You are on page 1of 134

LUẬT VẬN TẢI BIỂN

CHƯƠNG 8. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ


Khái niệm Hợp đồng HH vận chuyển ĐiềuLOGO
145
Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng
đường biển là hợp đồng được ký kết
giữa người vận chuyển và người thuê
vận chuyển, theo đó người vận
chuyển thu giá dịch vụ vận chuyển do
người thuê vận chuyển trả và dùng
tàu biển để vận chuyển hàng hoá từ
cảng nhận hàng đến cảng trả hàng
LOGO
Khái niệm HĐ hàng hóa vận chuyển Điều 145

Hàng hóa là máy móc, thiết bị,


nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu
dùng và các động sản khác, kể cả
động vật sống, container hoặc công
cụ tương tự do người giao hàng cung
cấp để đóng hàng được vận chuyển
theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển.
Các loại hợp đồng LOGO
vận chuyển hàng hóa bằng đườn biển (Đ146)

HĐ VC HH
ĐƯỜNG BIỂN

HĐ VC HĐ vận
theo chuyển
chứng từ theo
vận
chuyến
chuyển
LOGO
Khái niệm, các loại hợp đồng vận chuyển

 Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển: Là hợp


đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển được ký kết
với điều kiện người vận chuyển không phải dành cho
người thuê vận chuyển nguyên tàu hoặc một phần tàu cụ
thể mà chỉ căn cứ vào chủng loại, số lượng, kích thước
hoặc trọng lượng của hàng hoá để vận chuyển
 Sở dĩ loại hợp đồng này có tên gọi như vậy vì bằng chứng
của loại hợp đồng này thường thể hiện dưới dạng chứng từ
như vận đơn hoặc giấy gửi hàng do người vận chuyển cấp
cho người thuê vận chuyển.
Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ được ký kết theo hình
thức do các bên thoả thuận
LOGO
Đặc điểm thuê tàu chợ
 Một tàu có thể chở nhiều lô hàng của nhiều
chủ hàng khác nhau trong một chuyến đi
 Giá cước tương đối ổn định do chủ tàu hoặc
hiệp hội đưa ra, cước này thường bao gồm
cả chi phí xếp dỡ
 Chủ tàu có quyền lựa chọn đơn vị tính cước
tuỳ theo đặc tính vận tải của hàng (M3, T,
chiếc, TEU, khách)
 Điều kiện chuyên chở do các hãng tàu quy
định và in sẵn trên vận đơn đường biển.
Người thuê không được phép sửa đổi, bổ
sung bất cứ điều gì đã quy định trên vận đơn
 Không có hợp đồng thuê tàu, vận đơn thay
thế hợp đồng vận tải.
LOGO
các loại hợp đồng vận chuyển

 Hợp đồng vận chuyển theo chuyến:


Là hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng
đường biển được ký kết với điều kiện người
vận chuyển dành cho người thuê vận
chuyển, nguyên tàu hoặc một phần tàu cụ
thể để vận chuyển hàng hoá theo chuyến.
Hợp đồng vận chuyển theo chuyến được
ký kết bằng văn bản
LOGO
Khái niệm về tàu chuyến

Tàu chuyến là loại tàu hoạt động


không theo tuyến cố định, không có
lịch trình chạy tàu được công bố từ
trước mà theo yêu cầu của người thuê
tàu trên cơ sở của các loại hợp đồng
thuê tàu chuyến.
LOGO
2. Các đặc điểm của khai thác tàu chuyến
 Số lượng cảng ghé trong mỗi chuyến đi
- Không giống nhau, tuỳ thuộc vào hợp đồng
thuê tàu chuyến.
- Người khai thác phải nắm rõ số lượng cảng
ghé, số lượng cầu tàu để đưa ra giá cước cho
phù hợp.
 Thời gian chuyến đi của tàu chuyến
- Được xác định kể từ khi tàu kết thúc chuyến
đi trước và bắt đầu tham gia thực hiện hợp
đồng mới cho đến khi hoàn thành việc dỡ trả
hàng tại cảng đích.
- Không cố định, phụ thuộc vào điều kiện
hành hải, tốc độ của tàu, mức giải phóng
tàu,...
LOGO
2. Các đặc điểm của khai thác tàu chuyến
 Loại hàng và khối lượng hàng yêu cầu vận
chuyển
- Thường là nguyên liệu, nhiên liệu, các loại
quặng, than đá và sản phẩm nông nghiệp.
- Khối lượng hàng giữa các chuyến đi không
ổn định, phụ thuộc vào các hợp đồng. Thông
thường là những lô hàng có khối lượng lớn,
thuê chở nguyên tàu cho một chủ hàng.
 Trách nhiệm của người chuyên chở
Hợp đồng thuê tàu chuyến là cơ sở pháp lý
ràng buộc trách nhiệm thực hiện hợp đồng
giữa người vận chuyển và người thuê tàu.
LOGO
2. Các đặc điểm của khai thác tàu chuyến
Hành trình của tàu
Các chuyến đi của tàu không nhất
thiết phải giống nhau về hành trình,
tàu không nhất thiết phải lập lại hành
trình cũ, trừ khi chủ hàng thuê nhiều
chuyến liên tục.
Giá cước vận chuyển
- Theo thoả thuận giữa người vận
chuyển và người thuê vận chuyển.
- Biến động thường xuyên theo cung
cầu của từng loại thị trường vận tải
trong từng khu vực.
LOGO
2. Các đặc điểm của khai thác tàu chuyến
Loại tàu và cỡ tàu
Gồm nhiều chủng loại và nhiều cỡ
khác nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng
trên từng thị trường.
Chi phí xếp dỡ và điều kiện chuyên
chở
Người vận chuyển và người thuê tàu
sẽ thoả thuận về các chí phí xếp dỡ
hàng, sắp xếp và san cào hàng trong
hầm tàu, chi phí vật liệu chèn lót,
chằng buộc hàng, việc chở hàng trên
boong, v.v
LOGO
3. Ưu nhược điểm của khai thác tàu chuyến
Ưu điểm
- Có tính linh hoạt cao, chủ tàu tùy ý
lựa chọn các nhu cầu vận chuyển có
lợi cho họ trong từng điều kiện cụ thể.
- Chủ tàu kịp thời điều chỉnh giá cước
phù hợp với biến động chi phí của tàu
và thị trường vận tải.
- Thích hợp với việc vận chuyển các lô
hàng có nhu cầu không thường xuyên.
- Có cơ hội tận dụng được hết sức tải
trong từng chuyến đi.
LOGO
3. Ưu nhược điểm của khai thác tàu chuyến
Nhược điểm :
- Khó tổ chức và phối hợp giữa tàu và cảng
cùng các bên liên quan khác.
- Giá cước biến động bất thường, phụ thuộc
cung cầu của thị trường
- Đội tàu tính chuyên dụng không cao.
- Tốc độ thường thấp hơn tàu chợ và thời gian
tập kết hàng dài hơn so với tàu chợ, vì vậy
gây ra chi phí tồn kho của chủ hàng rất lớn.
- Thủ tục ký kết hợp đồng phức tạp, thường
gây ra các tranh chấp trong quá trình thực
hiện hợp đồng do sự đa dạng về tập quán
hàng hải.
- Người thuê phải am hiểu thị trường thuê tàu,
vấn đề thưởng phạt xếp dỡ.
LOGO

Liner Tramp
- 1 tàu = nhiều loại hàng - 1 tàu =1 hàng (1 chủ
(nhiều chủ hàng) hàng)
- Hàng tìm tàu - Tàu tìm hàng
- Các tuyến cố định - Tuyến bất kỳ
- Tổ chức chạy tàu theo lịch - Chạy tàu theo hợp đồng
vận hành - Dịch vụ không thường
- Dịch vụ thường xuyên xuyên
- Cần nhiều tàu cùng hợp tác - Các tàu độc lập trên tuyến
trên tuyến - Vận đơn lập theo hợp
- Vận đơn thay thế hợp đồng đồng thuê tàu
Các bên liên quan đến hợp đồng vận chuyểnLOGO
hàng hoá bằng đường biển (Đ147)
Người thuê
vận chuyển
B

Người A C Người
giao hàng vận
chuyển

Người E D Người vận


nhận hàng chuyển thực tế
LOGO
Người thuê vận chuyển

Người thuê vận chuyển là người tự


mình hoặc ủy quyền cho người khác
giao kết hợp đồng vận chuyển hàng
hóa bằng đường biển với người vận
chuyển
Trong trường hợp hợp đồng theo
chứng từ vận chuyển người thuê vận
chuyển là người giao hàng
LOGO
Người vận chuyển thực tế

Là người được người vận chuyển ủy


thác thực hiện toàn bộ hoặc một phần
việc vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển
 Người vận chuyển thực tế có phải là
là một bên ký kết hợp đồng không???
LOGO
Người giao hàng

Là người tự mình hoặc được người


khác ủy thác giao hàng cho người vận
chuyển theo hợp đồng vận chuyển
hàng hóa bằng đường biển
LOGO
Người nhân hàng

Là người nhận hàng theo quy định


điều 162 và điều 187 của bộ luật này
LOGO
Chứng từ vận chuyển ( Điều 148)

Vận đơn
Vận đơn đi suốt đường biển
Giấy gửi hàng đường biển
Chứng từ vận chuyển khác
Mẫu vận đơn, vận đơn suốt đường
biển do doanh nghiệp phát hành và
phải được gửi, lưu tại cơ quan quản lý
nhà nước chuyên ngành hàng hải
LOGO
Vận đơn
 Vận đơn là chứng từ vận
chuyển làm bằng chứng về
việc người vận chuyển đã
nhận hàng hóa với số
lượng, chủng loại, tình
trạng như được ghi trong
vận đơn để vận chuyển
đến nơi trả hàng; bằng
chứng về sở hữu hàng hóa
dùng để định đoạt, nhận
hàng và là bằng chứng của
hợp đồng vận chuyển hàng
hóa bằng đường biển
LOGO
Vận đơn đi suốt

Vận đơn suốt


đường biển là
vận đơn ghi rõ
việc vận chuyển
hàng hóa được ít
nhất hai người
vận chuyển bằng
đường biển thực
hiện.
LOGO
Giấy gửi hàng
 Giấy gửi hàng đường biển là
bằng chứng về việc hàng hóa
được nhận như được ghi trong
giấy gửi hàng đường biển; là
bằng chứng của hợp đồng vận
chuyển hàng hóa bằng đường
biển.
 là loại thay thế cho vận đơn
đường biển truyền thống.
 Giấy gửi hàng đường biển
không được chuyển nhượng
 giúp cho người nhận hàng có
tên ghi trên đó có thể nhận
được hàng không cần phải xuất
trình bản chính vận đơn đường
biển.
LOGO
TÌNH HUỐNG
 Giấy gửi hàng đường biển có phải là bằng chứng hợp đồng
hay không?
 Khiếu nại liên quan đến hư hỏng lô hàng trái cây từ Ý tới
viễn đông bở công ty vận tải biển chuyên tuyến
 Chủ hàng kiện đại lý của người vận chuyển. Họ cho rằng
đã ký kết các hợp đồng vận chuyển với đại lý vận chuyển.
Đại lý đã ký 2 giấy gửi hàng vận chuyển. Giấy tờ nhận
hàng cho phép người nhận hàng tại nơi đến chỉ đơn giản
bằng cách cung cấp bằng chứng về căn cước có nghĩa là họ
là bên ghi tên trong chứng từ???
 Bạn hãy xử lý tình huống theo luật hàng hải??
Chấm dứt hợp đồng vận chuyển hàng hoá LOGO
theo chuyến

Quyền chấm dứt hợp đồng


của người thuê vận chuyển (Đ 190)

Quyền chấm dứt hợp đồng Chấm dứt


của người vận chuyển (Đ 191) HĐ VC
hàng hoá
Chấm dứt hợp đồng theo
không phải bồi thường (Đ 192) chuyến

Hợp đồng đương nhiên


chấm dứt (Đ 193)
Quyền chấm dứt hợp đồng của người LOGO
thuê vận chuyển (Đ 190)
 1. Người thuê vận chuyển có quyền chấm dứt hợp đồng
trong trường hợp sau đây:
 a) Người vận chuyển không đưa tàu biển đến nơi bốc hàng
đúng thời điểm thỏa thuận, chậm trễ trong việc bốc hàng
hoặc bắt đầu chuyến đi; trong trường hợp này, người thuê
vận chuyển có quyền yêu cầu bồi thường các tổn thất phát
sinh;
 b) Khi hàng đã xếp xong mà vẫn chưa bắt đầu chuyến đi
hoặc khi tàu biển đang thực hiện chuyến đi, người thuê vận
chuyển có quyền yêu cầu dỡ hàng và phải trả đủ giá dịch vụ
vận chuyển, chi phí liên quan cho người vận chuyển.
 2. Người vận chuyển có quyền từ chối, không thực hiện yêu
cầu dỡ hàng của người thuê vận chuyển quy định tại điểm b
khoản 1 Điều này, nếu xét thấy việc đó làm chậm trễ
chuyến đi hoặc ảnh hưởng đến quyền lợi của những người
liên quan do phải thay đổi lịch trình đã định.
Quyền chấm dứt hợp đồng của người LOGO
thuê vận chuyển
 3. Trường hợp thuê nguyên tàu biển, người thuê vận
chuyển có quyền chấm dứt hợp đồng trước khi tàu biển bắt
đầu chuyến đi, nhưng phải bồi thường các chi phí liên quan,
tùy theo thời điểm chấm dứt hợp đồng, người thuê vận
chuyển còn phải trả giá dịch vụ vận chuyển theo nguyên
tắc sau đây:
 a) Trả một nửa giá dịch vụ vận chuyển, nếu chấm dứt hợp
đồng trước khi tính thời hạn bốc hàng;
 b) Trả đủ giá dịch vụ vận chuyển, nếu chấm dứt hợp đồng
sau khi tính thời hạn bốc hàng hoặc chấm dứt hợp đồng sau
khi tính thời hạn dôi nhật, nếu hợp đồng chỉ giao kết cho
một chuyến;
 c) Trả đủ giá dịch vụ vận chuyển của cả chuyến đi mà người
thuê vận chuyển chấm dứt hợp đồng trước khi bắt đầu
chuyến đi cộng thêm một nửa giá dịch vụ vận chuyển của
tất cả các chuyến đi tiếp theo, nếu hợp đồng được giao kết
cho nhiều chuyến.
Quyền chấm dứt hợp đồng của người thuê LOGO
vận chuyển
 4. Trường hợp người thuê vận chuyển chấm dứt hợp
đồng theo quy định tại khoản 3 Điều này thì người
vận chuyển có nghĩa vụ lưu tàu tại nơi bốc hàng cho
đến khi hàng hóa được dỡ xong, mặc dù việc đó vượt
quá thời hạn bốc hàng và thời hạn dôi nhật.
 5. Trường hợp thuê một phần tàu biển thì người thuê
vận chuyển có quyền chấm dứt hợp đồng và phải bồi
thường chi phí liên quan, tùy theo thời điểm chấm dứt
hợp đồng, người thuê vận chuyển còn phải trả giá
dịch vụ vận chuyển theo các nguyên tắc sau đây:
 a) Trả một nửa giá dịch vụ vận chuyển, nếu chấm dứt
hợp đồng sau thời hạn tập kết hàng hóa đã thỏa
thuận;
 b) Trả đủ giá dịch vụ vận chuyển, nếu chấm dứt hợp
đồng trong khi tàu biển đang thực hiện chuyến đi.
Quyền chấm dứt hợp đồng của người LOGO
vận chuyển (Đ191)
 Người vận chuyển có quyền chấm dứt hợp
đồng trước khi bắt đầu chuyến đi, nếu số
hàng hóa đã bốc lên tàu biển chưa đủ theo
hợp đồng và tổng giá trị của số hàng hóa đó
không đủ để bảo đảm cho giá dịch vụ vận
chuyển và chi phí liên quan mà người vận
chuyển phải chi cho hàng hóa, trừ trường
hợp người thuê vận chuyển đã trả đủ giá
dịch vụ vận chuyển hoặc có sự bảo đảm cần
thiết. Người thuê vận chuyển phải trả chi phí
liên quan đến việc dỡ hàng và một nửa giá
dịch vụ vận chuyển đã thỏa thuận.
Chấm dứt hợp đồng không phải bồi thường LOGO
(Đ192)

 1. Các bên tham gia hợp đồng có quyền chấm dứt hợp
đồng mà không phải bồi thường, nếu trước khi tàu
biển bắt đầu rời khỏi nơi bốc hàng đã xảy ra một
trong các sự kiện sau đây:
 a) Chiến tranh đe dọa sự an toàn của tàu biển hoặc
hàng hóa; cảng nhận hàng hoặc cảng trả hàng được
công bố bị phong tỏa;
 b) Tàu biển bị bắt giữ hoặc tạm giữ theo quyết định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà không do lỗi
của các bên tham gia hợp đồng;
 c) Tàu biển bị Nhà nước trưng dụng;
 d) Có lệnh cấm vận chuyển hàng hóa ra khỏi cảng
nhận hàng hoặc đến cảng trả hàng.
Chấm dứt hợp đồng không phải bồi thường LOGO
(Đ192)

 2. Bên chấm dứt hợp đồng trong các trường


hợp quy định tại khoản 1 Điều này phải chịu
chi phí dỡ hàng.
 3. Các bên có quyền chấm dứt hợp đồng, nếu
sự kiện quy định tại khoản 1 Điều này xảy ra
trong khi tàu biển đang hành trình; trong
trường hợp này, người thuê vận chuyển có
nghĩa vụ trả giá dịch vụ vận chuyển theo
quãng đường thực tế và chi phí dỡ hàng.
Các trường hợp hợp đồng LOGO
đương nhiên chấm dứt (Đ193)
1. Hợp đồng đương nhiên bị chấm dứt, không
bên nào phải bồi thường thiệt hại, nếu sau khi
hợp đồng đã giao kết và trước khi tàu biển rời
khỏi nơi bốc hàng mà không bên nào có lỗi
trong trường hợp sau đây:
a) Tàu biển được chỉ định trong hợp đồng bị
chìm đắm, mất tích, bị cưỡng đoạt;
b) Hàng hóa ghi trong hợp đồng bị mất;
c) Tàu biển được chỉ định trong hợp đồng được
coi là hư hỏng không thể sửa chữa được hoặc
việc sửa chữa là không kinh tế.
Các trường hợp hợp đồng LOGO
đương nhiên chấm dứt (Đ193)

2. Trong trường hợp tàu biển đang hành trình


mà xảy ra trường hợp quy định tại khoản 1
Điều này thì người vận chuyển chỉ có quyền
thu giá dịch vụ vận chuyển theo quãng đường
thực tế; nếu chỉ có tàu biển bị tổn thất mà
hàng hóa được cứu thoát hoặc được hoàn trả
thì người vận chuyển có quyền thu giá dịch vụ
vận chuyển theo quãng đường thực tế đối với
số hàng hóa đó.
Điều 149. Giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển
LOGO
bằng đường biển

1. Giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển là


khoản tiền trả cho người vận chuyển theo hợp
đồng vận chuyển bằng đường biển. Phụ thu ngoài
giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển (nếu có)
là khoản tiền trả thêm cho người vận chuyển
ngoài giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển.
2. Doanh nghiệp thực hiện việc niêm yết giá theo
quy định của pháp luật về giá và niêm yết phụ thu
ngoài giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển
theo quy định của Chính phủ
Điều 150. Nghĩa vụ của người vận LOGO
chuyển
Người vận chuyển phải mẫn cán để trước và khi
bắt đầu chuyến đi:
 Tàu biển có đủ khả năng đi biển,
Có thuyền bộ thích hợp,
 Được cung ứng đầy đủ trang thiết bị và vật phẩm
dự trữ;
Các hầm hàng, hầm lạnh và khu vực khác dùng để
vận chuyển hàng hóa có đủ các điều kiện nhận,
vận chuyển và bảo quản hàng hóa phù hợp với
tính chất của hàng hóa.
Điều 150. Nghĩa vụ của người vận LOGO
chuyển
Trước là từ thời điểm bắt đầu nhận
hàng . Nghĩa vụ đó phải phải thể hiện
liên tục trong suốt quá trình vận
chuyển
Điều 150. Nghĩa vụ của người vận LOGO
chuyển
Không đủ khả năng đi biển xảy ra bất
kỳ giai đoạn nào trong chuyến hành
trình
 Máy lạnh hỏng khi tàu chở đầy hàng và đang
ở trên biển thì lúc này tàu không đủ khả năng
đi biển đối với hàng đông lạnh. Nếu người
làm công không có biện pháp thích hợp để
sửa chữa thì người vận chuyển phải chịu
trách nhiệm
Điều 150. Nghĩa vụ của người vận LOGO
chuyển
Tàu vận chuyển hành và socola, Nếu
hành được chứa 1 phần của khoang
tàu tại cảng A thì đến cảng B không
nên dùng khoang hàng đó để chứa
socola
Điều 151. Miễn trách nhiệm của LOGO
người vận chuyển
1. Người vận chuyển không phải chịu
trách nhiệm bồi thường đối với mất
mát, hư hỏng hàng hóa do việc tàu
biển không đủ khả năng đi biển, nếu
đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy
định tại Điều 150 của Bộ luật này. 93
Trong trường hợp này, người vận
chuyển có nghĩa vụ chứng minh đã
thực hiện nhiệm vụ một cách mẫn cán
Điều 151. Miễn trách nhiệm của LOGO
người vận chuyển
 Lỗi của thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải hoặc người làm
công của người vận chuyển trong việc điều khiển hoặc quản trị tàu; b)
 Hỏa hoạn không do người vận chuyển gây ra;
 Thảm họa hoặc tai nạn hàng hải trên biển, vùng nước cảng biển mà
tàu biển được phép hoạt động;
 Thiên tai;
 Chiến tranh;
 Hành động xâm phạm trật tự và an toàn công cộng mà bản thân người
vận chuyển không gây ra;
 Hành động bắt giữ của người dân hoặc cưỡng chế của Tòa án hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền khác;
 Hạn chế về phòng dịch;
 Hành động hoặc sự sơ suất của người giao hàng, chủ sở hữu hàng, đại
lý hoặc đại diện của họ; k) Đình công hoặc các hành động tương tự
khác của người lao động do bất kỳ nguyên nhân nào làm đình trệ hoàn
toàn hoặc một phần công việc;
Điều 151. Miễn trách nhiệm của LOGO
người vận chuyển
 Bạo động hoặc gây rối;
 Hành động cứu người hoặc cứu tài sản trên biển;
 Hao hụt về khối lượng, trọng lượng hoặc mất mát, hư hỏng khác của
hàng hóa xảy ra do chất lượng, khuyết tật ẩn tỳ hoặc khuyết tật khác
của hàng hóa;
 Hàng hóa không được đóng gói đúng quy cách; p)
 Hàng hóa không được đánh dấu ký, mã hiệu đúng quy cách hoặc
không phù hợp;
 Khuyết tật ẩn tỳ của tàu biển mà những người có trách nhiệm không
phát hiện được, mặc dù đã thực hiện nhiệm vụ một cách mẫn cán;
 Bất kỳ nguyên nhân nào khác xảy ra mà người vận chuyển không có
lỗi hoặc không cố ý gây ra tổn thất hoặc không phải do người làm
công, đại lý của người vận chuyển có lỗi gây ra.
Điều 151. Miễn trách nhiệm của LOGO
người vận chuyển
 Chậm trả hàng là việc hàng hóa không được trả trong
khoảng thời gian đã thỏa thuận theo hợp đồng hoặc trong
khoảng thời gian hợp lý cần thiết mà người vận chuyển
mẫn cán có thể trả hàng đối với trường hợp không có thỏa
thuận. Người vận chuyển không phải chịu trách nhiệm đối
với việc chậm trả hàng trong trường hợp sau đây:
 Đi chệch tuyến đường khi đã có sự chấp thuận của người
giao hàng;
 Nguyên nhân bất khả kháng;
 Phải cứu người hoặc trợ giúp tàu khác đang gặp nguy
hiểm khi tính mạng con người trên tàu có thể bị đe dọa;
 Cần thời gian để cấp cứu cho thuyền viên hoặc người trên

LOGO
Tình huống 4

Một con tàu trên hành trình thì bị mắc cạn. Tàu
phải nhờ đến cứu hộ mới thoát cạn, 1 phần hàng
hóa bị hư hỏng.
Tại cảng dỡ sau khi nhận hàng người thuê tiến
hành khiếu nại đòi chủ tàu bồi thường với lập
luận hàng hư hỏng vì tàu mắc cạn
Tàu mắc cạn do thiếu khả năng đi biển bằng
chứng là la bàn, radio, máy đo đâò không, hải đồ
trên tàu đều không thích hợp
LOGO
Tình huống 4

Làm thế nào để chủ tàu miễn trách??


LOGO
TÌNH HUỐNG

Đề nghị cho biết thế nào là “lỗi trong


việc điều khiển tàu” và “lỗi trong việc quản trị
tàu”?
LOGO
TÌNH HUỐNG
 Vụ kiện “The Iron Gippsland” [1994] Lloyd‟s Rep. 335 (Sup.
Ct N.S.W) về tàu chở dầu vận chuyển nhiều loại dầu khác
nhau, trong đó có một loại dầu bị biến chất do nhiễm bẩn,
người ta thấy khí trơ (inert gas) được cấp cho toàn tàu bằng
một hệ thống chung.
 Dầu diesel dùng cho ô-tô được chứa ở két số 3 đã bị
nhiễm khí trơ
 Người vận chuyển phải biết rằng, lẽ ra loại hàng này (dầu
diesel) phải được cách ly với khí trơ theo điều khoản (quy
định) về chăm sóc chu đáo hàng hóa.
Người vận chuyển đã vận dụng điều khoản miễn trừ khi
cho rằng hệ thống khí trơ được sử dụng vì an toàn của tàu, tức là
quản trị tàu.

LOGO

Tòa kết luận rằng, mục đích của quy định này về cơ
bản là để chăm sóc hàng nhưng không chỉ là để bảo
vệ hàng mà mục đích cuối cùng là để bảo vệ tàu khỏi
bị những tác động bất lợi do tính chất của hàng hóa.
Vì vậy, tàu đã không có lỗi trong việc quản trị tàu
trong khuôn khổ những miễn trừ đã được quy định.
Điều 152. Giới hạn trách nhiệm của LOGO
người vận chuyển
 Trong trường hợp tính chất, giá trị của hàng hóa không được
người giao hàng khai báo trước khi bốc hàng hoặc không
được ghi rõ trong vận đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc
chứng từ vận chuyển khác thì người vận chuyển chỉ có nghĩa
vụ bồi thường mất mát, hư hỏng hàng hóa hoặc tổn thất khác
liên quan đến hàng hóa trong giới hạn tối đa tương đương với
666,67 đơn vị tính toán cho mỗi kiện hoặc cho mỗi đơn vị
hàng hóa hoặc 02 đơn vị tính toán cho mỗi kilôgam trọng
lượng cả bì của số hàng hóa bị mất mát, hư hỏng tùy theo giá
trị nào cao hơn
 Đơn vị tính toán quy định trong Bộ luật này là đơn vị tiền tệ
do Quỹ tiền tệ quốc tế xác định và được quy ước là Quyền rút
vốn đặc biệt. Tiền bồi thường được chuyển đổi thành tiền Việt
Nam theo tỷ giá tại thời điểm thanh toán bồi thường.
LOGO

 Ví dụ: Một lô hàng bị mất và người vận chuyển có đủ các điều kiện để
được hưởng giới hạn trách nhiệm đối với lô hàng đó.
 Căn cứ vào đơn vị tính toán theo Bộ luật hàng hải Việt Nam là đơn vị
tiền tệ do Quỹ tiền tệ quốc tế xác định và được quy ước là “Quyền rút
vốn đặc biệt”, tiền bồi thường được chuyển đổi thành tiền Việt Nam
(theo tỷ giá tại thời điểm thanh toán bồi thường).
 Giả sử 666,67 SDR tương đương 16 triệu đồng Việt Nam (VNĐ), 2
SDR bằng 47.999,76 VNĐ,
 kiện hàng nặng 120kg. Số tiền bồi thường theo kiện sẽ là 16 triệu VNĐ
(666,67 DSR/kiện),

Điều 152. Giới hạn trách nhiệm của LOGO
người vận chuyển
2. Khi container hoặc công cụ tương tự được dùng
để đóng hàng hóa thì mỗi kiện hoặc đơn vị hàng
hóa đã ghi trong chứng từ vận chuyển, đã đóng
vào công cụ được coi là một kiện hoặc 01 đơn vị
hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này.
Trường hợp chứng từ vận chuyển không ghi rõ số
kiện hoặc đơn vị hàng hóa thì container hoặc công
cụ đó chỉ được xem là 01 kiện hoặc 01 đơn vị hàng
hóa.
Điều 152. Giới hạn trách nhiệm củaLOGO
người vận chuyển
 Trong trường hợp chủng loại và giá trị hàng hóa được người
giao hàng khai báo trước khi bốc hàng và được người vận
chuyển chấp nhận, ghi vào chứng từ vận chuyển thì người
vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường mất mát, hư hỏng
hàng hóa trên cơ sở giá trị đó theo nguyên tắc sau đây:
 a) Đối với hàng hóa bị mất mát thì bồi thường bằng giá trị đã
khai báo;
 b) Đối với hàng hóa bị hư hỏng thì bồi thường bằng mức
chênh lệch giữa giá trị khai báo và giá trị còn lại của hàng
hóa.
 Giá trị còn lại của hàng hóa được xác định trên cơ sở giá thị
trường tại thời điểm và địa điểm dỡ hàng hoặc lẽ ra phải dỡ
hàng; nếu không xác định được thì căn cứ vào giá thị trường
tại thời điểm và địa điểm bốc hàng cộng thêm chi phí vận
chuyển đến cảng trả hàng.
Điều 152. Giới hạn trách nhiệm của LOGO
người vận chuyển
4. Trách nhiệm của người vận chuyển
đối với việc chậm trả hàng được giới
hạn số tiền bằng hai phẩy năm lần giá
dịch vụ vận chuyển của số hàng trả
chậm, nhưng không vượt quá tổng số
giá dịch vụ vận chuyển phải trả theo
hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển.
Điều 153. Mất quyền giới hạn trách LOGO
nhiệm của người vận chuyển
 Người vận chuyển mất quyền giới hạn trách nhiệm của
người vận chuyển quy định tại Điều 152 của Bộ luật này
nếu người khiếu nại chứng minh được mất mát, hư hỏng
hàng hóa là hậu quả :
 do người vận chuyển đã có hành vi cố ý gây mất mát, hư
hỏng, chậm trả hàng hoặc cẩu thả và biết rằng việc mất
mát, hư hỏng hoặc chậm trả hàng đó có thể xảy ra
 Người làm công, đại lý của người vận chuyển thực hiện với
chủ định gây ra mất mát, hư hỏng hàng hóa, chậm trả
hàng hoặc cẩu thả và biết rằng việc mất mát, hư hỏng hoặc
chậm trả hàng đó có thể xảy ra cũng không được giới hạn
trách nhiệm quy định tại
LOGO
Tình huống 4
 Chủ hàng A thuê công ty vận tải biển X vận chuyển
một lô hàng Urê nhập khẩu theo điều kiện CFR với
khối lượng là 8.000 tấn từ Manila về Sài gòn, với giá
cước vận chuyển là 20 USD /MT-FI/LO. Khi giao hàng
xong tại cảng Sài gòn các bên quyết toán bằng biên
bản như sau:
 Hàng bị thiếu trọng lượng so với vận đơn là 15 tấn;
Giảm giá trị thương mại 30% của 100 tấn do hàng bị ướt khi vận
chuyển.
 Giảm giá trị thương mại 20% của 30 tấn do hàng bị rách vỡ bao
bì khi vận chuyển
 Giá hàng được khai báo trên B /L là 240,0 USD/ tấn,
giá hàng tại thị trường cảng dỡ là 300,0 USD/tấn. Tỷ
lệ hao hụt cho phép là 0,1 %.
 Hãy tính số tiền mà công ty X phải bồi thường cho
chủ hàng A theo Luật hàng hải Việt Nam.
LOGO
TÌNH HUỐNG 1
Tàu Hellenic Glory chở hàng từ Mỹ đi vịnh
Pếc Xích, Ấn Độ và Pakistan.
Sau khi rời cảng xếp hàng, máy chính của
tàu bị hỏng, tàu mất chủ động phải thả trôi
trên biển.
Chủ tàu đã thuê tàu lai kéo tàu vào cảng New
York để sửa chữa. Sau khi sửa chữa, tàu tiếp
tục hành trình đi trả hàng.
Chủ tàu đã tuyên bố tổn thất chung
 Chủ hàng đã buộc phải ký quỹ tổn thất
chung cho chủ tàu
LOGO
TÌNH HUỐNG 1

Người phân bổ tổn thất chung do chủ tàu chỉ


định.
 Biên bản giám định, các chủ hàng : Nguyên
nhân máy chính của tàu bị hỏng là do trước
chuyến đi thuyền viên đã tháo bạc số 4 để
kiểm tra, sau đó lắp lại, nhưng quên không lắp
chốt định vị.
 Một số chủ hàng và người bảo hiểm hàng
yêu cầu trả lai số tiền ký quỹ tổn thất chung.
LOGO
TÌNH HUỐNG 2

Một con tàu đang bốc hàng tại Cảng


xếp hàng thì phát hiện ra một phần
gạp bị ướt
Dỡ 1 số hàng ướt thì tìm thấy ống
nước tàu bị vỡ, đoạn ốc vỡ rỉ sắt
Giám định kết luận hàng ướt là do ống
nước của tàu bị vỡ do tàu quá cũ
không chịu được dưới dự tác động của
việc xếp dỡ thông thường
LOGO
TÌNH HUỐNG 3

 Tàu Ba Đình chở 1.027T hàng bách hóa từ


Singapore về cảng Hải Phòng.
 Trên hành trình thời tiết nắng nóng sĩ quan trực
ca phát hiện có khói phát ra từ hầm hàng.
 Thuyền trưởng đã báo động cứu hỏa, lệnh cho
thuyền viên đóng tất cả các cửa thông gió của
hầm hàng và yêu cầu thủy thủ trưởng vào hầm
hàng để tìm nơi phát ra đám cháy, nhưng do
hàng xếp sát nhau và khói đen đậm đặc nên
thủy thủ trưởng không thể chui sâu được vào
hầm hàng

02/04/2023
Slide 59
LOGO
TÌNH HUỐNG 3

 Thuyền trưởng buộc phải cho mở hầm hàng.


 Thuyền viên dùng bốn vòi rồng cứu hỏa bơm
nước biển liên tục vào hầm hàng, vẫn không
thể dập tắt được đám cháy,
 Thuyền trưởng đã lệnh đóng nắp hầm hàng và
đổi hướng, tiến về phía giàn khoan xin cứu hộ
 Tàu liên lạc được với giàn khoan của Liên
doanh dầu khí Việt Xô.
 Tàu cứu hộ Kỳ Vân 01 đã cùng thuyền viên
tiếp tục bơm nước vào hầm hàng, nhưng
không thể dập tắt được đám cháy.

02/04/2023
Slide 60
LOGO
TÌNH HUỐNG

 Thuyền trưởng quyết định đưa tàu về cảng Vũng


Tàu để xin sự trợ giúp. Trên đường đi, tàu cứu
hộ Kỳ Vân 01 liên tục bơm nước biển để hạ nhiệt
ở trên boong và nắp hầm hàng của tàu.
 Tàu về tới Vũng Tàu và vào cập cầu cảng Dầu khí
Vũng Tàu. Thuyền viên lại tiếp tục công việc cứu
hỏa với sự trợ giúp của ba tàu cứu hộ Kỳ Vân 01,
Kỳ Vân 02 và Bến Đình thuộc Liên doanh dầu khí
Việt Xô và ba xe cứu hỏa của Công an PCCC
Vũng Tàu.
 Lực lượng cứu hỏa đã dập tắt hoàn toàn đám
cháy. Tàu Ba Đình tiếp tục hành trình ra cảng Hải
Phòng để trả hàng.

02/04/2023
Slide 61
LOGO
Tình huống
 Chủ tàu hoặc người vận chuyển và người thuê vận chuyển ký hợp đồng
vận chuyển theo chuyến chở hàng từ Surabaya về Hải Phòng.
 do tàu bị chậm trễ vì dỡ hàng chậm tại Lhokseumawe nên không thể
đến Surabaya đúng thời hạn theo quy định của hợp đồng đã thỏa thuận.
 Chủ tàu hoặc người vận chuyển đã liên tục thông báo tình hình hoạt
động của tàu tại Lhokseumawe cho người thuê vận chuyển. Người thuê
vận chuyển không tỏ rõ ý định có tiếp tục duy trì hay chấm dứt hợp
đồng đã ký kết.
 Sau khi dỡ hàng xong tại Lhokseumawe, tàu sẽ phải chạy rỗng (không
chở hàng) một quãng đường khá dài để đến cảng xếp hàng (Surabaya).
 Chủ tàu hoặc người vận chuyển muốn biết ý định của người thuê vận
chuyển trước khi cho tàu rời cảng Lhokseumawe để tránh thiệt hại
trong trường hợp tàu trên đường đến hoặc sau khi đến cảng Surabaya,
nhưng người thuê vận chuyển tuyên bố chấm dứt hợp đồng.

LOGO
Tình huống

Trường hợp này, chủ tàu hoặc người vận


chuyển có quyền yêu cầu người thuê vận
chuyển cho biết rõ ý định của họ là muốn
chấp nhận việc đến muộn hay chấm dứt
hợp dồng hoặc không? hay nói cách khác
là người thuê vận chuyển có bị buộc phải
cho chủ tàu hoặc người vận chuyển biết
trước ý định của họ là có thực hiện quyền
chấm dứt hợp đồng hay không?
LOGO
Tình huống 2
 Một Chủ tàu Việt Nam có trụ sở tại TP.HCM cho Người thuê tàu
Hongkong thuê tàu để chở 5200MT gỗ tròn từ cảng Rangoon,
Myanmar về cảng Huangpu, Trung Quốc.
 Tàu đến cảng xếp hàng Rangoon ngày 12/02/1992 và trao thông báo
sẵn sàng làm hàng vào lúc 17h10 cùng ngày. Theo quy định của điều
khoản thời gian làm hàng thỏa thuận trong Hợp đồng thuê tàu thì thời
gian làm hàng sẽ bắt đầu tính từ 13h00 ngày hôm sau, tức là ngày
13/02/1992
 Ngày hôm sau và các ngày tiếp theo tàu không làm hàng được, mặc dù
Chủ tàu đã thúc giục Người thuê tàu rất nhiều lần về việc này.
 Nguyên nhân là trong số 5200 MT hàng chỉ có một lô hàng nhỏ
300MT có đủ điều kiện làm thủ tục xuất nhập khẩu. Số hàng còn lại (
khoảng 4900T) không đáp ứng được yêu cầu của Nhà chức trách địa
phương nên.
 Người giao hàng không làm được các thủ tục cần thiết để hàng được
phép xếp lên tàu.

LOGO

 Người thuê tàu không xếp hàng lên tàu, không liên lạc gì với Chủ tàu
mà giữ thái độ im lặng và không trả lời.
 Chủ tàu rất lúng túng không biết phải làm gì khi tàu phải chờ đợi quá
lâu mà không biết đến khi nào mới xếp hàng. Sau 14 ngày trôi qua, vào
ngày 27/02/1992, thời gian làm hàng thỏa thuận trong Hợp đồng thuê
tàu kết thúc.
 Chủ tàu gửi thông báo cho Người thuê tàu tuyên bố rằng nếu trong
ngày 27/02/1992, Người thuê tàu vẫn giữ thái độ im lặng, không trả lời
cho Chủ tàu về việc xếp hàng, thì Chủ tàu coi là Người thuê tàu vi
phạm Hợp đồng thuê tàu và Chủ tàu có toàn quyền điều tàu rời cảng
Rangoon đi nơi khác.
 Ngày hôm sau, 28/02/1992, Chủ tàu lại gửi thông báo cho Người thuê
tàu tuyên bố rằng sự im lặng của Người thuê tàu được coi là sự đồng ý
rằng Người thuê tàu không thể thực hiện được Hợp đồng thuê tàu, vì
vậy Chủ tàu có toàn quyền điều tàu rời cảng Rangoon. Người thuê tàu
vẫn cố tình giữ thái độ im lặng.

LOGO

 Ngày hôm sau, 28/02/1992, Chủ tàu lại gửi thông báo cho Người
thuê tàu tuyên bố rằng sự im lặng của Người thuê tàu được coi
là sự đồng ý rằng Người thuê tàu không thể thực hiện được Hợp
đồng thuê tàu, vì vậy Chủ tàu có toàn quyền điều tàu rời cảng
Rangoon. Người thuê tàu vẫn cố tình giữ thái độ im lặng.
 Để hạn chế tổn thất, Chủ tàu buộc phải tìm hàng khác cho tàu
và ngày 12/03/1992 đã ký được Hợp đồng chở phân bón từ
Lhokseumawe, IndonesiavềViệtNam.
Theo quy định của điều khoản giải quyết tranh chấp thỏa
thuận trong Hợp đồng thuê tàu, Chủ tàu đã kiện Người thuê tàu
ra trọng tài HongKong đòi bồi thường thiệt hại do không thực
hiện Hợp đồng thuê tàu đã ký kết cùng với tiền phạt do quá thời
gian cho phép làm hàng, tổng cộng là 79.345 USD.
LOGO

 Người thuê tàu bác bỏ khiếu nại của Chủ tàu với lý
do rằng không phải là họ không thực hiện Hợp đồng
hai bên đã ký kết mà là do Chủ tàu đã tự ý điều tàu đi
nơi khác nên Người thuê tàu không thể xếp hàng lên
tàu.
 Người thuê tàu khiếu nại lại Chủ tàu đòi bồi thường
thiệt hại do phải thuê tàu khác để chở lô hàng trên từ
cảng Rangoon đi các cảng Nam Trung Quốc vào các
tháng 4 và tháng 10 năm 1992.
LOGO
Chứng từ vận chuyển và vận đơn đường biển

Khái niệm
Chứng từ vận chuyển bao gồm: Vận
đơn, vận đơn suốt đường biển, giấy
gửi hàng đường biển và chứng từ vận
chuyển khác (Đ 148)
LOGO
Vận đơn đường biển
Khái niệm
Vận đơn là chứng từ vận chuyển làm
bằng chứng về việc người vận chuyển
đã nhận hàng hoá với số lượng, chủng
loại, tình trạng như được ghi trong
vận đơn để vận chuyển đến nơi trả
hàng; bằng chứng về sở hữu hàng hoá
dùng để định đoạt, nhận hàng và là
bằng chứng của hợp đồng vận chuyển
hàng hoá bằng đường biển (Đ 148)
LOGO
Các loại vận đơn đường biển (Đ 159) )

1 2 3

Vận đơn Vận đơn Vận đơn


đích danh theo lệnh vô danh
STRAGHT TO ORDER
B/L B/L BEARER
B/L
Điều 159. Ký phát vận đơn LOGO

 1. Theo yêu cầu của người giao hàng, người vận chuyển có
nghĩa vụ ký phát cho người giao hàng một bộ vận đơn.
 2. Vận đơn có thể được ký phát dưới dạng sau đây:
 a) Ghi rõ tên người nhận hàng, gọi là vận đơn đích danh;
b) Ghi rõ tên người giao hàng hoặc tên những người do
người giao hàng chỉ định phát lệnh trả hàng, gọi là vận
đơn theo lệnh;
 c) Không ghi rõ tên người nhận hàng hoặc người phát
lệnh trả hàng, gọi là vận đơn vô danh.
 3. Trường hợp trong vận đơn theo lệnh không ghi rõ tên
người phát lệnh trả hàng thì người giao hàng mặc nhiên
được coi là người có quyền đó.
LOGO
Vận đơn đường biển
Nội dung của vận đơn
(Đ 160):
 Tên và trụ sở chính của người vận
chuyển
 Tên người gửi hàng
 Tên người nhận hàng hoặc ghi rõ
vận đơn được ký phát dưới dạng
vận đơn theo lệnh hoặc vận đơn vô
danh.
 Tên tàu biển
 Mô tả về chủng loại, kích thước, thể
tích, số lượng, đơn vị, trọng lượng
hoặc giá trị hàng hoá, nếu xét thấy
cần thiết
 Mô tả tình trạng bên ngoài hoặc
bao bì hàng hoá
LOGO
Vận đơn đường biển
 Ký, mã hiệu và đặc điểm nhận
biết hàng hoá mà người giao
hàng đã thông báo bằng văn
bản trước khi xếp hàng lên tàu
biển và được đánh dấu trên
từng đơn vị hàng hoá hoặc bao

 Cước vận chuyển và các khoản
thu khác của người vận chuyển;
phương thức thanh toán
 Nơi bốc hàng và cảng bốc hàng
 Cảng trả hàng hoặc chỉ dẫn thời
gian, địa điểm sẽ chỉ định cảng
trả hàng.
LOGO
Vận đơn đường biển
 Số bản vận đơn gốc đã ký
phát cho người giao hàng
 Thời điểm và địa điểm ký
phát vận đơn
 Chữ ký của người vận
chuyển hoặc thuyền trưởng
hoặc đại diện khác có thẩm
quyền của người vận chuyển
 Trường hợp tên người vận
chuyển không được xác định
cụ thể trong vận đơn thì chủ
tàu được coi là người vận
chuyển
LOGO
LOGO
Ghi chú trong vận đơn Đ161
 1. Người vận chuyển có quyền ghi chú trong vận đơn nhận xét của
mình nếu có nghi vấn về tình trạng bên ngoài hoặc bao bì hàng hóa.
 2. Người vận chuyển có quyền từ chối ghi trong vận đơn sự mô tả về
hàng hóa, nếu có đủ căn cứ nghi ngờ tính chính xác về lời khai báo của
người giao hàng ở thời điểm bốc hàng hoặc khi không có điều kiện xác
minh.
 3. Người vận chuyển có quyền từ chối ghi trong vận đơn ký, mã hiệu
hàng hóa, nếu chúng chưa được đánh dấu rõ ràng trên từng kiện hàng
hoặc bao bì, bảo đảm dễ nhận thấy khi chuyến đi kết thúc.
 4. Trường hợp hàng hóa được đóng gói trước khi giao cho người vận
chuyển thì người vận chuyển có quyền ghi vào vận đơn là không biết
rõ nội dung bên trong.
 5. Người vận chuyển không chịu trách nhiệm bồi thường mất mát, hư
hỏng hàng hóa hoặc tổn thất liên quan đến hàng hóa trong mọi trường
hợp, nếu người giao hàng đã cố tình khai gian về chủng loại, giá trị của
hàng hóa khi bốc hàng và khai báo đó đã được ghi nhận vào vận đơn
LOGO
Chuyển nhượng vận đơn Đ162
1. Vận đơn theo lệnh được chuyển nhượng
bằng cách ký hậu vận đơn. Người ký hậu cuối
cùng có quyền phát lệnh trả hàng trong vận
đơn theo lệnh là người nhận hàng hợp pháp.
2. Vận đơn vô danh được chuyển nhượng bằng
cách người vận chuyển trao vận đơn vô danh
đó cho người được chuyển nhượng. Người xuất
trình vận đơn vô danh là người nhận hàng hợp
pháp.
3. Vận đơn đích danh không được chuyển
nhượng. Người có tên trong vận đơn đích danh
là người nhận hàng hợp pháp.
LOGO
Vận đơn đích danh
LOGO
Vận đơn theo lệnh
Điều 163. Thay vận đơn bằng chứngLOGO
từ vận chuyển khác
Người giao hàng có thể thỏa thuận với
người vận chuyển việc thay vận đơn
bằng giấy gửi hàng đường biển hoặc
chứng từ vận chuyển khác và thỏa
thuận về nội dung, giá trị của các
chứng từ này theo tập quán hàng hải
quốc tế
LOGO
Điều 166. Nghĩa vụ trả hàng

Khi tàu biển đến cảng trả hàng, người


vận chuyển có nghĩa vụ trả hàng cho
người nhận hàng hợp pháp nếu có vận
đơn gốc, giấy gửi hàng đường biển
hoặc chứng từ vận chuyển khác có giá
trị để nhận hàng quy định tại Điều
162 của Bộ luật này.
 Sau khi hàng hóa đã được trả, các
chứng từ vận chuyển còn lại không
còn giá trị để nhận hàng.
LOGO
TÌNH HUỐNG

Người vận chuyển có cần thu lại vận


đơn đích danh khi giao hàng hay
không?
LOGO
Tình huống 1
 Năm 2016, Tòa án tại một quận của Thành phố Hải Phòng đã thụ lý đơn khởi kiện
liên quan đến việc trả hàng bằng vận đơn đích danh (straight bill of lading) của
chuyến hàng xuất khẩu đi Vương quốc Anh do một doanh nghiệp Việt Nam (người
bán hàng) khởi kiện doanh nghiệp giao nhận vận tải.
 Người bán và người mua thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa rằng, ngoài
những vấn đề khác, người mua trả trước một phần và sau khi trả nốt tiền hàng,
người bán sẽ yêu cầu người vận chuyển/hãng tàu giao hàng cho người mua (người
nhận hàng). Người mua đã trả một phần tiền hàng để người bán ký hợp đồng thuê
công ty giao nhận thu xếp việc vận chuyển.
 Người bán yêu cầu công ty giao nhận chỉ giao hàng cho người nhận hàng khi có
điện giao hàng (telex release) của người bán.
 Người giao nhận cho rằng người bán không lấy vận đơn gốc nên mặc nhiên được
coi là loại vận đơn đã nộp (surrendered bill of lading) và hàng được trả cho người
nhận mà không cần thu hồi vận đơn gốc. Ngưởi bán cho rằng không có bằng chứng
cho thấy họ không yêu cầu cấp vận đơn gốc.
 Việc trao đổi giữa người bán và người giao nhận về vấn đề này được thực hiện qua
skype và dùng cách viết rút gọn (ví dụ: “dgh” là “điện giao hàng”). Cảng dỡ hàng
là một cảng của Anh và Luật của Anh không yêu cầu nộp vận đơn loại này khi
nhận hàng (xem thêm vụ tranh chấp quốc tế dưới đây).
LOGO
TÌNH HUỐNG 2
 Công ty ở Singapore bán cho công ty Vn ở vũng tàu lô
hàng khớp nối ống dẫn dầu theo điều kiện CFR
incorterm, cảng vũng tàu
 Nghĩa vụ thuê vận chuyện người bạn chịu người bán
thuê tàu Duyên Hải vận chuyển
 Sau khi kết thúc việc bốc hàng lên tàu tại cảng
Singapore người vận chuyển cấp cho người bán vận
đơn đích danh ghi rõ công ty nhận hàng là công ty ở
Vn vũng tàu
 Khi tàu đang chuẩn bị nhổ neo ra khơi thì tàu bị lật
chìm ngay cầu cảng so chất xếp tồi. Hậu quả toàn bộ
lô hàng bị hư hỏng
 Người mua từ chối việc thanh toán tiền hàng
 Người bán chưa chưa kịp gửi toàn bô chứng từ trong
đó có vận đơn đích danh
 Người bán đến tòa kiện đòi bồi thường???
LOGO
TÌNH HUỐNG 2
 Voss Peer (nguyên đơn) kiện APL Co Pte Ltd (bị đơn), tham chiếu (2002)
3SLR, tại Toà Phúc thẩm Singapore (Singapore Court of Appeal).
 Nguyên đơn bán một xe ôtô cho Seohwan - một công ty của Hàn Quốc và
chở trên tàu của bị đơn.
 Bị đơn ký phát hành vận đơn có ghi ở phần “người nhận hàng” (consignee)
là “Seohwan” nhưng không có từ “to order” kèm theo nên được coi là “vận
đơn đích danh” (và cũng còn có tên gọi khác là “straight consigned bill of
lading” với ý nhấn mạnh là giao thẳng, trực tiếp cho đúng người nhận hàng
có tên trên vận đơn).

Chủ tàu đã giao chiếc ôtô đó tại cảng trả hàng mà không thu hồi vận đơn
của người nhận hàng là Seohwan.
 Giữa người bán hàng (nguyên đơn) và người mua hàng (người nhận hàng)
“có vấn đề” về thanh toán tiền hàng (tiền mua ôtô) nên đã xảy ra kiện tụng
giữa người bán hàng và chủ tàu (bị đơn) để đòi chủ tàu bồi thường thiệt hại.
 Tòa phải xem xét, nhận định và đưa ra phán quyết là có cần phải thu hồi
vận đơn trước khi trả hàng (ôtô) cho người nhận hàng hay không.
LOGO
Tình huống 3
 Công ty chúng tôi ( trụ sở ở TPHCM ) có ký một hợp đồng vận chuyển
hàng hóa với công ty vận chuyển đường biển ( trụ sở ở TPHCM ) để vận
chuyển hàng hóa từ cảng Singapore về cảng TP.
 Hợp đồng quy định công ty vận chuyển sẽ dành nguyên con tàu để vận
chuyển hàng hóa cho công ty tôi và trong trường hợp có tranh chấp xảy ra
liên quan đến hợp đồng vận chuyển này thì áp dụng luật Việt Nam để giải
quyết tranh chấp.
 công ty vận chuyển đã giao hàng trễ đến 5 ngày làm cho công ty tôi bị tổn
thất.
 Công ty tôi đã yêu cầu phía công ty vận chuyển phải chịu trách nhiệm
và bồi thường thiệt hại theo hợp đồng, nhưng bên phía vận chuyển đã từ
chối bồi thường, viện diễn là trong vận đơn có quy định họ được miễn trách
nhiệm trong trường hợp giao hàng chậm. Công ty chúng tôi có được bồi
thường không, vụ việc này sẽ giải quyết theo nội dung hợp đồng hay vận
đơn
LOGO

Trong trường hợp vận đơn không đề ai


là người vận chuyển thì làm thế nào
xá định ai là người vận chuyển
LOGO

Trong mua bạn quốc tế nên sử dụng


vận đơn theo lệnh hay vận đơn đích
danh là thích hợp?
LOGO

 Tàu Duyên Phát 01 quốc tịch Việt Nam, thuộc Công ty TNHH Vận tải biển
Duyên Phát (dưới đây gọi tắt là chủ tàu).
 Ngày 05/01/2002, sau khi xếp xong hàng tại cầu Jurong Singapore, tàu rời
cầu và đã bị lật chìm trong khu vực cảng Singapore, dẫn tới tổn thất toàn
bộ hàng hóa vận chuyển trên tàu. Trong số hàng hóa đó có lô hàng 318
khớp nối ống khoan giếng dầu do Global Santa FE International Services
Inc giao cho Công ty Dầu khí Việt Nhật.
 Lô hàng nêu trên được vận chuyển từ Singapore về cảng PTSC Vũng Tàu
theo vận đơn số S/PTSC-15 ký phát ngày 05/01/2002. Trên vận đơn ghi rõ
người giao hàng: Global Santa FE International Services Inc, người nhận
hàng: Công ty Dầu khí Việt Nhật.
 Global Santa FE International Services Inc đã khiếu nại đòi chủ tàu bồi
thường toàn bộ giá trị của hàng hóa bị tổn thất là 415.098 USD, nhưng chủ
tàu đã từ chối trách nhiệm bồi thường.
 Vì vậy, Global Santa FE International Services Inc đã khởi kiện chủ tàu
tại Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh yêu cầu bồi thường 415.098 USD
cộng với lãi suất kể từ ngày xảy ra tổn thất cho đến ngày thanh toán thực
tế.
LOGO
Câu hỏi

Ai là người chịu trách nhiệm khi đại lý


người vận chuyển thay đổi ngày ký
vận đơn
Hợp đồng vận chuyển theo chứng LOGO
từ vận chuyển
 Điều 170. Thời điểm phát sinh và chấm dứt trách nhiệm
của người vận chuyển
 1. Trách nhiệm của người vận chuyển phát sinh từ khi
người vận chuyển nhận hàng tại cảng nhận hàng, được
duy trì trong suốt quá trình vận chuyển và chấm dứt khi
kết thúc việc trả hàng tại cảng trả hàng.
 2. Việc nhận hàng được tính từ thời điểm người vận
chuyển đã nhận hàng hóa từ người giao hàng, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền hoặc bên thứ ba theo quy định của
pháp luật hoặc theo quy định tại cảng nhận hàng.
Điều 170. Thời điểm phát sinh và chấm dứt trách LOGO
nhiệm của người vận chuyển
 3. Việc trả hàng kết thúc trong trường hợp sau đây:
 a) Người vận chuyển hoàn thành việc trả hàng cho người
nhận hàng; trong trường hợp người nhận hàng không trực
tiếp nhận hàng từ người vận chuyển thì bằng cách trả
hàng theo yêu cầu của người nhận hàng phù hợp với hợp
đồng, pháp luật hoặc tập quán thương mại áp dụng tại
cảng trả hàng;
 b) Người vận chuyển hoàn thành việc trả hàng cho cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cho bên thứ ba theo
quy định của pháp luật hoặc quy định tại cảng trả hàng.
 4. Các bên tham gia hợp đồng vận chuyển chỉ có quyền
thỏa thuận về việc giảm trách nhiệm của người vận chuyển
trong trường hợp sau đây
Điều 170. Thời điểm phát sinh và chấm dứt trách LOGO
nhiệm của người vận chuyển
 4. Các bên tham gia hợp đồng vận chuyển chỉ có quyền
thỏa thuận về việc giảm trách nhiệm của người vận chuyển
trong trường hợp sau đây
 a) Khoảng thời gian từ khi nhận hàng đến trước khi bốc
hàng lên tàu biển và khoảng thời gian từ khi kết thúc dỡ
hàng đến khi trả xong hàng;
 b) Vận chuyển động vật sống;
 c) Vận chuyển hàng hóa trên boong.
Điều 171. Nghĩa vụ của người vận chuyển hàng hóa theo LOGO
chứng từ vận chuyển

 Ngoài nghĩa vụ quy định tại Điều 150 của Bộ luật này,
người vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển còn
phải có nghĩa vụ sau đây:
 1. Chịu trách nhiệm về việc bốc hàng, dỡ hàng cẩn thận và
thích hợp, bảo quản chu đáo hàng hóa trong quá trình vận
chuyển;
 2. Phải thông báo trong thời gian hợp lý cho người giao
hàng biết trước về nơi bốc hàng lên tàu biển, thời điểm mà
tàu sẵn sàng nhận hàng và thời hạn tập kết hàng hóa. Việc
thông báo này không áp dụng đối với tàu chuyên tuyến,
trừ trường hợp lịch tàu có sự thay đổi
Điều 173. Trách nhiệm của người vận chuyển, người vận LOGO
chuyển thực tế và người làm công, đại lý

 1. Người vận chuyển phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ quá
trình vận chuyển theo quy định của Mục này mặc dù toàn bộ
hoặc một phần của việc vận chuyển được giao cho người vận
chuyển thực tế thực hiện. Đối với phần vận chuyển do người vận
chuyển thực tế thực hiện, người vận chuyển phải chịu trách
nhiệm về các hành vi của người vận chuyển thực tế và của người
làm công, đại lý của người vận chuyển thực tế đảm nhiệm trong
phạm vi công việc được giao.
 2. Người vận chuyển thực tế, người làm công hoặc đại lý của
người vận chuyển thực tế có quyền hưởng các quyền liên quan
đến trách nhiệm của người vận chuyển quy định tại Chương
này trong thời gian hàng hóa thuộc sự kiểm soát của họ và trong
thời gian những người này tham gia thực hiện bất kỳ hoạt động
nào được quy định tại hợp đồng vận chuyển hàng hóa.
Điều 173. Trách nhiệm của người vận chuyển, người vận LOGO
chuyển thực tế và người làm công, đại lý
 3. Các thỏa thuận đặc biệt mà theo đó người vận chuyển đảm
nhận những nghĩa vụ không được quy định tại Chương này
hoặc từ bỏ những quyền được hưởng do Bộ luật này quy định
chỉ có hiệu lực đối với người vận chuyển thực tế nếu được người
vận chuyển thực tế đồng ý bằng văn bản. Dù người vận chuyển
thực tế đồng ý hoặc không đồng ý thì người vận chuyển vẫn bị
ràng buộc bởi nghĩa vụ phát sinh từ các thỏa thuận đặc biệt đó
 4. Trong trường hợp cả người vận chuyển và người vận chuyển
thực tế cùng liên đới chịu trách nhiệm thì được xác định theo
mức độ trách nhiệm của mỗi bên.
 5. Tổng số tiền bồi thường của người vận chuyển, người vận
chuyển thực tế và người làm công, đại lý của họ phải trả không
vượt quá toàn bộ giới hạn trách nhiệm quy định tại Mục này
Điều 174. Giám định và thông báo về mất mát, hư hỏng hàng
LOGO
hóa hoặc chậm trả hàng

 1. Người nhận hàng trước khi nhận hàng tại cảng trả hàng hoặc
người vận chuyển trước khi giao hàng tại cảng trả hàng có thể
yêu cầu cơ quan giám định tiến hành giám định hàng hóa. Bên
yêu cầu giám định có nghĩa vụ thanh toán chi phí giám định
nhưng có quyền truy đòi chi phí đó từ bên gây ra thiệt hại.
 2. Hàng hóa được coi là đã trả đủ và đúng như ghi trong vận
đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác,
nếu người nhận hàng không thông báo bằng văn bản cho người
vận chuyển về mất mát, hư hỏng hàng hóa chậm nhất là 03 ngày
kể từ ngày nhận hàng, nếu không thể phát hiện thiệt hại từ bên
ngoài; đối với hàng hóa đã giám định quy định tại khoản 1 Điều
này thì không cần thông báo bằng văn bản. Mọi thỏa thuận trái
với quy định tại khoản này đều không có giá trị.
Điều 174. Giám định và thông báo về mất mát, hư hỏng hàng
LOGO
hóa hoặc chậm trả hàng

 3. Người nhận hàng có quyền thông báo mất hàng, nếu


không nhận được hàng trong vòng 60 ngày kể từ ngày
hàng hóa lẽ ra phải được giao theo thỏa thuận trong hợp
đồng.
 4. Người vận chuyển không phải bồi thường đối với tổn
thất phát sinh do việc chậm trả hàng, trừ trường hợp
thông báo về việc chậm trả hàng bằng văn bản được gửi
tới người vận chuyển trong vòng 60 ngày kể từ ngày hàng
hóa lẽ ra được giao theo thỏa thuận trong hợp đồng.
HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN THEO CHUYẾNLOGO
- Xếp, dỡ và trả hàng -
Sử dụng tàu biển (Đ175): Người vận
chuyển có nghĩa vụ dùng tàu biển đã
được ghi trong hợp đồng để vận
chuyển hàng hoá, trừ trường hợp
người thuê vận chuyển đồng ý cho
người vận chuyển thay thế tàu biển đã
được chỉ định bằng tàu khác.
Cảng nhận hàng và nơi xếp hàng (Đ178 LOGO
)

Người vận chuyển có nghĩa vụ đưa tàu biển đến


cảng nhận hàng trong trạng thái sẵn sàng để nhận
hàng đúng thời điểm và địa điểm, lưu tàu biển tại
nơi xếp hàng theo các điều kiện đã thoả thuận
trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
 Người vận chuyển đưa tàu biển đến nơi xếp hàng
do người thuê vận chuyển chỉ định. Nơi xếp hàng
phải an toàn, không gây trở ngại cho việc tàu biển
vào, chờ đợi cùng với hàng hoá.
LOGO
Cảng nhận hàng và nơi xếp hàng

 Trong trường hợp có nhiều người thuê vận chuyển mà họ


không thoả thuận được về nơi xếp hàng hoặc khi người thuê
vận chuyển không chỉ định rõ về nơi xếp hàng thì người vận
chuyển đưa tàu biển đến địa điểm được coi là nơi xếp hàng
theo tập quán địa phương.
 Người thuê vận chuyển có thể yêu cầu người vận chuyển
thay thế nơi xếp hàng, mặc dù nơi xếp hàng đã được ghi rõ
trong hợp đồng. Trường hợp này, người thuê vận chuyển
phải thanh toán đầy đủ các chi phí liên quan đến việc thực
hiện yêu cầu này.
LOGO

Thế nào gọi là tàu đã sẵn sàng về mọi


mặt
LOGO
Thông báo sẵn sàng làm hàng – NOR: đ181

 Người vận chuyển có nghĩa vụ thông báo


bằng văn bản cho người thuê vận chuyển về
việc tàu biển đã đến cảng nhận hàng và sẵn
sàng để nhận hàng.
 Ngày, giờ có hiệu lực của thông báo sẵn
sàng do các bên thoả thuận trong hợp đồng,
trường hợp không có thoả thuận thì được
xác định theo tập quán địa phương. Người
vận chuyển phải bồi thường thiệt hại phát
sinh do nội dung của thông báo sẵn sàng
không đúng với sự thật ở thời điểm người
thuê vận chuyển nhận được văn bản này.
LOGO

 Quy định hiệu lực của NOR


Thời gian làm hàng sẽ bắt đầu tính sau 1 thời hạn nhất định (ngày,
giờ) kể từ khi NOR đã được trao hoặc đã được trao và chấp nhận.
 Các thời điểm trao N.O.R
WIPON = Whether In Port Or Not Thời gian xếp dỡ tính dù tàu vào
cảng hay không
WIBON = Whether In Berth Or Not
Thời gian xếp dỡ tính dù tàu vào cầu hay không
WICCON = Whether Customs Cleared Or Not
Thời gian xếp dỡ tính dù làm thủ tục hải quan hay không
WIFPON = Whether In Free Pratique or not: dù làm dịch tễ hãy
chưa
Theo hợp đồng mẫu gencon 94 thời gian làm hàng bắt đầu tính từ 13
h nếu Nor được trao và chấp nhận trước hoặc vào lúc 12h trưa.và
sẽ tính 6h sáng hôm sau nếu Nor được trao và chấp nhận vào giờ
làm việc chiều hôm trước hoặc trong giờ làm việc của ngày trước lễ
( hoặc ngày thứ 7)
Có hợp đồng quy định thời gian làm hàng sẽ bắt đầu tính sau 12 hoặc
24 tiếng kể từ khi nor được trao và chấp nhận
LOGO

Thông báo sẵn sàng có được đưa


trước thời gian tàu đến cảng lay can
không?
LOGO

 Tàu đến cảng Bangkok ngày 4/5/2004 để thực hiện hợp đồng vận chuyển
theo chuyến (voyage charter party) chở 10.000 tấn thép.
 Theo hợp đồng, thời gian tàu phải có mặt tại cảng (laycan) là 9 - 16/5/2004
và thời hạn xếp hàng bắt đầu tính từ 07.00 giờ sáng ngày làm việc tiếp
theo sau khi đưa Thông báo sẵn sàng (TBSS) (Laytime to commence next
working day at 07.00 hours after Notice of Readiness is tendered).
 Tàu đưa TBSS lúc 10.20 giờ sáng ngày 4/5/2004 sau khi đã sẵn sàng về
mọi mặt.
 chủ tàu/người vận chuyển cho rằng thời hạn xếp hàng bắt đầu tính từ
07.00 giờ sáng ngày 10/5/2004 nhưng người thuê vận chuyển không đồng
ý.
 Họ cho rằng tàu không được đưa TBSS trước ngày 9/5/2004 vì laycan là 9-
16/5/2004, và vì ngày 9/5/2004 là ngày Chủ nhật nên TBSS chỉ được coi
như đưa vào ngày 10/5/2004
 . Do đó, thời hạn xếp hàng bắt đầu tính từ 07.00 giờ sáng ngày làm việc
tiếp theo, tức là ngày 11/5/2004. Hợp đồng vận chuyển theo chuyến không
qui định về việc có được đưa TBSS trước laycan hay không.
LOGO
Bốc hàng và xếp hàng lên tàu biển Đ183

Hàng hoá được sắp xếp trên tàu biển


theo sơ đồ hàng hoá do thuyền trưởng
quyết định.
Việc xếp hàng hoá trên boong phải được
người thuê vận chuyển đồng ý bằng văn
bản.
Người vận chuyển có nghĩa vụ chăm sóc
chu đáo việc xếp hàng, sắp xếp, chằng
buộc và ngăn cách hàng hoá ở trên tàu
biển. Các chi phí liên quan do hai bên
thoả thuận trong hợp đồng
LOGO
Thay thế hàng hoá (Đ 182):

 Người thuê vận chuyển có quyền thay thế


hàng hoá đã được ghi trong hợp đồng vận
chuyển bằng loại hàng hoá khác có tính chất
tương đương, nhưng không được làm ảnh
hưởng đến quyền lợi của người vận chuyển
và những người thuê vận chuyển khác.
 Giá cước vận chuyển đối với loại hàng thay
thế không được thấp hơn giá cước đã thoả
thuận đối với loại hàng hoá bị thay thế.
Thời hạn xếp hàng (Đ 179): LOGO

 Thời hạn xếp hàng do các bên thoả thuận trong hợp
đồng, nếu không có thoả thuận thì áp dụng tập quán
địa phương
 Thời gian gián đoạn do người thuê vận chuyển gây
ra, thời gian thay đổi nơi xếp hàng theo yêu cầu của
người thuê vận chuyển thì được tính vào thời hạn xếp
hàng
 Thời gian gián đoạn do người vận chuyển gây ra do
các nguyên nhân bất khả kháng, điều kiện thời tiết
làm ảnh hưởng đến việc xếp hàng đúng kỹ thuật hoặc
có thể gây nguy hiểm cho việc xếp hàng không được
tính vào thời hạn xếp hàng.
LOGO
Thời gian dôi nhật (Đ 180):
 Là thời gian cho phép kéo dài ngoài thời hạn
xếp hàng do các bên tham gia hợp đồng thoả
thuận trong hợp đồng, nếu trong hợp đồng
không qui định cụ thể về số ngày, giờ thì
thời hạn dôi nhật được xác định theo tập
quán địa phương.
 Tiền thanh toán dôi nhật thỏa thuận trong
HĐ, không thỏa thuận thì theo tập quán địa
phương. Cơ sở là chi phí thực tế duy trì tàu,
thuyền bộ trong thời hạn dôi nhật.
 Thời gian tàu biển lưu tại cảng do người thuê
vận chuyển gây ra sau thời hạn xếp hay thời
hạn dôi nhật gọi là thời gian lưu tàu. Người
VC có quyền đòi BT thiệt hại phát sinh.
LOGO
Dỡ và trả hàng (Đ 187)

 Việc dỡ hàng do thuyền trưởng quyết định.


Người vận chuyển có nghĩa vụ chăm sóc chu
đáo việc dỡ hàng
 Người thuê vận chuyển có quyền định đoạt
hàng hoá cho đến khi hàng được trả cho người
nhận hàng hợp pháp, nếu chưa giao quyền này
cho người khác, có quyền yêu cầu dỡ hàng
trước khi tàu biển bắt đầu chuyến đi, thay đổi
người nhận hàng hoặc cảng trả hàng sau khi
chuyến đi đã bắt đầu với điều kiện phải bồi
thường tổn thất và chi phi liên quan.
LOGO
dỡ và trả hàng

Khi tàu biển đến cảng trả hàng, người


vận chuyển có nghĩa vụ trả hàng cho
người nhận hàng hợp pháp nếu có vận
đơn gốc, giấy gửi hàng đường biển
hoặc chứng từ vận chuyển khác có giá
trị để nhận hàng.
Sau khi hàng hoá đã được trả các
chứng từ vận chuyển còn lại không
còn giá trị để nhận hàng.
Xử lý hàng hoá bị lưu giữ (Đ 167) LOGO

 Người nhận hàng không đến nhận, từ chối nhận hàng


hoặc trì hoãn việc nhận hàng thì người vận chuyển có
quyền dỡ hàng và gửi vào một nơi an toàn, thích hợp
và thông báo cho người giao hàng biết. Mọi chi phí và
tổn thất phát sinh do người nhận hàng chịu trách
nhiệm chi trả.
 Giải quyết như trên, nếu có nhiều người cùng xuất
trình vận đơn, vận đơn suốt đường biển, giấy gửi
hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác có
giá trị để nhận hàng.
Xử lý hàng hoá bị lưu giữ (Đ 167) LOGO

 Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày tàu biển


đến cảng trả hàng, nếu không có người nhận
số hàng gửi hoặc người nhận hàng không
thanh toán hết các khoản nợ hoặc không
đưa ra bảo đảm cần thiết thì người vận
chuyển có quyền bán đấu giá số hàng đó để
trừ nợ; nếu là hàng hóa mau hỏng hoặc việc
gửi là quá tốn kém so với giá trị thực tế của
hàng hóa thì người vận chuyển có quyền bán
đấu giá trước thời hạn đó.
 Người vận chuyển có nghĩa vụ thông báo
cho người giao hàng biết về những trường
hợp nêu trên
LOGO
Tiền bán đấu giá hàng hoá (Đ 168):

 Tiền bán đấu giá sau khi khấu trừ các khoản nợ của
người nhận hàng, các chi phí liên quan đến việc gửi và
bán đấu giá, số tiền còn thừa phải được gửi vào ngân
hàng để trả lại cho người có quyền nhận số hàng đó.
 Trường hợp tiền bán đấu giá không đủ để thanh toán
các khoản nợ có liên quan thì người vận chuyển tiếp tục
yêu cầu những người có liên quan phải trả đủ.
 Trong thời hạn 180 ngày kể từ ngày bán đấu giá hàng
hóa mà không có người yêu cầu nhận lại số tiền còn thừa
thì số tiền này được sung công quỹ nhà nước.
Giám định và thông báo về mất mát, hư hỏng
LOGO
hàng hoá hoặc chậm trả hàng.(Đ 174)
 Người nhận hàng trước khi nhận hàng tại cảng trả hàng
hoặc người vận chuyển trước khi giao hàng tại cảng trả
hàng có thể yêu cầu cơ quan giám định tiến hành giám
định hàng hóa. Bên yêu cầu giám định có nghĩa vụ thanh
toán chi phí giám định nhưng có quyền truy đòi chi phí đó
từ bên gây ra thiệt hại.
Giám định và thông báo về mất mát, hưLOGO
hỏng hàng hoá hoặc chậm trả hàng.(Đ 174)
 Hàng hóa được coi là đã trả đủ và đúng như ghi trong vận
đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển
khác, nếu người nhận hàng không thông báo bằng văn
bản cho người vận chuyển về mất mát, hư hỏng hàng hóa
chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày nhận hàng, nếu không
thể phát hiện thiệt hại từ bên ngoài; đối với hàng hóa đã
giám định thì không cần thông báo bằng văn bản.
Giám định và thông báo về mất mát, hư hỏng hàng
LOGO
hoá hoặc chậm trả hàng.(Đ 174)

 Người nhận hàng có quyền thông báo mất hàng, nếu


không nhận được hàng trong vòng 60 ngày kể từ ngày
hàng hóa lẽ ra phải được giao theo thỏa thuận trong hợp
đồng.
 Người vận chuyển không phải bồi thường đối với tổn thất
phát sinh do việc chậm trả hàng, trừ trường hợp thông
báo về việc chậm trả hàng bằng văn bản được gửi tới
người vận chuyển trong vòng 60 ngày kể từ ngày hàng
hóa lẽ ra được giao theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Vận chuyển hàng hoá, cước phí và phụ phí
LOGO
vận chuyển
Vận chuyển hàng hoá
 Tuyến đường và thời gian vận chuyển ( Đ 185 )
 Người vận chuyển phải thực hiện việc vận chuyển hàng
hoá trong thời gian hợp lý, theo đúng tuyến đường qui
định trong hợp đồng hoặc theo tuyến đường thường lệ,
nếu trong hợp đồng không có thoả thuận khác
 Người vận chuyển không bị coi là vi phạm hợp đồng, nếu
tàu biển phải đi chệch đường để cứu người gặp nạn trên
biển hoặc vì lý do chính đáng khác. Người vận chuyển
không phải chịu trách nhiệm bồi thường các tổn thất
hàng hoá phát sinh do tàu biển phải đi chệch tuyến
đường trong các trường hợp này.
 + Cảng thay thế ( Đ 186 )
Vận chuyển hàng hoá, cước phí và phụ phí
LOGO
vận chuyển
 Cảng thay thế (Đ186)

Khi tàu biển không đến được cảng trả hàng do


những nguyên nhân không thể vượt qua được và
không có khả năng chờ đợi để đến cảng trả hàng
sau một thời gian hợp lý thì người vận chuyển
được phép đưa tàu biển đến một cảng thay thế
an toàn gần nhất và phải thông báo cho người
thuê vận chuyển biết để xin chỉ thị.
Vận chuyển hàng hoá, cước phí và phụ phí
LOGO
vận chuyển
 Cảng thay thế (Đ186)
Trường hợp cho thuê nguyên tàu biển thì tùy theo điều
kiện cụ thể, thuyền trưởng phải xin chỉ thị về cảng thay thế
và hành động theo chỉ thị của người thuê vận chuyển;
nếu không có khả năng thực hiện chỉ thị của người thuê
vận chuyển hoặc sau một thời gian chờ đợi hợp lý mà vẫn
không nhận được chỉ thị của người thuê vận chuyển thì
thuyền trưởng có thể dỡ hàng khỏi tàu biển hoặc vận
chuyển hàng quay lại cảng nhận hàng, tùy theo sự suy xét
của mình, sao cho quyền lợi của người thuê vận chuyển
được bảo vệ chính đáng.
Người thuê vận chuyển phải trả cho người vận chuyển giá
dịch vụ vận chuyển theo quãng đường thực tế và chi phí
liên quan.
Vận chuyển hàng hoá, cước phí và phụ phí
LOGO
vận chuyển
 Cảng thay thế (Đ186)
Trường hợp cho thuê một phần tàu biển thì
thuyền trưởng cũng có quyền hành động như
trên, nếu sau 05 ngày kể từ ngày xin chỉ thị mà
vẫn không nhận được chỉ thị của người thuê vận
chuyển hoặc không có khả năng thực hiện chỉ thị.
Người thuê vận chuyển phải trả cho người vận
chuyển đủ giá dịch vụ vận chuyển và chi phí liên
quan.
Vận chuyển hàng hoá, cước phí và phụ phí
LOGO
vận chuyển
Vận chuyển hàng hoá
 Vận chuyển hàng hoá nguy hiểm ( Đ 155 )
Người vận chuyển có quyền dỡ hàng hoá khỏi
tàu biển, huỷ bỏ hoặc làm mất khả năng gây hại
của hàng hoá dễ nổ, dễ cháy hoặc hàng hoá nguy
hiểm khác mà không phải bồi thường mà vẫn thu
đủ cước nếu số hàng hoá đó đã được khai báo sai
hoặc do người vận chuyển không được thông báo
trước và cũng không thể nhận biết về những đặc
tính nguy hiểm của hàng hóa khi xếp hàng theo
sự hiểu biết nghiệp vụ thông thường . Người gửi
hàng phải chịu trách nhiệm về các tổn thất phát
sinh
Vận chuyển hàng hoá, cước phí và phụ phí
LOGO
vận chuyển
Cước vận chuyển
 Hợp đồng vận chuyển theo chuyến (Đ188):
 Trường hợp hàng hoá được bốc lậu lên tàu biển thì người
vận chuyển có quyền thu gấp đôi tiền cước vận chuyển
từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng và được bồi
thường các tổn thất phát sinh do việc xếp số hàng hoá
bốc lậu đó trên tàu. Người vận chuyển có quyền dỡ số
hàng hoá bốc lậu đó tại bất cứ cảng nào, nếu xét thấy
cần thiết
 Khi nhận hàng, người nhận hàng phải thanh toán cho
người vận chuyển tiền cước vận chuyển, tiền bồi thường
do lưu tàu hoặc các chi phí khác liên quan đến việc vận
chuyển hàng hoá, nếu các khoản tiền đó chưa được
thanh toán trước.
Vận chuyển hàng hoá, cước phí và phụ phí
LOGO
vận chuyển
Cước vận chuyển
 Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ
 Thanh toán cước vận chuyển ( Đ 157 )
 Khi nhận hàng, người nhận hàng phải thanh toán cho người vận chuyển
cước vận chuyển và các chi phí khác được ghi trong chứng từ vận
chuyển, nếu các khoản tiền đó chưa được thanh toán trước
 Người vận chuyển có quyền từ chối trả hàng và có quyền lưu giữ hàng,
nếu người gửi hàng và người nhận hàng chưa thanh toán đủ các khoản
nợ hoặc chưa nhận được sự bảo đảm thoả đáng
 Cước vận chuyển trong trường hợp hàng hoá bị thiệt hại ( Đ158 )
 Trong trường hợp hàng bị thiệt hại do có tai nạn trong khi tàu biển
đang hành trình thì dù với bất cứ nguyên nhân nào cũng được miễn
cước vận chuyển; nếu đã thu thì được hoàn trả lại. Trong trường hợp
hàng hoá được cứu hoặc được hoàn trả lại thì người vận chuyển chỉ
được thu cước cự ly, nếu người có quyền lợi liên quan đến hàng hoá đó
không thu được lợi ích từ khoảng đường mà hàng hoá đó đã được tàu
biển vận chuyển
LOGO
TÌNH HUỐNG

Thay đổi cảng trả hàng


 HỎI: Trong quá trình thực hiện hợp đồng
vận chuyển theo chuyến, vì một lý do nào
đó, người thuê vận chuyển có thể đề nghị
chủ tàu/người vận chuyển thay đổi cảng trả
hàng (port of discharge) bằng một cảng
khác. Trong trường hợp đó, chủ tàu/người
vận chuyển có buộc phải đáp ứng đề nghị
này hay không và những lưu ý khi chấp nhận
đề nghị này.
LOGO

Đ186 Bộ luật hàng hải năm 2015


Khi tàu biển không đến được cảng trả
hàng do những nguyên nhân không
thể vượt qua được và không có khả
năng chờ đợi để đến cảng trả hàng
sau một thời gian hợp lý thì người vận
chuyển được phép đưa tàu biển đến
một cảng thay thế an toàn gần nhất
và phải thông báo cho người thuê vận
chuyển biết để xin chỉ thị.
LOGO
TÌNH HUỐNG

Khi tàu vận chuyển nhiều loại hàng hóa, thuật


ngữ “ngày làm việc thời tiết tốt” được áp dụng
như thế nào ?
 HỎI: Chúng tôi ký một hợp đồng vận chuyển
hàng hóa theo chuyến (voyage charter
party) để chở nhiều loại hàng hóa khác
nhau. Trong đó, có loại có thể bốc lên tàu
(load) trong tình trạng thời tiết mà loại hàng
hóa khác không thể bốc được, nhưng điều
kiện bốc dỡ chung cho toàn bộ hàng hóa là
“weather working day-WWD” (ngày làm
việc thời tiết tốt). Đề nghị cho biết thuật ngữ
nói trên được áp dụng như thế nào?
LOGO
Tình huống 1
 Giả sử trong hợp đồng thuê tàu chuyến quy định thời hạn xếp hàng
cho phép là 5 WWDSHEX-EU
 Mốc tính Laytime theo GENCON 1994, NOR trao theo điều kiện
WIBON. Thứ 7 chỉ tính đến 13 giờ, thứ 2 bắt đầu tính từ 7 giờ. Mức
thưởng/ phạt DHD 3000 USD/day - ATS
 Trong biên bản theo dõi thời gian làm hàng tại cảng (Statement of
Facts) do Đại lý lập ghi như sau:
 Tàu có mặt tại cảng xếp lúc 09h ngày 23/11 thứ 2
 NOR trao lúc 09h30 ngày 24/11
 Tàu cập cầu: 09h ngày 25/11
 Tàu bắt đầu xếp hàng vào lúc 15 h ngày 25/11
 Tàu xếp xong hàng vào lúc 09h ngày 03/12
 Trời mưa không làm hàng từ 9h đến 11h ngày 27/11
 Theo hợp đồng mẫu gencon 94 thời gian làm hàng bắt đầu tính từ 13 h
nếu Nor được trao và chấp nhận trước hoặc vào lúc 12h trưa.và sẽ tính
6h sáng hôm sau nếu Nor được trao và chấp nhận vào giờ làm việc
chiều hôm trước hoặc trong giờ làm việc của ngày trước lễ ( hoặc ngày
thứ 7)
LOGO

Trong hợp đồng thuê vận chuyển gạo từ Cần Thơ đi Manila, có quy định: 9000 MT
Rice in bags (50kg) 10% MOOLOO; Freight Rate: USD 18,0/MT-FIOS BSS1/1;
thời hạn xếp hàng cho phép là 6 ngày theo điều kiện WWDSHEX-EU;
Thời gian dỡ hàng cho phép là 3 ngày theo điều kiện WWDSHEX-EU;
Mức thưởng/phạt là DHD rate: 4000 USD /day-ATS-Bend;
NOR được trao và chấp nhận theo GENCON 94;
Nếu làm hàng trước Laytime thì toàn bộ thời gian thực tế đó sẽ được tính vào thời
hạn làm hàng cho phép.
Laytime không tính từ 12 giờ của ngày thứ 7 đến 24 giờ của ngày chủ nhật; Hoa
hồng cho người thuê là 2,0%.
Trên NOR ghi: Tàu sẵn sàng nhận 9500 MT gạo theo các quy định của hợp đồng.
Trên B/.L ghi: Tàu đã nhận 9.5000 Tấn.
Trên SOF có ghi: Tại cảng xếp NOR được trao vào lúc 09h00 ngày 4/FEB, tàu bắt
đầu làm hàng liên tục từ lúc12h00 ngày 4/FEB (Thứ 2); Xếp xong hàng lúc 24h00
ngày 8/FEB. Tại cảng dỡ NOR được trao vào lúc 10h00 ngày 21/FEB (Thứ 5), tàu
bắt đầu làm hàng liên tục từ lúc 12h00 ngày 21/FEB; dỡ xong hàng lúc 24h00 ngày
28/FEB.
Yêu cầu : (1). Lập Time sheet và tính thưởng/phạt làm hàng theo cách tính gộp thời
hạn làm hàng tại các cảng?
LOGO
TÌNH HUỐNG

Thời hạn làm hàng (laytime) bắt đầu


tính khi nào?
 HỎI: Tàu đến cảng lúc 14 giờ 15 phút, ngày
18/4/2017 (thứ Tư) và đưa “Thông báo sẵn sàng”
(TBSS) lúc 15 giờ 30 phút cùng ngày. Hợp đồng vận
chuyển theo chuyến (voyage charter party) quy định
thời điểm tàu đến cảng (laycan) trong khoảng 21 –
28/4/2017, thời hạn làm hàng bắt đầu tính từ 13 giờ
nếu TBSS đưa trước buổi trưa, và tính từ 8 giờ sáng
ngày làm việc hôm sau nếu TBSS đưa sau 12 giờ trưa,
trong giờ làm việc. Chủ tàu/người vận chuyển cho
rằng thời gian làm hàng bắt đầu tính từ 0 giờ ngày
21/4/2017 nhưng người thuê vận chuyển cho rằng
phải tính từ 13 giờ ngày 21/4/2017. Đề nghị cho
biết ai đúng?
LOGO
Tình huống 2
 Tàu được thuê khứ hồi theo mẫu hợp đồng ASBATANK VOY để chở dầu
thô đến cảng đến và nhận dầu fuel để vận chuyển về cảng xuất phát.
Trong hợp đồng các bên đã thoả thuận là thời gian bắt đầu làm hàng
phải được tính ngay sau khi tàu trao TBSS hợp lệ.
 Tại cảng đến, sau khi dỡ xong dầu thô, thuyền trưởng đã trao TBSS vào
hồi 10h ngày 29/6 nhưng trong thực tế vào thời gian đó tàu vẫn chưa
sẵn sàng xếp hàng vì các tăng chứa dầu vẫn còn chưa được tẩy rửa
xong hoàn toàn.
 8h 30 ngày 5/7 thuyền trưởng điện báo cho đại lý và người nhận hàng
(đồng thời cũng là người phải xếp lô hàng mới) với nội dung sau: "Tàu
đã thu gom tất cả những hàng còn sót lại trên tàu, sau khi đã làm vệ
sinh tẩy rửa các tăng có thể chứa được 300m 3. Sẵn sàng giao tại bờ
khi tàu vào cầu để bù vào số lượng đã báo thiếu như đã thoả thuận với
các ông khi hoàn thành dỡ hàng".
 Giữa hai bên xảy ra tranh chấp về việc tính thời gian bắt đầu làm hàng.
Chủ tàu cho rằng thời gian làm hàng sẽ được tính từ khi trao TBSS còn
người thuê không đồng ý vì khi ddó tàu chưa tẩy rửa xong lô hàng cũ.
Tranh chấp được đưa ra trọng tài London.
LOGO
Tình huống 3

 Ví dụ: Tàu đến cảng Bangkok ngày 4/5/2004 để thực hiện hợp
đồng vận chuyển theo chuyến (voyage charterparty) chở 10.000
tấn thép. Theo hợp đồng, thời gian tàu phải có mặt tại cảng
(laycan) là 9 - 16/5/2004 và thời hạn xếphàng bắt đầu tính từ
07.00 giờ sáng ngày làm việc tiếp theo sau khi đưa Thông báo sẵn
sàng (TBSS) (Laytime tocommence next working day at 07.00
hours after Notice ofReadiness is tendered). Tàu đưa TBSS lúc
10.20 giờ ngày 4/5/2004 sau khi đã sẵn sàng về mọi mặt.
 Như vậy, chủ tàu/người vận chuyển cho rằng thời hạn xếp hàng
bắt đầu tính từ 07.00 giờ sáng ngày 10/5/2004 nhưng người thuê
vận chuyển không đồng ý. Họ cho rằng tàu không được đưa TBSS
trước ngày 9/5/2004 vì laycan là 9-16/5/2004, và vì ngày
9/5/2004 là ngày Chủ nhật nên TBSS chỉ được coi như đưa vào
ngày 10/5/2004. Do đó, thời hạn xếp hàng bắt đầu tính từ 07.00
giờ sáng ngày làm việc tiếp theo, tức là ngày 11/5/2004. Hợp
đồng vận chuyển theo chuyến không qui định về việc có được đưa
TBSS trước laycan hay không.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG LOGO
GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM NGƯỜI VẬN CHUYỂN

Chủ hàng A thuê công ty vận tải biển X vận chuyển một lô hàng
U- Rê nhập khẩu với khối lượng là 8.000 MT từ Manila
(Philippin)về Sài gòn (VN) với giá cước vận chuyển là 12 USD /MT-
FIO&S). Khi giao hàng xong tại cảng Sài gòn các bên quyết toán
bằng biên bản như sau:
- Hàng bị thiếu trọng lượng so với vận đơn là 15 MT.
- Giảm giá trị thương mại 30% của 100 MT do hàng bị ướt khi vận
chuyển.
- Giảm giá trị thương mại 20% của 30 MT do hàng bị rách vỡ bao bì
khi vận chuyển.
Nguyên nhân gây tổn thất do lỗi của người vận chuyển. Cho
biết giá hàng được khai báo trên B/L là 240,0 USD/MT, giá hàng
tại thị trường cảng dỡ là 300,0 USD/MT. Tỷ lệ hao hụt cho phép là
0,1 %. Hãy tính số tiền mà công ty X phải bồi thường cho chủ hàng
A theo Bộ luật hàng hải Việt Nam.
Giải thích ? (Trích dẫn Đ152 Bộ luật HHVN 2015)

You might also like