You are on page 1of 5

Chapter 1: key issues in International payments

1. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi
về tiền tệ phát sinh trên cơ sở cá hoạt động kinh tế và phi kinh tế (viện trợ,
hàng hóa, dịch vụ và thuế...) giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức,
cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua
quan hệ giữa các ngân hàng của nước liên quan.

- Đầu tư trực tiếp : FBI


- Đầu tư gián tiếp : FPI

2. Credit risk: Rủi do tín dụng


- Rủi ro tín dụng là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong quá trình
cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay không thực hiện nghĩa vụ
trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân
hàng như đã cam kết trong hợp đồng. Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động
tín dụng, dẫn đến tổn thất tài chính như giảm thu nhập ròng và giảm giá
trị thị trường của vốn.
- Người mua thì muốn các điều khoản tín dụng dễ dàng,, kéo dài và không
tốn kém.
- Người bán sẽ luôn muốn được thanh toán ngay lập tức, hoặc khi giao
hàng hoặc thậm chú trước khi giao hàng.
- Các giao dịch quốc tế không ổn định, an toàn, minh bạch hoặc đáng tin
cậy như các giao dịch trong nước và nhiều điều có thể xảy ra giữa thời
điểm bán hàng và thời điểm thanh toán dự kiến.
- Seller: thích người mua chịu rủi ro tín dụng và muốn chắc chắn rằng anh
ta nhận được khoản thanh toán cho hàng hòa được vận chuyển.
- Buyer: thích người bán chịu ro và muốn chắc chắn rằng anh ta nhận được
hàng sau khi thanh toán.

3. Finances the transaction (giao dịch tài chính)


- In an international transaction, có thể mất vài tuần hoặc vài tháng để
merchandise to find it way from warehouse of seller to the warehouse of
buyer ( đây là người trung gian trung chuyển hàng hóa đến tay người tiêu
dùng).
- Người bán họ đầu tư nhiều vào việc sản xuất và họ không cảm thấy mình
phải chịu gánh nặng về chi phí tài chính.
- Cả người mua và người bán đều mong muốn bên kia tài trợ giao dịch và
thanh toán chi phí tài trợ, cả người mua và người bán thường thỏa hiệp
một phần nào đó để giao dịch diễn ra.
- Buyer: cần tiền để thanh toán và trong khoảng trước thời gian trước khi
bán lại hoàng hóa và mong muốn người bán tài trợ cho giao dịch.
- Seller: cần tiền để sản xuất và khoảng thời gian trước khi nhận được
khoản thanh toán và muốn người mua tài trợ cho giao dịch.

4. What currency will payment be made? – thanh toán sẽ được thực hiện bằng
loại tiền tệ nào?

- The currency specified for payment ( đơn vị tiền tệ được chỉ định để
thanh toán) in a contract ( hợp đồng) có thể có ảnh hưởng đáng kể đến
ultimate profitability (lợi nhuận cuối cùng) của giao dịch cho người mua
hoặc người bán.
- Nếu giá trị của đồng tiền quy định tăng giá giữa hợp đồng và ngày thanh
toán, thì đó là một khó khăn cho người mua. Nếu tiền mất giá, đó là một
lợi ích cho người mua.
- In most instances ( hầu hết các trường hợp), the specified currency of the
transaction will be a “hard currency” (tiền tệ cứng)
+ vd: us dollar, EURO, the swiss franc (CHF), Japanese yen (IPY)
- Trong một số trường hợp, trong một số giao dịch được kết thúc bằng một
loại tiền tệ địa phương – kém ổn định. => cách này dùng để phòng ngừa
rủi ro ngoại hội.
- Buyer: muốn thực hiện thanh toán bằng đơn vị tiền tệ riêng mk hoặc bằng
đơn vị tiền tệ dự kiến bằng đơn vị tiền tệ sẽ giảm giá giữa ngày ký hợp
đồng và ngày thanh toán.
- Seller: muốn nhận thanh toán bằng đơn vị tiền tệ riêng, đơn vị tiền tệ
cứng hoặc đơn vị tiền tệ dự kiến sẽ tăng giá giữa ngày ký hợp đồng và
ngày thanh toán.
5. What are the political and legal risks? – rủi ro chính trị và pháp lý là gì?

a, polical risks

- The polical enviroment in both the country of export and the country of
import có thể có những tác động tại hại (disastrous effects) đến các giao
dịch kinh doanh quốc tế.
- Political instability (bất ổn chính trị) có thể dẫn đến những thay đổi trong
chính sách thương mại, hạn chế chuyển tiền nước ngoài, hạn chế nhập
khẩu hoặc xuất khẩu một số hàng hóa, thay đổi chính sách tiền tệ dẫn đến
phá giá nội tệ và bạo loạn hoặc bất ổn dân sự gây ra tổn thất hoặc thiệt
hại cho hàng hóa có khả năng không được bảo hiểm.
- Political risks ( rủi do chính trị ) nằm ngoài tầm kiểm soát trực tiếp của
một trong hai nhà kinh doanh, chúng tôi đôi khi có thể được dự đoán
short term ( ngắn hạn) và được quản lý ở một mức độ nào đó (managed
to a degree).
b, legal risks
- Legal risks ( rủi ro pháp lý) ảnh hưởng tới international transaction and
only be managed through extreme diligence (siêng năng cao độ)
- Lack of comprehensive knowledge of lagal issues ( thiếu kiến thức toàn
diện về các vấn đề pháp lý) có thể precipitate problems unimaginable in
the local markerplace ( gây ra các vấn đề không thể tưởng tượng được
trên thị trường địa phương)
- Bao gồm các hạn chế về thủ tục không xác định, import regulations ( quy
định nhập khẩu).....
- Buyer: political risk to be minimal in part because he lives with it every
day and understands it ( rủi ro chính trị được giảm thiểu một phần vì sống
với nó hàng ngày và hiểu nó)
- Seller: các rủi ro chính trị và pháp lý là đáng kể, đặc biêt nếu quốc gia có
vẻ không ổn định theo các tiêu chuẩn của chính mình.

6. Who will bear transportation costs and risks? – ai sẽ chịu chi phí và rủi ro
vận chuyển?
- Ai trả tiền vận chuyển và chịu trách nhiệm rủi ro nếu hàng hóa bị hư
hỏng hoặc mất mát trong quá trình vận chuyện cũng là một vấn đề trong
international transactions.
- Chi phí và rủi ro đều tăng lên khi hàng hóa được vận chuyển đến các địa
điểm xa xôi hoặc trung chuyển xử lý nhiều lần.
- Người bán có thể cảm thấy rằng giá niêm yết của mk là tuyệt vời
- Và vấn đề của người mua là đưa hàng đến thị trường quê hương của
người mua.
- Người mua không nghĩ về giá bán ở nước xuất xứ, họ nghĩ về chi phí hạ
cánh tại thị trường của mình.
- Timeliness cũng có thể là một vấn đề rủi ro vì một số hàng hóa nhạy cảm
với thời gian.
- Buyer: muốn người bán chịu chi phí vận chuyển và bảo hiểm và để hàng
hóa được giao đến một địa điểm giao hàng trong nước mơi có quyền sở
hữu
- Seller: muốn người mua chịu chi phí vận chuyển và bảo hiểm cũng như
giao hàng và chuyển quyền sở hữu tại kho của mk hoặc tại cảng địa
phương.
7. 2 phương thức thanh toán : LC (thư tín dụng) và nhờ thu
- LC ( letter of credit): là một loại văn bản cam kết dùng trong thanh toán.
Là thư do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của người mua ( bên nhập
khẩu), cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất
định, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình
được những chứng từ hợp lệ, theo đúng quy định trong LC.
- Nhờ thu ( collection of payment): là việc ngân hàng thay mặt nhà xuất
khẩu thu hộ một khoản tiền từ nhà nhập khẩu ( người có trách nhiệm
thanh toán hối phiếu) trên cơ sở hối phiếu và( hoặc) chứng từ giao hàng.

You might also like