You are on page 1of 30

Bộ

 chứng  từ  trong  thanh  toán  

CHỨNG  TỪ  THƯƠNG  MẠI      


CHỨNG TỪ VẬN TẢI
 
 1.  VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  
 
2.  BIÊN  LAI  GỬI  HÀNG  ĐƯỜNG  BIỂN  
 
3.  VẬN  ĐƠN  HÀNG  KHÔNG  
 
4.  CHỨNG  TỪ  VẬN  TẢI  ĐA  PHƯƠNG  THỨC  
 
5.  CHỨNG  TỪ  VẬN  TẢI  ĐƯỜNG  SẮT,  ĐƯỜNG  BỘ  &  
ĐƯỜNG  SÔNG  
 
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (Bill  of  lading  -­‐  B/L)  
 
KN:  Là  chứng  từ  chuyển  chở  bằng  đường  biển  
do  người  có  chức  năng  ký  phát  cho  người  gửi  
hàng  sau  khi  hàng  hoá  đã  được  bốc  lên  tàu  
hoặc  được  nhận  để  chở.  
 
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
CHỨC  NĂNG  
 
1. Là  biên  lai  nhận  hàng:  người  chuyên  chở  hoàn  
thành  nghĩa  vụ  chuyên  chở  khi  thu  hồi  vận  đơn  
gốc  do  mình  phát  hành.  
 
2. Là  bằng  chứng  về  hợp  đồng  chuyên  chở  giữa  
người  gửi  hàng  &  người  chuyên  chở:  có  đầy  đủ  
giá  trị  như  1  hợp  đồng  (cơ  sở  pháp  lý).  

3. Là  chứng  từ  sở  hữu  hàng  hoá:  người  nào  nắm  


vận  đơn  gốc  hợp  pháp  sẽ  là  người  có  quyền  sở  
hữu  hàng  hoá-­‐>  có  thể  chuyển  nhượng.  
 
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
PHẠM  VI  SỬ  DỤNG  
 
1. Đối  với  người  gửi  hàng  (Nhà  XK):  là  bằng  chứng  
người  bán  đã  hoàn  thành  nghĩa  vụ  giao  hàng  

2. Đối  với  người  nhận  hàng  (Nhà  NK):  chứng  từ  để  
nhận  hàng  

3. Đối  với  người  chuyên  chở:  hoàn  thành  nghĩa  vụ  


sau  khi  giao  hàng  &  thu  hồi  vận  đơn  gốc  

4. Các  mục  đích  khác:  là  cơ  sở  tranh  chấp,  làm  thủ  
tục  XNK,  khai  báo  hải  quan  
 
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
HÌNH  THỨC  
Không  có  mẫu  thống    
1. Kích  thước  màu  sắc:  A4,    Vận  đơn  gốc  in  màu  2  
mặt,  bản  sao  in  chữ  đen  1  mặt-­‐  mặt  sau  để  trống  

2. Hình  thức  mặt  trước:  không  thống  nhất  về  mặt  


hình  thức  &  cách  sắp  xếp  nội  dung  
 
3. Tiêu  đề:  ko  quyết  định  tính  chất  &  nội  dung  của  
vận  đơn  
-­‐  Bill of lading , Ocean bill of lading , Marine bill of
lading, Sea bill of lading,  Bill of lading for combined
transport shipment or port to port shipment    
 
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
NỘI  DUNG  
 
- Mặt trước gồm các ô & cột in ấn sẵn các tiêu đề, khi
lập vận đơn người ta điền vào cho tiện dụng.

- Mặt sau in các điều khoản hay điều kiện chuyên chở
của hãng tàu hoặc để trống. (các điều khoản & điều
kiện chuyên chở đã được chuẩn hoá và được điều
chỉnh bởi các Công ước quốc tế về vận tải biển)  
 
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
NHẬN  BIẾT  NỘI  DUNG  
 
• Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hoá:  Vận đơn đã
bóc lên tàu (Shipped on board B/L); Vận đơn nhận
hàng để chở (Received for shipment B/L)

• Căn cứ vào phê chú trên vận đơn: Vận đơn hoàn hảo;  
Vận đơn không hoàn hảo

• Căn cứ vào tính chất pháp lý về sở hữu hàng hoá Vận


đơn gốc (Original);  Bản sao vận đơn (Copy)  
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
NHẬN  BIẾT  NỘI  DUNG  

• Căn cứ vào tính lưu thông của vận đơn:  Vận đơn đích
danh (Straight B/L);  Vận đơn theo lệnh (B/L to order
of...);  Vận đơn vô danh (To bear B/L)

• Căn cứ vào phương thức thuê tàu:  Vận đơn tàu chợ;  
Vận đơn tàu chuyến

• Căn cứ vào hành trình chuyên chở:  Vận đơn đi thẳng;  


Vận đơn chở suốt  
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
NHẬN  BIẾT  NỘI  DUNG  
 
Một số loại vận đơn khác:    
• Vận đơn rút gọn;    
• Vận đơn hải quan;    
• Vận đơn người giao nhận;    
• Vận đơn bên thứ ba  
 
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
NHỮNG  LƯU  Ý  
1.  Tiêu  đề:  tuỳ  ý  
2.  Tên  người  chuyên  chở  (shipping company):  chịu  
trách  nhiệm  pháp  lý  
3.  Người  nhận  hàng  (consignee):  đích  danh,  theo  
lệnh,  vô  danh  
4.  Bên  được  thông  báo:  tùy  theo  hợp  đồng  hay  L/C  
5.  Số  bản  vận  đơn  gốc  phát  hành:  ghi  bằng  chữ  và  số  
6.Ký  mã  hiệu,  số  lượng  &  mô  tả  hàng  hoá:  tránh  
nhầm  lẫn  trong  giao  nhận  hàng  
 
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
NHỮNG  LƯU  Ý  
7.  Ngày  và  nơi  phát  hành  vận  đơn:  quan  trọng  trong  
chọn  luật  điều  chỉnh,  giải  quyết  tranh  chấp  xảy  ra  
8.  Nội  dung  về  con  tàu  &  hành  trình    
- Phải ghi rõ tên con tàu chuyên chở & số hiệu chuyến
tàu
• Place of Receipt: Nơi nhận hàng để chở  
• Port of Loading: Cảng bốc hàng  
• Port of Discharge: Cảng dỡ hàng  
• Port of Transhipment: Cảng chuyển tải  
• Place of Delivery: Nơi trả hàng  
 VẬN  ĐƠN  ĐƯỜNG  BIỂN  (B/L)  
NHỮNG  LƯU  Ý  
9.  Về  giao  nhận  hàng  hoá  
• Đã bốc hàng lên tàu (On board hay shipped)  
• Nhận hàng để chở (Received for shipment hoặc
Accepted for carriage)  
10.  Về  cước  phí  
• Phí thanh toán ở cảng đi: Freight paid  
• Cước phí trả sau: Freight to collect  
11.  Ký  vận  đơn:  thông  thường  là  đại  lý  các  hãng  tàu  
(….As  Agent  for  Carrie…)  
 
 
BIÊN  LAI  ĐƯỜNG  BIỂN  
(SEA  WAYBILLS)  
 Được  gửi  theo  tàu  cùng  với  hàng  hoá  (khác  với  vận  
đơn  đường  biển)  
 
Chức  năng:    
-­‐ Biên  lai  nhận  hàng  
-­‐ Bằng  chứng  về  hợp  đồng  chuyên  chở  
(Không  có  chức  năng  là  chứng  từ  sở  hữu  hàng  hoá)  
 
Hình  thức  :  giống  như  vận  đơn  đường  biển  ngoại  trừ  
có  ghi  câu  “Non-­‐negotiable  Sea  Waybills”  
VẬN  ĐƠN  HÀNG  KHÔNG  
(AIR  WAYBILLS)  
 
KN:  Là  chứng  từ  vận  chuyển  hàng  hoá  và  là  bằng  
chứng  của  việc  ký  kết  hợp  đồng  vận  chuyển  bằng  
máy  bay,  về  điều  kiện  của  hợp  đồng  và  việc  tiếp  
nhận  hàng  hoá  để  vận  chuyển  
 
Chức  năng:    
-­‐ Biên  lai  nhận  hàng  
-­‐ Bằng  chứng  về  hợp  đồng  chuyên  chở  
(Không  có  chức  năng  là  chứng  từ  sở  hữu  hàng  hoá)  
CHỨNG  TỪ  VẬN  TẢI  ĐA  PHƯƠNG  THỨC  
(MULTIMODAL/COMBINED  TRANSPORT)  
 
Là  hình  thức  chuyên  chở  hàng  hoá  từ  nơu  này  sang  
nơi  khác  bằng  ít  nhất  từ  2  phương  thức  vận  tải  trở  
lên  

CHỨNG  TỪ  VẬN  TẢI  ĐƯỜNG  SẮT,  ĐƯỜNG  BỘ  &  


ĐƯỜNG  SÔNG  
 
Bằng  xe  tải:  Truck  bill  of  lading,  Way  bill  
Bằng  đường  sắt:  Railway  bill  of  lading  
Bằng  đường  sông:  Inland  bill  of  lading  
 
Bảng  tóm  tắt  đặc  điểm  của  các  chứng  từ  vận  tải  
 
Loại  CTVT   Biên     Hợp   Sở  hữu   Lưu   Giao   Đặc  điểm  khác  
lai   đồng  vận   hàng   thông   hàng  
nhận   tải   hoá  
hàng  
Ocean  B/L  

Seaway  bill    

Multimodal  
transport  
Airway  bill  

Road/Railway  
Bill  
Câu  hỏi  ôn  tập  
1.  Một  chứng  từ  vận  tải  thể  hiện  
-­‐ Giao  hàng  cho  tàu  Victory  
-­‐ Giao  hàng  cho  tàu  President  
-­‐>  hỏi  chứng  từ  này  có  phải  chứng  vận  tải  đa  
phương  thức  không?  
2.  Thế  nào  là  chứng  từ  vận  tải  đích  danh?  
3.  Nhân  viên  ngân  hàng  khi  tiếp  nhận  chứng  từ  vận  
tải  xuất  trình  có  cần  phải  kiểm  tra  các  điều  khoản  &  
điều  kiện  ghi  trên  vận  đơn  không?  
4.  Trên  vận  đơn  vận  tải  đa  phương  thức  có  ghi  “vận  
đơn  tuân  thủ  theo  hợp  đồng  thuê  tàu  số  -­‐-­‐-­‐-­‐-­‐”.  Hỏi  
vận  đơn  này  có  được  ngân  hàng  chấp  nhận  thanh  
toán  không?  
Câu  hỏi  ôn  tập  
5.  Tình  huống:  
-­‐ Sử  dụng  vận  tải  đa  phương  thức  –  đương  nhiên  có  
chuyển  tải  
-­‐ Nếu  L/C  cấm  chuyển  tải  –  Transhipment  not  
allowed    
Hỏi  làm  thế  nào  để  được  thanh  toán?  
 
6.  Ngày  cấp  vận  đơn  đường  biển  có  phải  là  ngày  giao  
hàng  không?  
 
Câu  hỏi  ôn  tập  
7.  Công  ty  A  xuất  khẩu  tôm  đông  lạnh  đi  một  nước  ở  
châu  Âu,  trong  khi  không  có  tàu  đi  thẳng  tới  nước  
đó.  Trong  khi  L/C  quy  định  hàng  không  được  
chuyển  tải.  Như  vâỵ  công  ty  A  làm  thế  nào  lấy  được  
B/L  hợp  lệ  để  thanh  toán?  
 
8.  Trong  L/c  quy  định  người  bán  phải  xuất  trình  
trọn  bộ  vận  đơn  hàng  không  gốc  –  “presentation  a  
full  set  of  originals”.  Nhưng  hãng  hàng  không  chỉ  
giao  cho  doanh  nghiệp  chúng  tôi  01  bản  gốc  của  vận  
đơn.  Vậy  chúng  tôi  có  được  thanh  toán  tiền  khi  chỉ  
xuất  trình  cho  ngân  hàng  01  bản  vận  đơn  gốc  ko?  
 
CHỨNG TỪ BẢO HIỂM  
KN:  BH  là  cam  kết  bồi  thường  của  người  BH  về  
những  tổn  thất,  hư  hỏng  của  đối  tượng  được  bảo  
hiểm  do  một  rủi  ro  đã  thoả  thuận  gây  ra  với  đk  là  
người  được  BH  phải  trả  phí  BH  cho  người  BH.  
-­‐ Người  BH  (  Insurer,  Underwriter,  Insurance  
Company)  
-­‐ Người  được  BH  (Insured  or  Assured)  
-­‐ Đối  tượng  BH  (Subject  matter  insured)  
-­‐ Rủi  ro  được  BH  (Risk  insured  against)  
-­‐ Phí  BH  (Insurance  premium)  
-­‐ Giá  trị  BH  (insured  value)  
-­‐ Số  tiền  BH  (insured  amount)  
CHỨNG TỪ BẢO HIỂM  
 
 
 
Tại  sao  phải  bảo  hiểm  hàng  hoá  xuất  nhập  khẩu?  
CÁC LOẠI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM  
 
-­‐ Hợp  đồng  BH  bao  (Open  policy,  Floating  policy,  
Open  cover)  
       Giấy  chứng  nhận  BH  (Insurance  certi·icate),  tờ  
khai  (Declaration  under  an  open  cover)  
-­‐ BH  đơn  (insurance  policy)  
Lưu  ý  :  Phiếu  BH  (Cover  Note)  ko  phải  là  chứng  từ  
BH  
 
Nên  dùng  loại  nào?  
NỘI DUNG CHỨNG TỪ BẢO HIỂM  

-­‐ Giấy  yêu  cầu  BH  hàng  hoá  (Insurance  request  on  
cargo)  

-­‐ Bảo  hiểm  đơn  và  giấy  chứng  nhận  BH  


CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
LƯU  Ý  

-­‐ Yêu  cầu  lập  :  phải  chuyển  nhượng  được  


-­‐ Người  mua  BH  phải  ký  hậu  
-­‐ Số  tiền  BH  >  110%    giá  trị  CIF/CIP/Hoá  đơn  
-­‐ BH  đơn  có  giá  trị  pháp  lý  cao  hơn  >  giấy  chứng  
nhận  BH  theo  1  BH  bao  
-­‐ Chứng  từ  BH  phải  được  xuất  trình  trọn  bộ    
-­‐ Ngày  hiệu  lực:  không  muộn  hơn  ngày  giao  hàng  
-­‐ BH  mọi  rủi  ro  (all  risks  insurance  cover/  
Condition  A)  loại  trừ  khuyết  tật  vốn  có  của  HH  
CÁC CHỨNG TỪ VỀ HÀNG HOÁ

1. HOÁ  ĐƠN  THƯƠNG  MẠI  

2. GIẤY  CHỨNG  NHẬN  XUẤT  XỨ  

3. CÁC  CHỨNG  TỪ  HÀNG  HOÁ  KHÁC  


HOÁ ĐƠN THƯƠNG MẠI
NỘI DUNG

- Các bên
- Hàng hoá
- Cơ sở điều kiện giao hàng
- Điều kiện thanh toán & trao chứng từ
- Chi tiết về vận tải
- Yếu tố khác (tuỳ mỗi nước): thông tin về xuất xứ
hàng hoá, chi phí bảo hiểm vận tải, mã số phân loại
thuế quan
HOÁ ĐƠN THƯƠNG MẠI

- CHỨC NĂNG: kê khai hải quan; mua bảo hiểm, cơ


sở tính thuế; công cụ tài trợ thương mại, theo dõi thực
hiện hợp đồng, có thể thay thế hối phiếu làm căn cứ
trả tiền & đòi tiền khi ko có HP trong BCT
- PHÂN LOẠI: Hoá đơn tạm thời, hoá đơn chiếu lệ,
hoá đơn xác nhận, hoá đơn lãnh sự, hoá đơn chi tiết,
hoá đơn hải quan

 
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

Mục đích:
1. Xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hoá
2. Xác định mức thuế XNK giữa các quốc gia

Các cơ quan cấp C/O: người xuất khẩu/ người sản xuất/
phòng thương mại của nước xuất khẩu…

 
CÁC CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ KHÁC

- Phiếu đóng gói


- Giấy chứng nhận phẩm chất
- Giấy kiểm định
- Giấy chứng nhận trọng lượng
- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực phẩm
- Giấy chứng nhận vệ sinh
- …

You might also like