You are on page 1of 11

Thanh toán quốc tế

Chương I: Tổng quan về TTQT.


Chương II: Điều kiện thương mại quốc tế và hợp đồng ngoại thương.
Incoterm 2020: 4 Nhóm E,F,C,D

1. E – EXW - Giao hàng tại xưởng: EX chuẩn bị hàng hóa sẵn sàng để bán là hết trách nhiệm. EX
không chịu chi phí bốc dỡ hàng hóa lên phương tiện chuyên chở do IM thuê tới. EX không thông
quan hàng xuất.
2. F: - FCA Giao hàng cho người chuyên chở:
 Giao hàng tại xưởng EX: EX chịu chi phí bốc dỡ hàng hóa lên phương tiện chuyên
chở do IM thuê tới và thông quan xuất khẩu. Điểm chuyển giao rủi ro là khi hoàng hóa
an toàn trên phương tiện chuyên chở.
 Giao hàng ngoài xưởng: EX chịu chi phí vận chuyển hàng hóa đến địa điểm tập kết do
IM chỉ định và không chịu chi phí bốc dỡ hàng hóa.
- FAS Giao hàng dọc mạn tàu.
- FOB Giao hàng lên boong tàu.

3. C:
 EX chịu chi phí vận chuyển (1), (2).
 EX chịu rủi ro ở gia đoạn (1).
- CPT: Cước phí trả tới:
(Paid to)
 EX chịu chi phí vận chuyển (1), (2)
 EX chịu hết trách nhiệm khi hàng hóa giao cho nhà chuyên chở đầu tiên (Giống FCA)

- CFR – Chi phí và cược tàu:


 EX chịu CP vận chuyển (1) + (2)
 EX hết chịu trách nhiệm khi hàng hóa trên boong tàu (Giống FOB)

4. D: Custom Unload
- DAP: Giao hàng ở nơi đến
- DPU: Giao hàng ở nơi đến và xuống hàng
- DDP: Giao hàng đã trả thuế
(Duty paid)
Chương 4: Chứng từ thương mại.
XK NK

Chứng từ trong TTQT

Chương V. Phương thức chuyển tiền


Thời gian thanh toán: Trước, ngay, sau – giao hàng
Phương thức thanh toán:
- Chuyển tiền: Trả trước, trả sau
- Nhờ thu: Trả ngay, trả sau
- Tín dụng chứng từ (LC): Trả ngay, trả sau
1. Chuyển tiền trả trước:

2. Chuyển tiền trả sau


3. Phương thức nhờ thu (collection method)
- Nhờ thu trả ngay: DP: Documents against payment
- Nhờ thu trả chậm: DA: Documents against acceptance
VD: Contract: DA: 90 days after shipment date
- Nhờ thu trơn (clean collection)

- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection)


Chương VI. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit)

Nếu BCT xuất trình không phù hợp với LC, ngân hàng phát hành LC từ chối thanh toán nhưng người
nhập khẩu muốn nhận hàng thì xẽ xử lý ntn?
Tổng quát:
Chapter 1: Overall about the international Payment
“Cán cân thương mại”: Xuất – Nhập
- X>N => Thặng dư (Xuất siêu)
- X<N => Thâm hụt (Nhập siêu)
Trái phiếu chính phủ
III. Legal Rules
- Luật: Bắt buộc phải thực hiện theo, không có trường hợp miễn trừ
- Văn bản pháp lý tùy chọn: chỉ có hiệu lực khi đucợ các bên dẫn chiếu vào hợp đồng thứu tự
áp dụng:
1. Luật và công ước quốc tế
2. Hiệp định đã ký kết
3. Luật quốc gia
- Luật quản lý ngoại hối VN quy định: Nếu danh nghiệp VN xuất khẩu và phát hành hối phiếu
đòi tiển thì người thụ hưởng trên hối phiếu là ngân hàng của người xuất khẩu (NH có chức
năng kinh doanh ngoại hối
4. International practice ( Thông lệ và tập đoàn quốc tế)
- VB này chỉ có hiệu lực khi đc dẫn chiếu vào trong HĐ. Một khí đã dẫn chiếu thì trở thành VB
pháp lý bắt buộc các bên phải thực hiện theo.
- Các bên có thể bổ sung, chỉnh sửa điều khoản trong Vb này. Sau khi chỉnh sửa Và đưa vào
HĐ thì áp dụng theo quy định trong HĐ.
VD: ĐP (Delivered duty paid) trong Incoterm quy điịnh EX thông quan nhập khẩu và xuống
hàng ở nơi đến. Nhưng trong HĐ quy định EX phụ trách cả việc xuống hàng => áp dụng theo
HĐ.
IV. Ricks in International Payment.
1. Rủi ro tín dụng: Rủi ro mất khả năng thanh toán.
2. Rủi ro đạo đức:
3. Rủi ro quốc gia
4. Rủi ro pháp lý
5. Rủi ro tỷ giá:
Nếu tỷ giá tăng: VD: HĐ trị giá 1tr USD
Tháng 1: 1 USD= 24.000VND
Tháng 2: 1 USD = 25.000 VND
- Xuất khẩu có lợi vì DN xuất khẩu quy ra được nhiều đồng nội tệ hơn. Khi tỷ giá tăng, đồng
nội tệ trở nên yếu hơn => Hàng hóa VN trở nên rẻ hơn => kích thích xuất khẩu.
- Nhập khẩu bất lợi vì phải bỏ ra nhiều đồng nội tệ hơn để quy đổi đồng ngoại tệ để thanh toán
hợp đồng.
 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn:
Quyền chọn mua: Hiện tại: 24.000đ/USD ( mua đồng ngoại tệ ở tương lai với giá ở
hiện tại)
Chapter 2: FACULTY OF FINANCE AND COMMERCE

I. Conditions in the international payment.


1. Monetary condition:
- Whichs country curency
- Negotiated
- Freely convertible currency ( Đồng tiền tự do chuyển đổi – Đồng tiền mạnh)
2. Payment location
3. Payment time:
- Trả trước (Advance payment)
- Trả ngay (Payment upon delivery)
- Trả chậm (Deferred payment)
4. Payment methods
- Chuyển tiền (Remittance method)
- Nhờ thu (Collection method)
- Tín dụng chứng từ ( Documentary credit)
II. The foreign trade contracts
- Hàng hóa được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia/ biên giới hải quan
“Xuất – Nhập khẩu tại chỗ”
 TH1:Hàng hóa dược mua bán giữa doanh nghiệp trong khu chế xuất và doanh nghiệp
nội địa.
 TH2:

Sales Contract:
1. Tên hợp đồng
a) Hợp đồng nguyên tắc: General agreement = Principle Agreement = Frame Agreement
 Áp dụng trong trường hợp mua hàng số lượng lớn, giao hàng nhiều lần, để đơn giản hóa
thủ tục 2 bên sẽ ký HĐNT quy định những điều khoản chung nhất. Mỗi lần giao hàng sẽ
có 1 văn bản khác đơn giản hơn.
b) Sale contract = Purchase contract
(EX soạn) (IM soạn)
 Áp dụng trong trường hợp mau bán giản đơn => phổ biến nhất hiện nay
c) Proforma invoice = Sale confirmation = Purchase order
(PI_Hóa đơn chiếu lệ) (Sc_Xác nhận bán hàng) (PO_Đơn đặt hàng)
(EX soạn) (EX soạn) (IM soạn)
 Áp dụng trong trường hợp thân quen, mua hàng thường xuyên, tần suất dày đặc, để đơn
giản thủ tục thì PI, SC, PO là thỏa thuận giữa 2 bên được coi tương đương hợp đồng
(thường nội dung chỉ là 1 mặt a4)
5. Shipment
- Incoterm: CIF
- Partial shipment: (giao hàng từng lần): Allowed, not allowed (giao 1 lần(
Nếu giao hàng từng lần là được phép thì sẽ quy định lịch giao hàng và số lượng giao cụ thể
từng lần kèm chế tài phạt vi phạm.
- Container shipment: FCL, LCL
 FCL – Full container load (Giao hàng đầy container): Hàng hóa trong conatiner của 1
chủ hàng duy nhất
 LCL – Less than container load (Giao hàng không đầy container): Hàng hóa trong
cont của nhiều chủ hàng khác nhau (Tiết kiệm chi phí).
- Transhipment (Chuyển tải): Allowed, Not allowed (Đi thẳng)
EX:

Nếu chuyển tải là được phép thì sẽ có thông tin cảng trung chuyển.
6. Payment:
100% TT within 30 days after the bill date.
TT: Telegraphic tranfer
TTR: Telegraphic tranfer remittance’
Chapter III: Financial documents in international payment
Drawer: Người kí phát hối phiếu (người bán)
Drawee: Người bị kí phát (người mua)
Beneficiary/ payee: Người thụ hưởng
Contents of bill exchance
1. Tên hối phiếu: Bill exchance/ exchance/ draft
No: …, (Số hối phiếu)
2. For: … (Số tiền bằng số) Đồng tiền thanh toán là đồng gì? (USD 25,139,50 or USD 25,169.00)
The sum of (số tiền bằng chữ) … only
3. To: (người bị kí phát),
- Nhờ thu: Nhập khẩu
- LC: Ngân hàng phát hành LC
4. At…, (Thời gian thanh toán)
- Trả ngay: at sight
- Trả chậm: at 30 days after bill of leading date (Dựa trên hợp đồng)
5. … (địa điểm trả tiền = địa điểm của người bị kí phát
6. Pay to, the order of … (Người thụ hưởng)
- Xuất khẩu
- Ngân hàng xuất khẩu
Ở VN nếu doanh nghiệp xuất khẩu VN phát hành hối phiếu đòi tiền thfi sau “pay to the order
of” là ngân hàng của người xuất khẩu (theo luật quản lí ngoại hối VN)
7. ……………………………….., …………………
(Địa điểm phát hành HP) (Ngày phát hành HP)
Ngày phát hành HP :
 Sau - ngày hợp đồng
 (Trước) Cùng/Sau - ngày vận đơn
 Cùng/Sau - ngày hóa đơn
 Sau ngày - phát hành LC
 Trước - ngày hết hạn LC
8. Tên + địa chỉ của người kí phát (Xuất khẩu) + chữ ký sống của người đại diện
1. Chấp nhận hối phiếu
Áp dụng trong trường hợp nhờ thu trả chậm, người nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán trực
tiếp trên hối phiếu (8. Ko cần phát hành lệnh phiếu). Khi đó, hối phiếu có tính thanh khoản
tốt hơn (dễ dàng mua bán)
a. Ký hậu hối phiếu (Endorsement)
Áp dụng trong trường hợp mua bán, chuyển nhượng hối phiếu. Người chuyển nhượng sẽ
ký ở mặt sau của hối phiếu để xác nhận người thụ hưởng tiếp theo
Có 3 hình thức ký hậu:
- Ký hậu vô danh, ký hậu để trống: Người chuyển nhượng chỉ kí và ko ghi rõ tên người thụ
hưởng tiếp theo or ghi “pay to baerer” -> người thụ hưởng là người sở hữu hối phiếu gốc.
- Theo hình thức trao tay, hoặc ký hậu tiếp theo dựa trên 2 cách sau
b. Ký hậu theo lệnh
Người chuyển nhượng ghi “Pay to the order of ABC” -> ABC là người tiếp theo => HP
có thể chuyển nhượng tiếp theo và tiếp tục kí hậu.
c. Ký hậu hạn chế/ ký hậu đích danh
Người chuyển nhượng ghi “Pay to XYZ only” -> XYZ là nười thụ hưởng cuối cùng ->
HP không đucợ chuyển nhượng tiếp theo.
HP có truy đổi: Không được truy đổi số tiền chuyển nhượng.
2. Kháng nghị hối phiếu (Protest)
Khởi kiện nếu không đucợ thanh toán trả chậm, trả sau
a. Chiết khấu hối phiếu (Discount)

Discount value = 80% contract = 800.000


Discount free = 1% discount value = 8.000
Discount rate = 3% year
Discount date – receive date = 30 days
Interest = 800.000 x (3%/365) x 30 = 1,972.60
After bank collects priciple + free, interest, remoning amount?
= 1,000,000 – 800,000 – 8,000 – 1,972.60 = 190,027.40
III. Promissory note

1. Tên chứng từ: Promissory note


2. No: (Số chứng từ)
3. For: (số tiền bằng số)
4. ………………………………., ……………….
(Địa điểm kí phát lệnh phiếu) (Ngày ký phát lệnh phiếu, Sau ngày hối phiếu)
= địa điểm nhập khẩu
5. On (Ngày cam kết trả tiền trong tương lai)
6. Pay to (người thụ hưởng)
7. The sum of (Số tiền bằng chữ)
8. For and on be half of (Người nhập khẩu): Chữ ký + Họ tên người đại diện pháp
luật
ICOTERM 2020: E,F,C,D
(cost, risk, insurance)
1. E_Exworks – Giao hàng tại xưởng.
Nếu người nhập khẩu tự mua bảo hiểm và cần thông tin cung cắp từ người nhập khẩu thì người
xuất khẩu sẽ phải có nghĩa vụ và chịu các chi phí phát sinh liên quan dến việc cung cấp thông tin
này.
2. F
- FCA_Free carrier – Giao hàng cho NCC
 Tại xưởng:
 Ngoài xưởng:
- FAS_Free alongsite ship – Giao hàng dọc mạn tàu
- FOB_Free on board – Giao hàng lên tàu
3. C
4. D
IV. Có 3 loại biên lai
- Original BL: Vận đơn gốc => phải có vận đơn gốc mới nhận được hàng.
- Telex BL (Telex release/ Surrendered): Áp dụng trong trương hợp thời gian vận chuyển hàng
ngắn, hàng đến trước bộ chứng từ. Nếu EX đã nhận được tiền từ IM, EX sẽ chỉ thị hãng tàu
gửi đi bưu điện/ email (có đính kèm file Surrendered BL) đến đơn vị logistic ở cảng đến để
giải phóng hàng cho IM -> Surremdered BL không là BL gốc => không thể chỉ nhượng.
- Seaway BL: Áp dụng trong trường hợp Im đã thanh toán đủ tiền hàng cho EX trước khi gửi
hàng or tin tưởng lẫn nhau cty mẹ - cty con để hỗ trợ IM được nhận hàng ngay lập tức khi
hàng đến, seaway bill là bill đích danh. Khi hàng được bốc lên tàu thì hàng đã thuộc sở hữu
của Im.

You might also like