You are on page 1of 44

THANH TOÁN QUỐC TẾ

THS. NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA


Email: nguyenthiquynhnga.cs2@ftu.edu.vn
THANH TOÁN QUỐC TẾ

1
Giới thiệu môn học
Vị trí môn học
Đối tượng nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mối quan hệ với các môn học khác
Tổng quan về thanh toán quốc tế
Nội dung
Tài liệu tham khảo

2
Nội dung
• Phần 1: Nhập môn Thanh toán quốc tế
• Chương 1: Tổng quan về TTQT
• Chương 2: Chế độ quản lý ngoại hối của nước CHXHCN Việt
Nam
• Phần 2: Tỷ giá hối đoái và CCTTQT
• Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái
• Chương 4: Cán cân thanh toán quốc tế
• Phần 3: Các công cụ TTQT
• Chương 5: Hối phiếu
• Chương 6: Séc quốc tế và thẻ ngân hàng
• Phần 4: Phương thức TTQT
• Chương 7: Các phương thức thanh toán không kèm chứng từ
thương mại
• Chương 8: Các phươn thức thanh toán kèm chứng từ thương
3
mại
Tài liệu học tập
1. Giáo trình:
Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương -
NXB Giáo dục năm 2002 (GS. Đinh Xuân Trình- ĐH
Ngoại thương).
Giáo trình thanh toán quốc tế - NXB Lao động – xã
hội năm 2006/2009/2011 (GS. Đinh Xuân Trình- ĐH
Ngoại thương).
Giáo trình Thanh toán quốc tế - NXB Thống kê, năm
2008 (PGS, TS Nguyễn Văn Tiến- Học viện Ngân
hàng).

4
Tài liệu tham khảo
2. Luật và công ước quốc tế:
Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối
phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange- ULB
1930).
Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế (Geneve
convetions for Check 1931)

5
Tài liệu tham khảo
3.Luật và các văn bản dưới luật quốc gia:
Luật các công cụ chuyển nhượng của Quốc hội
nước CHXHCN VN ngày 29 tháng 11 năm 2005.
Quy chế cung ứng và sử dụng séc (ban hành
theo Luật CCCN 2005)
Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung
cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ NH
Pháp lệnh ngoại hối năm 2005

6
Tài liệu tham khảo

4. Thông lệ và tập quán quốc tế:


Các tập quán quốc tế về L/C (UCP 600 2007, ISBP 681=>
745, 2013 và eUCP 1.1 2007).
Các nguyên tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522, 1995,
ICC- Uniform Rules for Collection).
Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các NH “The
Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary credit-
gọi tắt là URR, số 725, ICC, 2008”.
Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu (URDG), số
758, ICC, 2010.
Quy tắc quốc tế về tín dụng dự phòng, số 590, 1998.
7
Tài liệu tham khảo
UCP 600 2007: Uniform customs and Practice for
Documentary Credits (2007 Revision, ICC Publication
No600, In Force as of July 1, 2007 (Các quy tắc và thực
hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa đổi 2007,
số 600, hiệu lực 1/7/2007).

ISBP 681 2007: International Standard Banking Practice


for the examination of documents under documentary
credit, subject to UCP600-2007 ICC=> thay thế bởi ISBP
745, 2013.

eUCP 1.1: phụ trương UCP 600, điều chỉnh epayment

8
PHẦN 1:

NHẬP MÔN
THANH TOÁN QUỐC TẾ

9
PHẦN 1: Nhập môn Thanh toán quốc tế

Chương 1: Tổng quan về Thanh toán quốc tế


I. Khái niệm Thanh toán quốc tế
II. Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế
III. Phân loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế
IV. Phân loại thời gian thanh toán quốc tế
V. Phân loại các công cụ thanh toán quốc tế
VI. Phân loại phương thức thanh toán quốc tế
VII. Đặc điểm của hoạt động thanh toán quốc tế

10
Chương 1:
Tổng quan về thanh toán quốc tế

1. Khái niệm:
Các quốc gia phải cùng nhau quy định những yếu tố
cấu thành cơ chế thanh toán giữa các quốc gia như quy
định về chủ thể tham gia thanh toán, tiền tệ thanh toán,
các công cụ và các phương thức đòi/và hoặc chi trả
tiền tệ, các công cụ tín dụng hỗ trợ. Tổng hợp các yếu
tố cấu thành cơ chế đó tạo thành thanh toán quốc tế
giữa các quốc gia

11
2. Các chủ thể
 NHTW: thay mặt CP ký kết các Hiệp định
 NHTM có 3 chức năng: trung gian tín dụng, trung gian
thanh toán; tạo ra các công cụ lưu thông tín dụng thay
thế cho tiền mặt
 Các chủ thế khác: thể nhân, pháp nhân

12
3. Phân loại tiền tệ
Điều kiện về tiền tệ: Là chỉ việc sử dụng loại tiền
tệ nào để tính toán và thanh toán trong các hợp
đồng và hiệp định ký kết giữa các nước.
Tiêu chí phân loại:
Phạm vi sử dụng
Khả năng chuyển đổi
Hình thái tồn tại
Mục đích sử dụng
Mức độ sử dụng trong dự trữ và thanh toán quốc tế

13
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
đồng tiền thanh toán:

 Tương quan lực lượng 2 bên


 Vị trí của đồng tiền đó trên TTTG
 Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán
 Đồng tiền thanh toán thống nhất trong KV

14
4. Thời gian thanh toán
Nếu lấy thời điểm giao hàng làm mốc, thời gian thanh
toán có thể:
- Trả tiền trước
- Trả tiền ngay
- Trả tiền sau
- Kết hợp cả 3 cách trên

15
4. Thời gian thanh toán
 Trả tiền trước
• cấp tín dụng cho người XK
• đảm bảo thực hiện HĐ NK
 Trả tiền ngay
• Khi hoàn thành giao hàng KHÔNG TRÊN phương tiện vận tải
• Khi hoàn thành giao hàng TRÊN phương tiện vận tải
• Khi nhận được chứng từ gửi hàng
• Khi nhận được chứng từ gửi hàng từ 5-7 ngày
• Khi nhận hàng xong tại nơi quy định hoặc cảng đến
 Trả tiền sau
 Thời gian thanh toán hỗn hợp

16
4.1. Trả tiền trước
 Người NK phải trả cho người XK toàn bộ hoặc một
phần tiền hàng sau khi ký HĐ/HĐ được phê duyệt
nhưng trước khi người bán giao hàng.
 Mục đích:
(1) cấp tín dụng ngắn hạn cho người XK
(2) đảm bảo thực hiện hợp đồng

17
4.1. Trả tiền trước
a. Cấp tín dụng xuất khẩu:
 Ứng trước cho người XK
 Quy định: x ngày kể từ ngày ký HĐ or HĐ có hiệu lực
 Thời hạn cấp tín dụng, số tiền ứng trước phụ thuộc vào
nhu cầu vay của nB và khả năng của nM.
 Giá HH sẽ rẻ hơn so với trả tiền ngay ( lãi cho vay
được khấu trừ vào giá hàng)

18
a.Cấp tín dụng xuất khẩu
Công thức giảm giá trên một Trong đó:
đơn vị hàng hóa:  DP: Số tiền giảm trên một
đơn vị hàng hóa
 PA: Số tiền ứng trước
 R: Lãi suất (tháng, năm)
 N: Thời hạn cấp tín dụng
PA {(1+R)N – 1}
DP = ứng trước (tháng, năm)
 Q: Số lượng hàng hóa của
Q
hợp đồng

19
a. Cấp tín dụng xuất khẩu
 PA= 100.000USD
 R = 6%/tháng
 N = 5 tháng
 Q = 1.000 tấn
100.000 [(1+0,06)5 – 1}
DP = = 33,82 USD
1.000

20
b. Đặt cọc đảm bảo thực hiện HĐ
(Performance bond)
 Thời gian trả trước ngắn (10-15 ngày)
 Quy định: x ngày trước ngày giao hàng
 Trường hợp áp dụng: buôn bán lần đầu, nB nghi ngờ
khả năng thanh toán của nM.
 Thường không tính lãi.

21
b. Đặt cọc đảm bảo thực hiện HĐ
(Performance bond)
TH1: nB sợ nM mất khả năng thanh toán
=> Khoản đặt cọc = số tiền lãi mà nB phải trả khi vay tiền
NH để đầu tư vào SXKD + phạt vi phạm HĐ.

PA = TA [(1+R)N – 1] + D
PA: số tiền ứng trước
TA: trị giá HĐ (= tiền vay NH)
R: lãi suất vay NH
N: thời hạn vay NH
D: tiền phạt vi ước hợp đồng

22
b. Đặt cọc đảm bảo thực hiện HĐ
(Performance bond)
Ví dụ: TA= 500.000 USD
R= 4%/tháng
N = 6 tháng
D = 5%

PA = 500.000 [(1+4%)6 – 1] + 5% x 500.000


= 157.660USD

23
b. Đặt cọc đảm bảo thực hiện HĐ
(Performance bond)
TH2: Sợ nM hủy HĐ (giá HĐ> giá TT)
PA = Q (HP – MP)

HP: giá hợp đồng


MP: giá thị trường
Q: Khối lượng/số lượng hàng hóa
PA: số tiền ứng trước

24
4.2. Trả tiền ngay
a. Ngay sau khi NB giao hàng xong KHÔNG
TRÊN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI tại nơi giao
hàng chỉ định
Đk cơ sở giao hàng: EXW, FAS, FCA
 Cash on delivery/ (C.O.D)
 Các chứng từ:
Hóa đơn xuất kho (ExW);
B/L nhận để xếp;
Hóa đơn TM có xác nhận của người NK
AWB, RWB, Post receipt
25
4.2. Trả tiền ngay

b. Ngay sau khi nB giao hàng xong TRÊN PHƯƠNG


TIỆN VẬN TẢI tại nơi giao hàng chỉ định.
 PTVT: toa xe lửa, ô tô, xà lan, tàu biển. Thực tiễn
TMQT: áp dụng cho PTVT là tàu biển.
 Các chứng từ vận tải:
Shipped on board B/L (được ký tên: as carrier, as
master, as agent for, on behalf of…)
“Received for shipment B/L” có ghi chú On board,
Shipped on board or Laden on Board.

- Giao hàng xong nB phải thông báo cho nM ngay và


yêu cầu nM thanh toán.
26
4.2. Trả tiền ngay
c. Trả tiền ngay sau khi chứng từ được xuất trình (at
sight L/C, DP,…)
 nM sẽ trả tiền cho nB ngay sau khi các chứng từ
được xuất trình cho nM.
 Shipping documents, commercial documents:
 Commercial invoice
 B/L, AWB, RWB, Ocean Bill…
 Insurance Policy/Certificate
 Certificate of Quality/Quantity/Origin
 Test/Inspection Certificate
 Packing list
 ….
27
c. Trả tiền ngay sau khi chứng từ được xuất trình
 Cần quy định số lượng, số loại chứng từ, cách
chuyển, nơi xuất trình và điều kiện giao chứng
từ.
Cách chuyển:
 kèm hàng hóa, thông qua người chuyên chở
 HH thông qua người chuyên chở, chứng từ
qua bưu điện
 HH thông qua người chuyên chở, chứng từ
chuyển cho đại điện của nM ở nước nB.
28  HH: người chuyên chở; chứng từ qua NH
c. Trả tiền ngay sau khi chứng từ được xuất trình

 Điều kiện nhận chứng từ:


 Vô điều kiện: B/L đích danh, gửi trực tiếp cho người NK
 Có điều kiện: D/P, D/OTC…
 Thời điểm xuất trình:
 Bộ chứng từ:
 Commercial invoice
 B/L, transport documents
 Insurance policy
 C/O, C/Q. packing list, inspection certificate
 …

29
d. Trả tiền sau khi nhận được chứng từ và kiểm
tra chứng từ (D/P x days)

 Giống cách trả tiền 2.3, nhưng thay vì D/P


=> D/P x days.
 TH áp dụng: HH phức tạp về quy cách
phẩm chất, số lượng, chủng loại…
 NH có thể trao chứng từ gửi hàng cho nM
(trừ B/L) để nM kiểm tra chứng từ

30
e. Trả tiền sau khi nhận hàng xong (Cash on
receipt)

 Địa điểm nhận hàng


 Nước người XK
 Nước người NK (dựa vào biên bản giám
định HH tại cảng đến).
 Trên phương tiện vận tải (của người NK)
 Chỉ có lợi cho người NK

31
4.3. Thời gian trả tiền sau
a. Trả tiền x ngày sau ngày giao hàng
Ngày giao hàng:
 Q.định trong HĐ (nếu TT k dựa vào c.từ)
 Vào c.từ vận tải (nếu TT dựa vào c.từ).
B/L: on board/ shipped on board: ngày phát
hành B/L
B/L: received for shipment: ngày ghi chú on
board.
# B/L: ngày phát hành các chứng từ vận tải.

32
4.3. Trả tiền sau
a. Trả tiền x ngày sau ngày xuất trình
(D/A)
b. Trả tiền x ngày sau ngày nhận hàng
c.Trả tiền x ngày sau ngày kết thúc thời
hạn bảo hành

33
4.4 Thời gian trả tiền hỗn hợp
 TH áp dụng: máy móc thiết bị phức tạp,
giá trị lớn.
 Trả trước 5%: 30 ngày kể từ ngày ký HĐ
 5%: trước ngày giao hàng đầu tiên
 5%: sau ngày giao hàng cuối cùng
 80%: sau khi lắp máy xong
 5%: hết thời hạn bảo hành

34
5. Các công cụ thanh toán quốc tế
 Hối phiếu đòi nợ
• Bill of Exchange/Draft/ Hối phiếu
 Hối phiếu nhận nợ
• Promissory note/ Kỳ phiếu
 Séc
• Check/Cheque
 Thẻ thanh toán
• Payment card/ Credit card/Debit card

35
6. Phương thức thanh toán
Căn cứ
chứng từ đi kèm

Nhóm không kèm chứng từ:


- Chuyển tiền
- Ghi sổ
-Nhờ thu trơn
- Bảo lãnh theo yêu cầu

Nhóm kèm chứng chứng:


• Nhờ thu kèm chứng từ
• Tín dụng chứng từ
• Thư ủy thác mua
36
Phương thức thanh toán

Khái niệm: Toàn bộ nội dung, điều kiện và cách thức đề


Ngân hàng tiến hành chuyển tiền giữa người cư trú
và người phi cư trú

Figure 1: Payment Risk Ladder


Exporter: Least Secure → Less Secure → More Secure Most Secure

Importer: Most Secure ← More Secure ← Less ← Least Secure


Secure

Open Account Collection Documentary Advance


Clean Collection -> Credits Payment
DA -> DP

37
RISK COMPARISON – TRADE TERMS
INTERNATIONAL METHODS OF PAYMENT

Exporter Risk Importer Risk


Open Account
Clean Collection
Documentary Collection(Time)
Documentary Collection (Sight)
Letters of Credit (Time)
Letters of Credit (Sight)
Payment in Advance

38
Buyer Takes ?
? ? Seller Takes
All the Risk All the Risk

Letter Documents Documents


of Against Against Open
Pre-Pay Credit Payment Acceptance Account

39
Who Should Take the Risk?
CHƯƠNG 2:
CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT
NAM

40
Nội dung:
Ngoại hối
Đối tượng và phạm vi quản lý ngoại hối
Mục tiêu của quản lý ngoại hối
Nội dung của chế độ quản lý ngoại hối

41
1. NGOẠI HỐI
 Khái niệm:
 Theo giáo trình
 Theo từ điển tiếng Việt: là chứng từ tín dụng và TT
biểu hiện bằng ngoại tệ, dùng trong TTQT
 Theo PL Ngoại hối 2005

42
1. NGOẠI HỐI
Theo Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005:
 Ngoại tệ
 Các phương tiện TT bằng ngoại tệ
 Các loại giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ
 Vàng
 Tiền Việt Nam (VND)

43
Chương 2
Tham khảo chương 2 (Giáo trình TTQT, 2011)

44

You might also like