You are on page 1of 8

Tên đề tài: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LÀM VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN VÀ GIẢI PHÁP

TRÁNH RỦI RO KHI LÀM VẬN ĐƠN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
TIẾP VẬN TNB

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kế cấu của báo cáo
Chương 1: Giới thiệu đơn vị thực tập
Chương 2: Quy trình làm vận đơn và rủi ro của vận đơn đường biển
Chương 3: Giải pháp tránh rủi ro khi làm vận đơn đường biển

CHƯƠNG 1:

- Quá trình hình thành và phát triển


+Giới thiệu sơ lược về công ty:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ TIẾP VẬN TNB
Tên tiếng Anh : TNB LOGISTICS AND TRADING COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: TNB LOGISTICS
Ý nghĩa: Transport form the Best
Ngày thành lập: ngày 26 tháng 10 năm 2020.
Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 14, Tòa nhà HM Town, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường
05, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Điện thoại: 035 935 9699.
Mã số doanh nghiệp: 0316556548
Đăng ký & quản lý bởi Chi cục Thuế Quận 3
Vốn điều lệ ban đầu: 5.000.000.000 VNĐ ( năm tỷ Việt Nam đồng).
Đại diện công ty: bà Nguyễn Thị Hồng Trang – Chức vụ: Giám đốc
Email chính: TNBlogistics9878@gmail.com
Email các bộ phận:
BP sale: sales.tnblogistics@gmail.com
BP Chăm sóc KH (CS): cs.tnblogistics@gmail.com
BP Chứng từ: doc.tnblogistics@gmail.com
Share office tại Hải Phòng: Tòa TD Plaza, Lô 20A Lê Hồng Phong, Phường Đông Khê,
Quận Ngô Quyền, Hải Phòng
Share office tại Hà Nội: Tầng 7, phòng 709, Tòa CMC, số 11 Duy Tân, Phường Dịch
Vọng, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Share office tại Hồ Chí Minh: Tầng 5, phòng 508, số 30 Phan Thúc Duyện, Phường 4,
Quận Tân Bình, TP. HCM
Các lĩnh vực hoạt động
Giao nhận vận tải quốc tế: Đàm phán và sắp xếp booking với các hãng tàu có chất lượng
tốt, Cung cấp dịch vụ vận tải biển (FCL/LCL)
Dịch vụ vận tải nội địa: Với nhiều hình thức vận chuyển: LCL (từ 1,25-10 tấn, xe tải cánh
mở), FCL (container thường/ container lạnh, xe tải 4-6-8 bánh)
Thủ tục hải quan: Thông quan cho các phương thức vận chuyển: hàng không, đường
biển, xe tải ; Thông quan ra/vào kho ngoại quan, kho CFS ; Thông quan tại cảng/biên
giới..
Kiểm hóa và giám sát
Đóng gói, xếp dỡ bao kiện
Dịch vụ cho thuê container lạnh nội địa
Dịch vụ kho bãi
Các đối tác
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ TDC VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT ĐÔNG CHẤN
CÔNG TY TNHH GIẤY NHÀN THÀNH
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ VIETWELD
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT KUBOTA VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MAI VÀ SẢN XUẤT MÁY KH U TRƯỜNG THỌ
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU GỖ
MIỀN BẮC
CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN NATO
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU THP
CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VÀ DỊCH VỤ CẢNG LOKAPORT

- Chức năng nhiệm vụ của công ty
- Cơ cấu bộ máy tổ chức, nhân sự và chức năng của từng bộ phận
- Kết quả kinh doanh
- Định hướng phát triển công ty

TẦM NHÌN

Trở thành đơn vị hàng đầu về phân phối và lắp đặt phim chống nóng, cách nhiệt tại Việt
Nam.

Trở thành đơn vị cung cấp sản phẩm chất lượng cao, cung cấp dịch vụ hoàn hảo nhằm mang
tới khách hàng những trải nghiệm tốt nhất.

SỨ MỆNH

Đóng góp vào xu hướng bảo vệ môi trường bằng việc giới thiệu Tính năng – Ứng dụng ưu
việt của phim chống nóng, cách nhiệt cho ô tô, nhà kính, đặc biệt là các tòa cao ốc có mặt
ngoài sử dụng nhiều kính.

Mang tới cho người tiêu dùng Giải pháp “Tiết kiệm năng lượng” tối ưu với mức

đầu tư hợp lý và mang lại hiệu quả dài lâu.


GIÁ TRỊ CỐT LÕI

Chất lượng

Chuyên nghiệp

Nhiệt tình

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH LÀM VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN VÀ CÁC RỦI RO

Các loại vận đơn:

1. Original bill (vận đơn gốc): Chữ ký của người vận chuyển, đại lý của người vận chuyển,
thuyền trưởng. Vận đơn được dùng để nhận hàng tại nơi đến.

Người gửi giao hàng cho hãng tàu sau đó hãng tàu phát hành BL gốc cho người gửi, sau
đó người gửi sẽ gửi BL kèm bộ chứng từ cho ngừoi nhận sau khi người nhận.

Người nhận nhận bộ BL gốc và bộ chứng từ lên văn phòng của hãng tàu đó ở nước nhập
khẩu để lấy lệnh giao hàng D/O (Delivery order) sau đó ra cảng làm thủ tục hải quan
nhập khẩu và lấy hàng

2. Surrendered BL ( vận đơn đã nộp tại cảng bốc hàng) là vận đơn do hãng tàu phát hành có
form và nội dung giống với original bill. Khi kí phát vận đơn thì ngừoi vận chuyển và đại lý tàu
sẽ đóng dấu surrendere lên vận đơn và lấy lại vận đơn gốc, thông báo cho đại lý tàu tại cảng đích
để giao hàng cho người nhận. Trong trường hợp hãng tàu xác nhận qua email rằng họ đã thực
hiện việc surrendered, ngừoi gửi có thể tự dán con dấu vào B/L draft file và gửi cho ngừoi nhận
mà không phát sinh rắc rói.

Tính huống sử dụng:

TH1: Người nhận không lường trước được việc ngừoi gửi chậm chuyển bị bộ chứng từ

B1: trả bill gốc cho hãng tàu, yêu cầu telex release và yêu cầu surrendered B/L

B2: đóng phí surrendered BL

B3: hãng tàu huỷ bill gốc và phát hành surrendered BL

B4: hãng tàu sẽ điện giao hàng (telex realese) cho chi nhánh cảng đích và giải phóng cho
ngừoi nhận.

B5: người nhận lấy hàng

B6: shipper gửi surrendered BL nếu được yêu cầu

TH2: 2 bên biết trước tàu sẽ đến sớm trước khi bộ chứng từ được giao
B1: 2 bên chủ động sẽ dùng Surrendered BL và không yêu cầu hãng tàu phát hành BL
gốc

Tiết kiệm thời gian, ngừoi gửi có thể giữ lại dù đã có thông báo đã tới tay ngừoi nhận.
Mất thêm chi phí phát hàng, không thanh toán LC, không có giá trị chuyển nhượng.

3. Telex realese (Điện giao hàng) là 1 cuộc điện thoại, fax, hoặc email thì đại lý tại cảng dỡ
hàng gỉai phóng hàng hoá cho người nhận.

Khi hàng đến cảng đến shipper vẫn có thể yêu cầu hãng tàu, FWD không giao hàng cho
ngừoi nhận, hoặc yêu cầu chưa được làm telex realease.

Là cơ sở của surrendered Bill

Nhanh chống, người gửi hàng có quyền giữ lại hàng, tốn thêm chi phí

4. Seaway bill

Ngay khi hàng hoá lên tàu thì hàng hoá đã thuộc sỡ hữu của ngừoi mua.

Các bên liên quan đến việc vận chuyển:

- Shipper

- Consignee

- Người vận chuyển ( xuất BL tại điểm quốc gia xuất xứ

. - Đại lý phát hành người xử lý đơn hàng khi nó đến đích

QUY TRÌNH LÀM VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN:

(1) Người gửi hàng giao hàng cho người vận tải (người chuyên chở)

(2) Người vận tải phát hành vận đơn cho người gửi hàng

(3) Người gửi hàng chuyển bộ chứng từ (bao gồm vận đơn) cho người nhận hàng

(4) Người nhận hàng xuất trình vận đơn cho đại lý của người vận tải ở cảng đến để nhận
hàng (phải xuất trình vận đơn gốc trừ trường hợp đặc biệt)

(5) Đại lý của người vận tải ở cảng đến giao hàng cho người nhận hàng

- Master Bill (MBL) là điều chỉnh mối quan hệ người vận chuyển thực tế (người có tàu) và
người đặt chỗ trên tàu (có thể là công ty forwarder hoặc người xuất khẩu thực tế).
- House Bill (HBL) điều chỉnh mối quan hệ của người chủ hàng (real shipper) và người
trung gian (forwarder).

-> MBL là bill do hãng tàu issue ra, còn HBL được công ty Forwarder phát hành
- để viết chi tiết vào vận đơn BL cần có các chứng từ quan trọng sau:

1. Invoice (hoá đơn thương mại )

Gồm 2 loại: Proforma invoice (PI), Commercial invoice (CI)

Proforma invoice (PI) được gọi là hoá đơn chiếu lệ, mag tính sơ bộ, không có giá trị
thanh toán và pháp lý

Sau khi người mua PO (purchase order ) người bán, người bán sẽ căn cứ vào PO và gửi
thông báo qua PI để người mua nắm sơ bộ về giá trị lô hàng.

Sau khi kí hợp đồng ngoại thương , người bán giao hàng cho người mua và cần người
mua thanh toán sẽ gửi CI cho ngừoi mua.

Những nội dung bao gồm trong invoice:

- Tiêu đề + số invoice + date

Tiêu đề có thể là invoice hoặc commercial invoice

số invoice ghi theo số hoá đơn theo thông lệ cty

Date : trước hoặc trùng với ngày kí BL. Trong trường hợp thanh toán trước, ngày hoá
đơn có thể trước ngày giao hàng

- Thông tin người xuất khẩu ( Shipper/ seller/exporter)

- Thông tin người nhập khẩu ( consignee/ buyer/ importer)

- Thông tin người đại diện nhập khẩu ( Notify party)

- Tên tàu và số chuyến trên booking ( vessel/ voy)

- Mô tả hàng hoá ( description of goods)

- Số lượng hàng (quanlity/ Weight)

- Đơn gía ( unit price)

- Tổng trị giá ( total amount )

- Phương thức thanh toán ( payment term )

2. Packing list

Thể hiện người bán đã bán gì cho người mua, qua đó người mua có thể kiểm tra và đối
chiếu lại xem có phù hợp với đơn đã đặt hay không
3 loại gồm: detailed packing list (phiếu đóng gói chi tiết), neutrai packing list (phiếu đóng
gói trung lập) và Packing and weight list (phiếu đóng gói kèm theo bảng kê trọng lượng)

Nhìn vào Packing list ta sẽ biết được hàng hóa đóng gói như thế nào, trọng lượng bao
nhiêu, phải bố trí phương tiện vận tải sao cho phù hợp, thời gian dự kiến dỡ hàng là bao
lâu, từ đó tính được số lượng hàng có thể dỡ trong 1 ngày hay không,…

3. Booking order/ Booking details

Chủ hàng có thể biết đc timeline mà họ cần làm để sắp xếp thời gian giao hàng, đống
hàng cho carrier.

Booking number: 123456

Bill of lading number : ABCD123456

Booking party: tên cty book chỗ trực tiếp với carrier.

Price Owner: tên cty hoặc tổ chức ký hợp đồng vận chuyển với carrier

Service Contract: khi book chỗ với carrier thì người book cần cung cấp số hợp đồng

Service mode: Dịch vụ vận chuyển mà carrier cung cấp theo yêu cầu của khách hàng.

Popular mode:

CY/CY (FCL/FCL or PORT to PORT) : carrier sẽ nhận hàng tại cảng đi và giao hàng tại
cảng đến.

CY/DOOR (PORT/DOOR): nhận hàng tại cảng đi và giao hàng tại đích đến theo hợp
đồng.

Port of reciept: Nơi shipper giao hàng cho carrier, thường là cảng nhỏ, cảng sẽ nhận
container hàng ở đó sau đó chuyển container qua các cảng nước sâu lên sà lan để load lên
tàu lớn .

Port of loading: nơi container chính thức được load lên tàu để đi khỏi Việt Nam.

VICT, CÁT LÁI, HẢI PHÒNG, VŨNG TÀU,..

Transit port(Transship port ) cảng chuyển tải: nơi container sẽ được unload xuống
cảng để load sang tàu lớn hơn để đi đến nước đến.

Thường sẽ nằm ở malay, philippines , trung quốc,..

Port of discharge: nơi hàng được unload


Final destination : cảng đến Consignee sẽ nhận tại cảng hoặc kho của consignee, cảng
dở hàng và nơi giao hàng có thể giống hoặc khác nhau tuỳ theo hợp đồng và yêu cầu của
khách hàng

Empty Pickup Location (Empty pickup CY) nơi mà các shipper hoặc đại diện shipper
lấy container rỗng về đống hàng, là nơi lấy rỗng.

Full return location (full return CY, Laden Terminal): Vận chuyển container đã có
hàng xuất tới nơi chỉ định của container. Gọi là nơi hạ cont

Vessel name

B/L bao gồm

(1) Số vận đơn (NUMBER OF BILL OF LADING / BILL NO.)

(2) Người gửi hàng (SHIPPER)

(3) Người nhận hàng (CONSIGNEE)

(4) Tên tàu (VESSEL NAME)

(5) Cảng xếp hàng (PORT OF LOADING – POL)

(6) Cảng dỡ hàng (PORT OF DISCHARGE – POD)

(7) Mô tả hàng hóa (DESCRIPTIONS OF GOODS)

(8) Số kiện và cách đóng gói (NUMBER OF CONTAINERS OR PACKGES)

(9) Thể tích (MEASUREMENTS / VOLUME)

(10) Trọng lượng toàn bộ (TOTAL WEIGHT / GROSS WEIGHT)

(11) Cước phí và Phụ phí (FREIGHT AND CHARGES)

(12) Số bản vận đơn gốc (NUMBER OF ORIGINAL BILL OF LADING)

(13) Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (PLACE AND DATE OF ISSUE)

(14) Chữ ký của người vận tải (CARRIER’S SIGNATURE)

Các trường hợp tranh chấp vận đơn: tranh chấp liên quan đến điện giao hàng, người nhận
không lấy hàng, mất vận đơn gốc, người xuất khẩu muốn giữ lại hàng nhưng theo thoã thuận
hàng đã thuộc về bên người nhận,… (tham khảo sách…)
Các rủi ro công ty đã gặp: (tham khảo sách…)

Các rủi ro công ty có thể phòng tránh được: (tham khảo sách…)

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO

You might also like