You are on page 1of 18

Thanh toán quốc tế

CHƯƠNG I

Phòng tmqt (ICC – international Chamber of Commerce): tổ chức phi 9 phủ hình thành từ
các doanh nhân sau war world 2, đưa ra quy định cho nền kte tgioi, điều chỉnh các lĩnh
vực kte trên toàn cầu, thành lập các ủy ban như ngân hang thương mại. hd TTQT nằm
trong ủy ban ngân hang của ICC. Đây là tổ chức rất quan trọng, những văn bản pháp lý
đc sd rất phổ biến, trở thành chính yếu của hd TTQT, là nơi nhiều chuyên gia đưa ra tư
vấn pháp lý cho các ngân hang trên tgioi.

+ SWIFT: hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hang toàn cầu: đc hình thành và sáng
tạo ra phần mềm công nghệ SWIFT, ứng dụng hữu hiệu cho hd TTQT của các ngân hang.
Cho phép cấc ngân hang đki trở thành thành viên để giao tiếp với nhau

CƠ SỞ PHÁP LÝ

Cơ sở phsp lý qte:

+luật và công ước qte

+thông lệ và tạp quán qte: incoterms (điều kiện thanh toán quốc tế): không phải là luật,
không có tính chất bắt buộc. các phiên bản vẫn còn có hiệu lực. UCP 600 ( phiên bản mới
nhất).

Cơ sở pháp lý quốc gia:

+Luật quốc gia: luật doanh nghiệp, luật thương mại, pháp lệnh ngoại hối
CHƯƠNG II: Điều kiện thương mại quốc tế và hợp đồng ngoại thương

1. Điều kiện thương mại qte:

Chủ yếu mô tả về sự phân chia nghĩa vụ, chi phí và rủi ro trong quá trình hh đc chuyển
giao từ ng bán sang ng mua (ICC).

 Cảng đi: cảng ở nước XK (cảng giao hang, cảng bóc hang, cảng xếp hang) (port of
shipment/ port of loading).
 Cảng đến: cảng ở nước NK (cảng dỡ hang, cảng đích) (port of discharge/ port of
destination).
 Sân bay khởi hành (airport of departure)
 Sân bay đến (airport of destination)
 Chặng vận tải trước chặng vận tải chính (chặng vận tải nội địa).
 Chặng vận tải chính (chặng vận tải qte).

Thông quan: phải làm thủ tục hải quan cả 2 nước XK và NK, nước xuất làm thủ tục xuất
khẩu, nước nhập làm nhập khẩu.

Thủ tục giao nhận hang: thông quan – thông qua cty vận tải (thuê, ký kết hợp đồng với
cty vận tải – tùy thỏa thuận theo đk thương mại mà ng bán hoặc ng mua thuê cty vận tải)
– mua bảo hiểm cho hh (đôi khi không cần thiết mua do ko có rủi ro) – thông báo – chi
phí (thuê vận tải, thủ tục hải quan, bảo hiểm) – rủi ro (ng bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng thông thường sẽ chuyển giao rủi ro cho ng mua). ICC Incoterms đã trải qua 8 lần
cập nhật sửa đổi, có 9 phiên bản.

*Trước 1936, khi chưa có ICC Incoterms, các thương nhân sẽ tự thỏa thuận với nhau
trong từng giao dịch, xảy ra bất đồng thương mại dẫn đến ko thống nhất, ICC Incoterms
ra đời.
ICC Rules (Incoterms 2020): các thương nhân vẫn có thể sử dụng incoterms cho các hd
nội địa (Domestic).

*Kết cấu Inco 2020: A1-> A10: nghĩa vụ bên bán

B1-> B10: nghĩa vụ bên mua

*Tập trung: A2B2, A3B3, A4B4, A5B5, A6B6, A7B7

ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI INCO 2020:

 Các điều kiện thương mai áp dụng mọi phương thức vận tải
 Các điều kiện thương mại áp dụng cho vận tải biển và vận tải nội địa

Điều kiên EXW (Ex Works – named place of delivery):

Ng bán hoàn thành nghĩa vụ và chuyển giao mọi chi phí, nghĩa vụ, rủi ro tại cơ sở bán,
mọi nghĩa vụ, chi phí và rủi ro ng mua sẽ chịu trách nhiệm. (nghĩa vụ, chi phí, rủi ro của
ng bán là thấp nhất, ng mua là cao nhất).

Trường hợp sd EXW: thương mại nội địa, ng mua có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh
tại nước của ng bán và ng mua dễ dàng đến nơi ng bán làm thủ tục thông quan,..

Cách viết EXW: EXW name’s company (Kimjuncotton Company), Ho Chi Minh City,
Vietnam (Incoterms 2020).

Bt: viết các đk còn lại, đọc hợp đồng ngoại thương vd trên mạng, r giải thích hợp đồng
ngoại thương cô gửi trên lms.

Điều kiện FCA (2020):

Điểm mới fca (2020): ng bán có quyền yêu cầu ng mua cấp phát 1 vận đơn đường biển
(bill of lading) on board. Vận đơn đường biển là chứng từ. Được cấp phát trong khi: ng
bán đã gửi hàng choc ty vận tải (cty vận tải đã nhận đc hàng từ shipper); thời điểm phát
hành vận đơn; hàng hóa đã đc bốc lên trên tàu (khi đó trên vận đơn có ghi ship on board).
Điều kiện fca rất ít đc sd trong thực tế vì: ngân hàng thường yêu cầu vận đơn on board
nhưng ng mua không cấp.

Điều kiện CPT (Carriage Paid To):

Điều kiện CIP:

Ng bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa.

Các chi tiết cần tuân thủ khi mua bảo hiểm trong điều kiện CIP: phải mua bảo hiểm tối
thiểu theo điều kiện loại A (theo quy định trong ICC 2009: loại A bảo hiểm cho mọi rủi
ro); mua tối thiểu 110% giá trị hàng hóa; mua tối thiểu cho chặng vận tải chính.

Điều kiện DAP (Delivered at Place):

Điều kiện DPU (Delivered at Place Unloaded):

Điều kiện FAS (Free Alongside ship): giao dọc mạng tàu + named port of shipment

Áp dụng cho vận tải đường biển.

Khi hàng hóa được đặt trên cầu cảng, đặt trong phạm vi cần cẩu có thể lấy hàng.

Vd: FAS VICT port, HCM City, Vietnam (Incoterms 2020).

Điều kiện FOB (Free On Board): giống FAS

Người bán sẽ hoàn thành nghĩa vụ khi hàng được giao trên tàu.

Vd: FOB VICT port, Ho Chi Minh City, Vietnam (Incoterms 2020).

Điều kiện CFR (Cost and Freight): ng bán thuê phương tiện vận tải, trả chi phí.

Điều kiện CIF (Cost Insurance and Freight):


Người bán bắt buộc phải mua bảo hiểm cho hàng hóa. Điều kiện bảo hiểm: mức mua tối
thiểu 110% giá trị hàng hóa; mua bảo hiểm loại C.

HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG)

Hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất quốc tế, căn cứ dựa trên trụ sở kinh doanh của
ng bán và ng mua là 2 quốc gia khác nhau. Trường hợp ngoại lệ, khi 2 doanh nghiệp đều
nằm trong khu chế xuất thì hợp đồng giữa 2 bên cũng được coi là hợp đồng ngoại thương
(khu chế xuất là đơn vị nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam theo LTM 2005).

Đồng tiền thanh toán: ngoại tệ (ít nhất 1 trong 2 bên tham gia).

Thông thường HĐNT được lập thành văn bản.


Vd:

P1: tiêu đề và thông tin người mua: sale contract, số hợp đồng, thông tin,…

- Tên HĐ
- Số hợp đồng
- Ngày kí kết hợp đồng
- Thông tin bên mua và bên bán
- Thông tin tài khoản ngân hàng
- Lời dẫn: cả 2 bên đồng ý điều khoản,…
P2: điều khoản:

- Loại hàng hóa (commodity): tên quốc gia + tên hàng hóa + loại hàng hóa (thương
hiệu). Vd: Vietnamese rice type pearl
- Quy cách hàng hóa (specification): đặc điểm hàng hóa: độ ẩm, độ vỡ,… (thành tố),
vd: máy móc thiết bị: đặc tính kỹ thuật,…
- Quantity (khối lượng): khối lượng + tỷ lệ dung sai (tolerant). Vd: 5000 MT (tấn)
(10% more or less at Buyer’s option).
- Packing (đóng gói hàng hóa): quy cách đóng gói hàng hóa
+ Net Weight: trọng lượng tịnh (chưa bao gồm bao bì)
+ Gross Weight = NW + bao bì
- Shipment (điều khoản giao hàng):

+ Thời gian giao hàng: giao hàng vào ngày cụ thể (đúng ngày) hoặc giao hàng vào
ngày trễ nhất (không được muộn) hoặc khoảng thời gian (trong 1 tháng, 3 ngày,…).
Người bán phải tuân thủ theo lịch trình giao hàng như trên HĐ. Vd: 1000 tấn vào
tháng 11, 500 tấn vào tháng 12,…

+ Partial Shipment: giao hàng từng phần: allowed/ not allowed

+ Transhpment: chuyển tải: allowed/ not allowed

+ Hành trình: nước xuất -> nước nhập. Có 2 cách quy định cảng đến: cụ thể hoặc bất
kỳ

- Price
- Payment Term (điều khoản thanh toán):

+ Trị giá và đồng tiền thanh toán: nếu không nhắc sẽ được thanh toán bằng đồng tiền
thanh toán của quy định giá cả

+ Thời hạn thanh toán: trong thanh toán qte: trả trước, trả ngay, trả sau. Căn cứ vào
thời điểm (trước hoặc sau) người bán chuyển giao quyền sỡ hữu cho người mua.
 Trả trước: thường dung từ: in advance, before shipment/ before receiving goods,
after signing contract
 Trả ngay: at sight
 Trả sau: after shipment/ after receiving goods, x days after sight, x days after bill
of lading,…

+ Phương thức thanh toán:

 Chuyển tiền: trả trước và trả sau:


 Nhờ thu:

NHỜ THU CÓ 2 LOẠI: NHỜ THU TRẢ NGAY VÀ NHỜ THU TRẢ CHẬM
+ Bộ chứng từ (Documents)

- Một số điều khoản khác

P3: ký tên (tạo tính chất pháp lý)


1a 2b 3d 4b
5c 6c 7c
8a 9B 10a. 9: Tàu container, do người bán không tự đưa hh lên tàu mà phải tập kết hh
nhờ người mua bóc lên tàu. Nên dung FCA để kết thúc rủi ro (chuyển giao rủi ro sớm)
ngay tại thời điểm đưa hh đến cho người bán mà ko cần đến nơi tập kết. FOB, CFR, CIF
phải chịu rủi ro khi đưa đến nơi tập kết
11a 12c 13a . DPU: nghĩa vụ người bán chấm dứt khi dở hàng xuống khỏi phương tiện
vận tải. DDP: chưa dở hàng nhưng thông quan rồi.
14d 15b
1S (Commercial); 2S (tập quán); 3S (không bắt buộc định kỳ 10 năm); 4S (không
mặc nhiên); 5S (áp dụng cả quốc tế và nội địa); 6S (Inco 2020 không có DAT); 7S
(CIF bảo hiểm vẫn là loại C, còn CIP thì nâng lên loại A); 8S (không đề cập đến
chất lượng hh); 9Đ; 10Đ.

CHƯƠNG 3: HỐI PHIẾU

Bill of exchange (B/E): hối phiếu  Promissory Note: lận phiếu (P/N); Cheque (Séc)
(Financial Document)

Commercial Invoice (C/I): hóa đơn thương mại (1)

Packing list: phiếu đóng gói hh (P/L) (2)

Bill of lading: vận đơn đường biển (B/L) (3)  Seaway Bill; Airway Bill; Multimodel;

Certificate of Origin: giấy chứng nhận xuất xứ hh (C/O) (4)

Insurance Policy: bảo hiểm đơn (I/P) (5)

15: chứng từ thương mại (Commercial Documents)

*Hối phiếu thương mại:

Luật cấc công cụ chuyển nhượng của Việt Nam:

You might also like