liên tục kể từ ngày giao hàng, rút
ngắn so với quy định là trong vòng 60 ngày liên tục theo
Quy tắc Hamburg, còn Quy tắc Hague-Visby không có
quy định về trƣờng hợp chậm giao hàng.
CÔNG ƢỚC ROTTERDAM 2009

–Thời hiệu tố tụng: 2 năm có thể kéo dài theo thỏa


thuận của các bên kể từ ngày giao hàng hoặc kể từ
ngày hàng hóa đáng lẻ phải giao.
 Công ty California Suga có thuê hãng tàu
Colombia Steamship Co tàu C.Brewer chở 12.000
T đƣờng từ Hawai đi Vịnh Mếch Xích. Sau khi rời
kênh Panama đƣợc một này thì tàu bị mắc cạn tại
vùng biển Caribe. Tàu phải gọi cứu hộ của hãng
Lloyd’s Salvage Co thì mới thoát cạn, một số
hàng bị tổn thất. Biết rằng tàu bị mắc cạn là do sơ
xuất của thuyền trƣởng, tàu đủ khả năng đi biển
khi bắt đầu chuyến đi. Hỏi hãng tàu Colombia
Steamship Co có phải bồi thƣờng cho công ty
Califormia hay không (Nguồn luật điều chỉnh Vận
đơn là Visby 1968)?
Lô hàng than bị cháy do thuyền trƣởng đã
xếp lô hàng cao su đè lên than.
Ngƣời chuyên chở có trách nhiệm bồi
thƣờng cho phần hàng than và cao su bị
cháy không?
Nguồn luật điều chỉnh Vận đơn là Visby
1968
 Tàu A chở cà phê từ Colombo đi Luân Đôn, khi
dỡ hàng có một số bao cà phê bị ƣớt. Biên bản
giám định ghi nguyên nhân hàng bị ƣớt là do
nƣớc nhỏ từ trong một đoạn ống nƣớc đi qua
hầm hàng. Nhân viên giám định cũng ghi nguyên
nhân của việc nƣớc nhỏ từ trong một đoạn ống
nƣớc đi qua hầm hàng là do ống đó đã quá cũ.
 Hỏi ngƣời vận chuyển có phải bồi thƣờng cho
ngƣời nhận hàng không?
 Nguồn luật điều chỉnh Vận đơn là Visby 1968
PHƢƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN
Khái niệm

Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hay
nhiều cảng theo yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở một hợp
đồng thuê tàu.

Thuê tàu chuyến (Voyage charter) là chủ tàu (Ship –


Owner) cho ngƣời thuê tàu (Charterer) thuê toàn bộ hay
một phần chiếc tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng này
đến cảng khác và đƣợc hƣởng tiền cƣớc chuyên chở
(freight) theo quy định của hợp đồng thuê tàu do hai bên
thỏa thuận ký kết.
PHƢƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN
Đặc điểm
 Tàu chuyến không chạy theo một hành trình hoặc một
lịch trình sẵn.
 Thƣờng chuyên chở những loại hàng có khối lƣợng lớn,
thƣờng chở đầy tàu.
 Văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên gồm có
hợp đồng thuê tàu chuyến và vận đơn đƣờng biển.
 Các bên trong hợp đồng thuê tàu chuyến có thể tự do
thỏa thuận các điều khoản, điều kiện chuyên chở
 Cƣớc phí: do ngƣời đi thuê và ngƣời cho thuê thỏa thuận
và đƣợc ghi trong hợp đồng thuê tàu.
HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN

Hợp đồng thuê tàu chuyến là một loại hợp đồng


vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển, trong đó ngƣời
chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hóa để giao cho
ngƣời nhận hàng ở cảng đến, còn ngƣời thuê tàu cam
kết trả tiền cƣớc phí cho ngƣời chuyên chở theo mức 2
bên đã thỏa thuận.
HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN
-Chủ thể của hợp đồng
-Quy định về con tàu và thời gian tàu đến cảng xếp hàng
-Quy định về hàng hóa
-Quy định về cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng
-Quy định về chi phí xếp, dỡ
-Quy định về cƣớc phí, thanh toán cƣớc phí
-Quy định về thời gian làm hàng, thƣởng/phạt xếp dỡ
-Luật pháp và trọng tài
-Các điều khoản khác của hợp đồng thuê tàu chuyến: Điều
khoản 2 tàu đâm va nhau đều có lỗi, tổn thất chung…
Điều khoản về chi phí xếp/dỡ (Loading/Discharging Charges
Clause)

 Theo điều khoản tàu chợ (Liner terms/Gross


Terms/Berth Terms)

 Theo điều khoản miễn xếp hàng (Free in – FI)

 Theo điều khoản miễn dỡ hàng (Free out– FO)

 Theo điều khoản miễn xếp dỡ (Free in and out – FIO)


Nghĩa vụ của ngƣời chuyên chở
Bảo Dỡ
Cung Bốc
quản, hàng ra
cấp tàu hàng
chăm khỏi tàu
theo lên tàu,
Phát sóc và giao
đúng san xếp
hành hàng hàng
nhƣ hợp hàng
B/L hóa cho
đồng trong
trong ngƣời
quy hầm tàu
hành nhận
định (nếu có)
trình (nếu có)
Nghĩa vụ của ngƣời thuê chở

Cung cấp hàng hóa

Bốc dỡ, san xếp hàng (nếu có)

Thanh toán tiền cƣớc


NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH

Luật của nƣớc ngƣời sử dụng dịch vụ

Luật của nƣớc ngƣời cung ứng dịch


vụ
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

Khái niệm
Đặc điểm
Nguồn luật điều chỉnh
Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên
KHÁI NIỆM

Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa


các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải
đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm
phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho
ngƣời thụ hƣởng hoặc bồi thƣờng cho
bên đƣợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo
hiểm.
Hợp đồng bảo
hiểm con ngƣời

Hợp đồng bảo


hiểm tài sản

Hợp đồng bảo


hiểm trách nhiệm
dân sự
Chủ thể Hình thức
Đặc
điểm
Tính chất
Nội dung
pháp lý
Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng mang tính bồi
thƣờng

Khi tham gia hợp đồng bảo hiểm, bên đƣợc


bảo hiểm phải có lợi ích đƣợc bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm là loại hợp đồng có thể


chuyển nhƣợng

Hợp đồng bảo hiểm dựa trên nguyên tắc trung


thực tuyệt đối
Luật quốc gia

Nguồn luật điều


Luật nƣớc ngoài
chỉnh

Tập quán quốc tế


Nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm

Hỗ trợ và
cung cấp
Cung cấp Nộp phí Hạn chế tài liệu để
thông tin bảo hiểm tổn thất bảo lƣu
quyền đòi
bồi thƣờng
Cấp hợp đồng
bảo hiểm
Bồi thƣờng khi
có tổn thất xảy
Cung cấp
ra thuộc trách
thông tin
nhiệm bảo
hiểm
Nghĩa
vụ của
bên bảo
hiểm

You might also like