You are on page 1of 25

Chapter 2 – Buyer and Seller

I. Buyer
1. mua raw materials, bộ phận linh kiện, finished good – mở rộng phân phối
2. issues and concern :
a. delivery and correct count;
b. quality of the good;
c. timeliness – yếu tố về mặt thời gian;
d. condition of good – tình trạng của hàng hóa ảnh hưởng đến vận chuyển, đảm bảo cho
chất lượng hàng hóa;
e. lag time (độ trễ): buyer and seller may be separate by many thousand of miles
f. ai sẽ là người finance cho transaction
g. buyer as broker – người trung gian
h. chi phí vận chuyển và rủi ro
i. insurance: bảo hiểm – mua bảo hiểm hàng hóa
j. distance
k. currency – tiền tệ - dung tiền tệ mạnh – lựa chọn tiền tệ của quốc gia mình trước – best
choice
II. Seller

Assignment:

1. Quality of good: đổi trả miễn phí trong vòng 1 tuần nếu có lỗi
2. Time: tính từ 12/5 + 30 ngày sản xuất + ngày vận chuyển (min) = 20/6
3. Max: 19/7
4. Condition of good: giảm giá cho lần tới order tiếp
5. Bên vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường – bên thứ 3
6.

Chapter 3: Terms of Payment


Key factors quyết định đến phương thức thanh toán

1. Mối quan hệ giữa người mua và người bán _ nổi bật nhất
2. Đặc thù của hàng hóa: ví dụ như xăng dầu _LC _ tín dụng điện tử
3. Khoảng cách vận chuyển

Four basic Terms of Payment

1. Cash in advance (thanh toán trả trước)


- Người mua thanh toán luôn cho seller trước khi giao hàng
- Buyer bears risk
- Người mua tin tưởng người bán sẽ giao hàng đầy đủ
- Người bán sẽ tạo sức ép cho buyers
2. Open account (ghi sổ)
- Buyers sẽ trả tiền hàng trong một tgian nào đó sau khi nhận được hàng
- Hai bên sẽ có hệ thống theo dõi
- Cuối kì buyers sẽ phải thanh toán cho seller
- Rủi ro thuộc về người bán
- Sellers finance for this transcation
- Bên mua tạo sức ép cho người bán
- Thanh toán qua hối phiếu, sec

Chuyển tiền thông qua hệ thống ngân hàng, đến ngân hàng mua bán ngoại tệ, ngân hàng bán ngoại tệ
cho doanh nghiệp

Các ngân hàng được kết nối bằng hệ thống SWIFT – hệ thống mã code – chuyển tiền quốc tế với tốc độ
rất nhanh

Ngân hàng chỉ có vai trò như 1 bên cung cấp về dịch vụ - không có cam kết về trách nhiệm thanh toán

3. Documentary Collections ( nhờ thu )


- Ngân hàng sẽ đứng ra có sự kiểm soát, chi phối đến việc nhận hàng và thanh toán
- Document list: các danh sách chứng từ trong thanh toán quốc tế do người bán chuẩn bị
- Mục đích: đến tay của buyer – để thông quan tại cơ quan hải quan – chứng thực lô hàng
- Sự liên kết, ràng buộc trách nhiệm của các bên
- Seller sau khi chuyển hàng cho buyer sẽ đến đề nghị ngân hàng thu tiền từ buyers và khi
thu được tiền đổi lấy chứng từ cho người mua để họ có quyền sở hữu hàng hóa.
-

- Các bên tham gia:


+ Người ủy nhiệm – principle (seller/exporter)
+ Ngân hàng nhờ thu – remitting bank – ngân hàng phục vụ cho seller – gửi chứng từ đến
collecting bank – chỉ nhìn trên chứng từ
+ Ngân hàng xuất trình -
+ Ngân hàng thu hộ - collecting bank - phục vụ cho người nhập khẩu – liên lạc với drawee có
một bộ chứng từ đang đòi tiền
+ Người trả tiền – drawee (buyer/importer) – muốn lấy được chứng từ để thông quan thì
phải trả tiền ngay cho ngân hàng (payment) – có thể làm theo hình thức kí vào 1 văn bản
chấp nhận (acceptance) và không phải trả ngay

Câu hỏi: list ưu và nhược đối với buyer và seller trong phương thức Collections
Documentary collections is a common payment method in international payment with the
accompany of four-part includes (1) seller/exporter, (2) remitting bank, (3) collecting bank, (4)
buyer/importer. Besides its advantages and the widely used in almost transportation, company
which used this method still face some disadvantages. 
Firstly, mentioning the advantages of documentary collection, it can be examined from buyer
and seller perspective.

(1) Buyer’s advantages 


- Under the documentary collections, importers can pay money after the shipment of
goods from exporters. 
-   Importers can make payment after receiving the document from the collecting bank by
accepting the contract of paying later or bill of exchange.
-    Make sure that the shipment of goods will happen, importers can reduce risk in an
international transaction.
-    Importer will have the opportunity to sell goods before payment in the process of
documents against acceptance. Buyer must sign on the bill of exchange and then all the
documents related to the goods will be transferred to them. At that point, buyers confidentially
use the goods as their property.
(2) Buyer’s disadvantages
-    Goods shipped from exporter maybe not in true size, quality, or quantity because
importers are not allowed to check it before receiving.
-      Importers may be harm by fauld in trade (exporters prepared fake documents) and
remitting bank or collecting bank is not responsible when documents are forged or in error or
goods do not match documents.

(3) Seller’s advantage:


- Exporters or sellers will have support from their bank (remitting bank) in international
payment.
- Under the documentary collections method, the documents related to the goods will not be
transferred to importers unless they make a payment or sign in the bill of exchange. Since
importers cannot clear goods through customs without the documents which are prepared
by sellers, documentary collections provide significant payment assurance to exporters, at
least in principle.
- exporter can take their partner to the law if they refused to make payment on the due
date
- reducing risk in international payment
(4) Seller’s disadvantage
- Non – payment risk: the shipment of goods and documents is in a different method and
goods are shipped beyond the document so the importers may refuse to pay or accepts
payment while the goods have already been dispatched.
- the deviations in the goods counting process and shipment quality control
- Importers may refuse to make payment for the documents and left the unclear goods in
customs or seaport.

4. Letter of Credit (LC)

Định nghĩa: 

LC là gì: Letter credit - thư tín dụng là một cam kết của ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán cho
người bán thay mặt cho người mua (on behalf of) với điều kiện là người bán sẽ phải đáp ứng
sao cho phù hợp với các điều khoản trong thư tín dụng.
 có ngân hàng đứng ra cam kết thanh toán
 buyer kí kết hợp đồng với seller 
 buyer đến issuing bank để nhờ phát hành ra 1 thư tín dụng, chuẩn bị nội dung của sale
contract đã được kí
 muốn được ngân hàng thanh toán thì issuing bank sẽ kiểm tra chứng từ xem đúng với
tất cả điều kiện trong LC/documentary credit chưa
 sau đó gửi sang ngân hàng của nước seller, thông báo seller được gửi 1 thư tín dụng,
đảm bảo và cam kết từ issuing bank
 seller - beneficiary yên tâm gửi hàng đi, chuẩn bị các chứng từ và gửi qua ADVISING
BANK và đòi tiền ở ISSUING BANK
 ISSUING BANK kiểm tra bộ chứng từ xem có đúng với LETTER CREDIT hay không và
có trách nhiệm thanh toán cho bên bán
 ISSUING BANK trả chứng từ cho IMPORTER và phải thanh toán cho ngân hàng
 IMPORTER - applicant bị phá sản thì ISSUING BANK vẫn phải thanh toán cho
EXPORTER.

ƯU ĐIỂM: 
 Đảm bảo được thanh toán bởi issuing bank
 Buyer được đảm bảo về chất lượng, uy tín của bộ chứng từ
NHƯỢC ĐIỂM:
 ngân hàng có kiểm tra về mặt nội dung trên giấy giữa LC và chứng từ nhưng hàng hóa
thực tế không được đảm bảo bởi ngân hàng

applicant - người mua

beneficiary - người bán

issuing bank - ngân hàng mở thư tín dụng

advising bank - ngân hàng thông báo


Quy trình:
người mua làm đơn đến ngân hàng đề nghị mở Lc cho người xuất khẩu thụ hưởng

sale contract - người mua bán


credit - người mua và issuing bank
LC contract - 

CHAPTER 4 – FINANCE EXCHANGE – NGOẠI HỐI

1. Định nghĩa
Nơi trao đổi các loại ngoại tệ giữa các quốc gia với nhau
Vấn đề về tỉ giá:
2. Các biện pháp để bảo đảm rủi ro tỉ giá: hedging
Nghiệp vụ để đảm bảo rui ro về mặt tỉ giá, đem lại 1 sự bảo vệ cho doanh nghiệp
để hạn chế rủi ro về mặt tỉ giá.
Kí kết hợp đồng với hệ thống các ngân hàng thương mại với tiềm lực tài chính tốt
a. Forward market hedge (kì hạn) – đã kí không được thay đổi
Kí hợp đồng forward contract với ngân hàng bảo đám rủi ro với tỉ giá kì hạn
1 usd= $ 23.500 ( 19/6 ) - forward exchange rate và nếu tỉ giá vượt quá thì may vì
đã chốt deal với tỉ giá thấp hơn, khi tỉ giá biến động thì không lo vì đã chốt deal
rồi
Trader có thể lock tỉ giá luôn tại thời điểm mua bán tiền tệ
A foreign exchange spot
A foreign exchange swap: là việc cùng mua, cùng bán một lượng tiền tệ giống
nhau để quy đổi sang một loại tiền tệ nào đó trong hai ngày khác nhau
là sự kết hợp giữa giao ngay – spot và kì hạn - forward
Nhận được 1 milion USD sau đó bán lại cho ngân hàng để nhận tiền nội tệ để sản
xuất, sau 2 tháng sẽ lấy tiền việt mua $ để thanh toán
b. Money market hedge
c. Option market
Hợp đồng quyền chọn: trao cho người tham gia hợp đồng quyền thực hiện hoặc
k thực hiện: call mua / put bán option
Put option: người bán có quyền thực hiện hợp đồng đó hay không, không bắt
buộc, có thể mua ngoài thị trường.
Call option: người mua có quyền thực hiện hợp đồng đó hay không, không bắt
buộc, có thể mua ngoài thị trường
Giá của hợp đồng thì ngân hàng có khoản tiền để bù đắp rủi ro – phí cao

CHAPTER 5: CONTRACT BASICS


- Là một văn bản quy định về right and responsibility of both parties to the
transaction.
- Including the goods; the time; law; damage;
- GOODS: clear về số lượng hàng hóa, chất lượng ra sao, tình trạng của hàng hóa,
thông số kĩ thuật
- DELIVERY: vận chuyển
- PRICE / CURRENCY: làm rõ về đồng tiền thanh toán như nào
- PAYMENT: quy định sử dụng phương thức thanh toán nào, thời hạn thanh toán
- DOCUMENTATION
- GOVERNING LAW: luật pháp, có thể dùng luật của một nước thứ ba để thương thảo,
thường sẽ dùng luật của Sing, Mỹ
- Công ước quốc tế - luật chung của các nước tham gia vào công ước chung: CISG –
conventional international sale of good.
- MEASURE OF DAMAGE IN BREACH OF CONTRACT ACTION
- ARBITRATION: trọng tài quốc tế hoặc kiện ra tòa
- Trọng tài: bên thứ ba chọn ra để giải quyết những vấn đề tranh chấp phát sinh; có
tính bí mật cao hơn; có tính trung lập cao và minh bạch
- Hội đồng trọng tài: một bên do nguyên đơn và một bên do bị đơn chọn
CHAPTER 6: INCOTERMS
Khi kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, phải list một cách very detailed
Incoterm đc ban hành bởi ICC – set of uniform rules quy định về các điều kiện thương mại, xác
định rõ rights của buyers và sellers – delivery terms.
Giá trị pháp lí: chỉ là các rules – quy tắc không phải laws ( tập quán quốc tế- hình thành thói
quen trong quá trình sử dụng ) on delivery term
Cốt lõi: task – nghĩa vụ cho seller và buyer – cost chi phí phân chia ntn – risk phân chia rủi ro về
lo hàng (khi nào buyer chịu, khi nào seller chịu)
To be used in sale contract
Only apply for visible goods
Not coverd by Incoterm:
- Paymenterm of method
- Không thay thế được cho các hợp đồng liên quan
Core concept
- Documents: trách nhiệm giao chứng từ vận tải, hóa đơn, bảo hiểm
- Customs: hải quan – ai là người làm thông quan nhập clearing custom / custom
clearance – xuất khẩu
- Contract of carriage: hợp đồng vận chuyển với các hãng vận chuyển
- Insurance: bảo hiểm lô hàng khi vận chuyển, quản lí rủi ro
- Delivery: giao hàng – đánh giá xem người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng ở địa
điểm phân chia rủi ro – nơi chuyển giao rủi ro sang bên buyer
INCOTERM 2020
Mode of transport – phương thức vận chuyển
- EXW: Ex work ...... nơi giao hàng giữa hai bên – place of delivery
- FCA: giao hàng cho người chuyên trở
- FAS: free alongside ship – giao dọc mạn tàu
- FOB: free on board – giao hàng lên tàu
- CFR: cost and frieght – cước phí vận chuyển
- CIF: cost insurance and frieght – tiền hàng bảo hiểm và cước phí
- CPT: cước phí được trả tới
- CIP: cước phí vchuyen và bảo hiểm được trả tới
- DAP: giao hàng tại nơi đến
- DPU: giao hàng tại nơi đến và hàng đã được rỡ xuống rồi
- DDP: hàng được giao khi thuế nhập khẩu đã được trả
+ load: chất hàng lên
+ unload: rỡ hàng xuống
- Port of shipment/port of loading: cảng giao hàng
- Port of destination/port of unloading/port of discharge: cảng đến
3. Seller chịu chi phí vận chuyển đến đâu thì địa điểm ghi đến đó
 Ex: FAS Hai phong port, incoterm 2020
 CFR: Singapore port, incoterm 2020
 Nhóm E và F: địa điểm nơi đi
 Nhóm C và D: địa điểm nơi đến
 Từ E F C D nghĩa vụ của người bán tăng lên dần và cao nhất là DDP, thấp nhất là EXW
 Từ E F C D, nghĩa vụ của người mua giảm dần

1. EXW: giao hàng tại xưởng của người bán – người bán làm ít nhất
- Seller chuẩn bị sẵn sàng hàng hóa cho người mua – makes goods available tại
named place of delivery – thường là nhà kho của seller
- EXW warehouse ABC, 1st pho Hue, incoterm 2020
- Loading the goods onto a truck.... , clear the goods for export (thông quan xuất
khấu) là do buyer làm hêttttttttt
- Có thể thuê một công ty forwarder để thay mặt buyer đến xử lí tất cả các công việc ở
đầu bên seller
2. FCA: FREE CARRIER – dung cho mọi phương thức vận chuyển
- Seller: delivers the goods to the carrier nominated by the user at the name of
delivery ( địa điểm bên nước xuất khẩu)
 Người bán giao hàng cho người mua thông qua người chuyên trở được thuê
bởi người mua
 Giao hàng cho carrier xong thì seller sẽ hết nghĩa vụ giao hàng, mọi trách
nhiệm được chuyển sang buyer
 Seller làm thủ tục xuất khẩu, buyer làm thủ tục nhập khẩu
 Seller mang hàng đến địa điểm đã quy định và không có nghĩa vụ unloading,
người mua sẽ phải chịu trách nhiệm rỡ hàng xuống (ready for unloading)
 Nếu địa điểm là ở kho của seller, seller phải loading the goods lên xe của
người mua
3. Nhóm F: named of delivery – nước người bán
4. FAS: Free Alongside ship – người bán giao hàng dọc mạn tàu, chưa bốc hàng lên
tàu nằm ở port of loading (cảng đi) do người mua chuẩn bị tàu
FAS, names port of loading
 Chuyên dùng cho đường biển
 Seller làm thủ tục xuất khẩu, buyer làm thủ tục nhập khẩu
 Buyer bear all cost from chỗ cảng của người bán
5. FOB: Free on board : hàng phải on board lên con tàu đó thì seller mới hết trách
nhiệm, còn lại là trách nhiệm của buyer
 Không cõ chữ I thì k quy định ai mua bảo hiểm hếttttttt
6. Nhóm C: named of destination – nước người mua – địa điểm phân chia rủi ro
và chi phí lệch nhau
7. CPT: carriage paid to
 Người bán chịu chi phí ship đến tận nơi đến, tự trả phí và take care phương
tiện vận chuyển, kí kết hợp đồng, thông quan hàng hóa xuất khẩu
 Risk: nghĩa vụ hoàn thành khi giao cho người chuyên chở và người mua
 Buyers take care of, if any, in country of import, import clearance and
unloading
8. CIP: carriage and insurance paid to:
 Quy định seller sẽ là người mua bảo hiểm nhưng bản chất là mua cho bên
buyer, bên thụ hưởng là importer.
 Mức độ bảo hiểm cho tất cả các loại rủi ro – cargo clause A
 Số tiền mua bảo hiểm: 10% tổng giá trị lô hàng -> trị giá cần phải dung để đi
mua bảo hiểm
 Mua bảo hiểm từ chặng giao cho carrier đến khi buyer nhận được

9. CFR: dùng cho vận chuyển đường biển


 Hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi on board lên tàu in port of shipment – địa
điểm phân chia rủi ro
 Chi phí : người bán sẽ đứng ra kí contract of carriage, chịu phí vận chuyển
đến cảng bên buyer, còn đâu thì người mua sẽ chịu
10. CIF: có them insurance do người seller mua và người thụ hưởng sẽ là buyer
 Mua bảo hiểm nhóm C
1. Nhóm D, nơi đến
a. DAP, nơi đến
 Seller chịu mọi chi phí và risk vận chuyển đến tận nơi đến của buyer
 Seller mang hàng đến cho người mua và không cần rỡ xuống (ready for
unloading)
 Người bán hoàn thành nghĩa vụ khi hàng đã made available, trên ptien vận
chuyển và chưa cần chuyển xuống
b. DPU
=> seller làm thủ tục thông qua và delivery hàng cho buyer, phải có trách
nhiệm unloading, lúc đó mới chuyển giao sang buyer
c. DDP :
=> seller vẫn chịu trách nhiệm mang đến cho buyer, unloading, available trên xe vận chuyển
=> thủ tục thông quan xuất nhập khẩu thì người bán làm hết, đống thuế - duty paid

Prefer bán theo giá CIF hơn

CHAPTER 8: DRAFTS (HỐI PHIẾU) AND ACCEPTANCES – BILL OF


EXCHANGE
Drafts là gì: là một loại chứng từ tài chính – financial documents – lệnh
đi đòi tiền
- Phát hành bởi drawer để đi đòi tiền – người trả tiền là drawee
– bị kí phát
- Seller sẽ có 1 yêu cầu bằng văn bản – written demand –
draft/bill of exchange– để đòi tiền ngân hàng hoặc buyer để
thanh toán cho tiền hàng
- Hối phiếu này sẽ đi kèm với các chứng từ của đơn hàng
- Collection: seller sẽ đòi tiền buyer nên gửi draft cho buyer
- LC: seller sẽ đòi tiền ngân hàng nên gửi draft cho ngân hàng
- Sight drafts: payable when present – trả ngay
- Time drafts/usance drafts: trả chậm theo kì hạn
- Hối phiếu đòi nợ: do drawer phát hành đòi tiền drawee
- Hối phiếu nhận nợ: cam kết trả tiền trong tương lai
 Đặc điểm của hối phiếu:
 Nội dung hối phiếu đòi nợ: tên, người khí phát, thời hạn,

 Nếu số tiền lệch nhau thì sẽ dùng theo số tiền bằng chữ
Acceptance: chấp nhận hối phiếu
- Is a time draft – một hối phiếu có kì hạn được chấp nhận và
được kí bởi drawee – bank/buyer, ghi hạn thanh toán đến ngày
tháng năm nào
- Sau khi kí xong, sẽ gửi bức điện – SWIFT – ghi nội dung đã được
nhận hối phiếu
- Trade acceptance: buyer
- Bank acceptance: bank
- Với hối phiếu đã được chấp nhận:
 Đợi
 Discount draft với ngân hàng: ngân hàng dựa theo thông
tin bên mua đã chấp nhận hối phiếu và ứng ra trước tiền
cho seller lên đến 98% và chuyển khoản tiền cho seller. –
một cách để financing for transaction
- Clean acceptance: không kèm theo bất cứ điều kiện gì
- Khi hối phiếu đã được chấp nhận, có thể mua bán trên thị
trường
- Đòi theo LC thì ngân hàng trả tiền
- Đòi theo nhờ thu thì sẽ ghi phát hành bởi cty ABC

CHAPTER 9: INTERNATIONAL PAYMENT


- Phí phát hành ra LC rất cao: 0.15 đến 0.2% giá trị của thư tín
dụng
- The proceduce ( quy trình ):
- Three types of collections:
+ D/P: collecting bank sẽ releases chứng từ cho buyer trên cơ
sở ngân hàng đã nhận được khoản thanh toàn đầy đủ - an toàn
nhất cho seller
+ D/A: collecting bank sẽ trả chứng từ cho buyer trên cơ sở là kí
chấp nhận vào hối phiếu và hứa sẽ thanh toán vào tương lai
+ Acceptance document against payment: collecting bank sẽ
gửi chứng từ ( có bill of exchange) cho buyer và buyer kí vào đó
nhưng không nhận được chứng từ và vẫn giữ lại ở collecting
bank; đến ngày đến hạn thì buyer phải thanh toán mới lấy
được chứng từ về
- Uniform rules for collection (URC) No.522: điều chỉnh các tập
quán của ngân hàng các vấn đề liên quan đến hối phiếu và
chứng từ.
- Chỉ là rule

- Ngân hàng k có guarantee of collection, chỉ là các intermediate


( trung gian) thu tiền về giúp cho seller thôi
- Ngân hàng chỉ giao dịch dựa trên cơ sở các chứng từ thôi,
không có obligation to protect the goods.
- DP: buyer refused to paid, seller maintain title of shipment –
duy trì quyền sở hữu hàng hóa
- DA: buyer refused to sign in a draf, hoặc kí xong, lấy hàng xong
nma đến hạn k trả tiền
- Collection order: chỉ dẫn nhờ thu -key document prepared by
seller, ghi rõ các điều khoản và nội dung: đòi tiền theo hình
thức nào, thời hạn, phí
- Ngân hàng:
 ngân hàng sẽ chỉ thực hiện dựa trên những chỉ dẫn mà
seller đưa ra trên collection order
 nếu remitting bank viết nhầm thì phải bồi thường
 ngân hàng không có trách nhiệm trong việc confirm the
authencity of the document submitted (tính xác thực của
lô hàng)
 no steps to store the goods
 nếu một giao dihcj nhờ thu không được thanh toán hoặc
bill of exchange không được accepted và collecting bank
không nhận được chỉ dẫn gì thêm thì trong vòng 90 ngày
kể từ ngày nhận được chứng từ, collecting bank sẽ return
the documents to the remitting bank.
 Ngân hàng k bị ràng buộc trong các acts of third party.
Third party bao gồm freight forwarder, forwarding agents
 No liability or responsibility for loss in transit of messages,
letters, documents, etc. no obligation to confirm the
authenticity of the documents submitted
 Xem những chứng từ đc list ra trong collection order có
giống với những gì nhận đc hay k
 Ngân hàng có quyền từ chối
- Seller:
 Seller does not doubt the buyer ability and willingness to
pay for the goods
 Tình hình kinh tế, chính trị
 The shipped goods are easily remarketable: mặt hàng dễ
mua đi bán lại, không phải hàng đặc thù, customized
 Nên kiểm tra tình hình của buyer trước khi quyết định
dung collection, đặc biệt là DA terms
 Remitting bank sẽ không xác thực chứng từ. người chịu
trách nhiệm trong việc review documents chính là buyer.
 Nếu buyer không nhận thì ship lại và bán cho người khác
- Buyer :
Buyer sẽ tin tưởng seller về việc giao hàng chuẩn cho
mình
Be aware of any documentation, certi,…
Cần chứng từ gì phải nói với seller ở trên sale contracts
Chứng từ phải có reliable third party
Partial payment is not allowed trừ khi có những chỉ dẫn
cụ thể trong collection order của seller
The main risk for buyer là hàng shipped not conform to
the goods specified.

Chap 10: Letter of credit / document credit


- Các ngân hàng kết nới với nhau qua hệ thống kết nối điện SWIFT
- Seller giao hàng xong thì thu thập chứng từ mang đi đòi tiền, mang chứng từ gửi đến
issuing bank, issuing bank check xem chứng từ có đúng với LC không, có thì sẽ thanh
toán và trả chứng từ cho applicant
- Buyer / applicant: initiates the documentary credit
- Issuing bank: issue LC and sends to advising bank
- Advising bank: Advises the seller of the credit
- Seller / beneficiary:
- LC: written promise of a bank, sẽ được thanh toán khi match với chứng từ
- UCP 600 – ICC Paris – uniform customes and practice of documentary credits
- Type of credits:
+ Revocable (có hủy ngang): issuing bank hủy LC bất kì lúc nào, người có quyền
quyết định hủy là issuing bank – rất nguy hiểm cho beneficiary
+ Irrevocable (không thể hủy ngang): không được sửa đổi nếu k có sự chấp nhận của
beneficiary, issuing bank and confirming bank – of any
+ áp dụng UCP 600 thì mặc nhiên là irrevocable
+ confirmed: thu tín dụng xác nhận, bên cạnh issuing bank sẽ có 1 confirming bank –
second bank đứng ra để thanh toán – phí trả sẽ cao và được trả bởi beneficiary –
nếu issuing bank k trả đc thì confirming bank phải trả - cũng có trách nhiệm kiểm tra
chứng từ
+ beneficiary có thể gửi chứng từ đến confirming bank, confirming bank trả tiền
xong thì sẽ gửi chứng từ đòi tiền issuing bank (nhận chứng từ và kiểm tra chứng từ)
+ unconfirmed: không cần đến xác nhận, không có thêm bất kì ngân hàng nào đứng
ra nữa
+ Beneficiary cần quan tâm đến issuing bank có năng lực tài chính tốt, có thể không
tin tưởng hoàn toàn vào issuing bank
+ nếu đủ tin tưởng thì dùng có hủy ngang và không confirm
+ most popular is irrevocable (không hủy ngang) và confirmed
- Limitations of documentary credits
- Bộ chứng từ phải phù hợp đến từng chi tiết
- Ngân hàng sẽ chỉ deal in document and not goods: ngân hàng k take care về hàng
hóa cho applicant
- Issuance: process of the buyer apply for and opening…. ( phát hành và thông báo)
- Amendment (sửa đổi nội dung LC): term and condition of a LC maybe modified after
the credit has been issued.
 Khi nhận được thư tín dụng, seller must check kĩ càng LC xem đúng với nội
dung trên sale contract chưa, xem mình có đáp ứng được hết các nhu cầu
trên đó không.
 Nếu sửa thì contact luôn với buyer, làm sửa đổi thì phải cùng kênh, cùng
luồng

- Utilization: sử dụng thư tín dụng từ bước seller giao hàng, gửi chứng từ đi đòi tiền
- Settlement: một phần nhỏ trong utilization: mô tả những cách khác nhau để thanh
toán – tiền được chuyển như nào, kênh thanh toán, thời hạn thanh toán
- 21 ngày – chậm 1 ngày sẽ không thanh toán – xuất trình muộn
- Process of payment
- Availability là đề cập đến việc được thanh toán như nào cho benefiaciary sau khi họ
đã xuất trình thư tín dụng – tính sẵn có của việc nhận được tiền thanh toán
- Ví dụ: sight credit (settlement by payment) – intermediate availability
- Usance credit – funds available in 30, 60, 90 days
- Khi gửi đi đòi tiền, không nhất thiết phải gửi qua advising bank, có thể gửi qua 1
ngân hàng khác
- LC trả ngay – confirmed sight credit – việc thanh toán sẽ được thực hiện ngay khi
mang chứng từ đến confirming bank và check phù hợp thì sẽ trả ngay cho seller
- LC trả ngay – unconfirmed sight credit – đc thanh toán khi advising bank nhận được
tiền từ issuing bank gửi về

- Settlement by acceptance – usance credit – trả chậm – đến ngày đến hạn thì sẽ
thanh toán

- Beneficiary xuất trình chứng từ đến ngân hàng kèm theo 1 hối phiếu. khi bộ chứng
từ phù hợp thì hối phiếu sẽ đc chấp nhận bởi ngân hàng

- Settlement by negotiation - defered: mang lại tiền cho buyer sớm hơn 1 chút, tiếp
cận dễ hơn với nguồn tiền của buyer – mang nghĩa là chiết khấu bộ chứng từ

- Available with … by …
By negotiation – chiết khấu cho bộ chứng từ - nếu beneficiary cần đc ứng trc thì
ngân hàng sẽ đc chiết khấu cho bộ chứng từ này – advising bank sẽ là ngân hàng
ứng tiền trước cho buyer và trả cho seller – thuận lợi hơn cho seller – nếu bộ chứng
từ bị thất lạc khi gửi sang issuing bank mà mất hay thất lạc thì issuing bank vẫn phải
thanh toán cho ngân hàng đã nego.
Advising bank ứng trước tiền nhưng gửi sang issuing bank không được thanh toán
thì sẽ sử dụng with recourse – có truy đòi đòi lại khoản tiền mà seller vừa lấy
Without recource – không truy đòi – đã ứng bao nhiêu thì k đòi lại được trong mọi
trường hợp
Tốt hơn cho buyer – applicant - ABC bank VN -issuing bank/confirming bank – nghĩa
vụ thanh toán cao nhất
By payment/acceptance – chỉ được 1 trong 2 cái này
Nếu không ghi nego mà đến ngân hàng khác xin ứng trước thì không được chịu trách
nhiệm
CHAP 11: SETTLEMENT
VN XK seafood  EU: negotiation có thể đợi hàng hóa có pass kiểm định hay không thì mới
thanh toán cho các nhà xuất khẩu
CHAP 12: CÁC LOẠI LC
Revocable – irrevocable sẽ có advantage to the seller
 Tất cả LC điều chỉnh theo UCP 600 thì sẽ mặc định là irrevocable
Confirm: LC xác nhận, nếu issuing bank không có đủ độ tin cậy – guarantee may have limited
value thì sẽ có thêm 1 confirming bank làm nhiệm vụ xác nhận thư tín dụng, đứng ra cũng cam
kết với issuing bank nếu seller xuất trình bộ chứng từ phù hợp
Seller mang đến đâu cũng được, nếu sang confirming bank thì confirming bank sẽ trả tiền trc và
quay lại thu tiền
Issuing bank is beholden to the buyer – buyer sẽ tạo ra áp lực lên việc xử lí giấy tờ, chi phối
issuing bank
Dung ngân hàng nào để confirm thì có thể dung làm advising bank luôn
và unconfirm
Silent confirmation – mời ngân hàng khác đứng ra xác nhận nma k thông báo cho issuing bank
biết – seller k muốn issuing bank biết là họ k tin tưởng lắm – mang tính chất âm thầm lặng lẽ-
seller với confirming bank làm riêng với nhau thôi
Confirming bank k đưuọc điều chỉnh các quyền lợi theo UCP 600, thất lạc chứng từ thì cũng k đc
thanh toán nha! Không được ghi trên LC nhaa bé
Straight LC – Negotiation LC: LC đòi tiên trực tiếp, sẽ có commitment của issuing bank để họ
thanh toán, có cam kết thanh toán của issuing bank
Honor=make payment
Điều này có nghĩa là seller sẽ phải giải quyết trực tiếp với issuing bank
ABS: issuing bank
Available at ABC bank
Settlement By payment/acceptant
 Straight LC
 Buyer có lợi thế nhất
Negotiation: có cam kết thanh toán của issuing bank, sẽ có thêm 1 bên thứ 3 đứng ra nego và
chiết khấu.
Nếu seller gửi chứng từ sang nước khác thì đến bất cứ ngân hàng nào bên nước họ và nhờ ngân
hàng đo nego (đánh giá năng lực, theo truy đòi hoặc không truy đòi) bộ chứng từ và ứng tiền
trước, sau đó học vẫn gửi chứng từ sang issuing bank để đòi tiền
 Seller có lợi hơn, không phải đợi đến khi issuing bank review và được ứng
tiền luôn
Available at any bank
Settlement by negotiation

UCP600
Vietcombank, VN
Available with bank X Sing
By nego
 Irr. Nego
UCP600
Vietcombank, VN
Available with VCB
By payment
 Irr. Straight LC
LC điều khoản đỏ: red clause LC – Lc có một điều khoản cho phép ngân hàng đứng ra ứng
trước khoản tiền cho beneficiary; ứng trước 15-20%, chưa cần giao hàng thì viết ra đơn yêu
cầu xuất trình đến ngân hàng phát hành LC
Bản thân issuing bank sẽ thực hiện nghĩa vụ với beneficiary – make advance
Quy định cho trả tiền trước, bene gửi đến cho issuing bank để xin thanh toán trước, vẫn phải
kiểm tra chứng từ xuất trình đến, đc claim 1 khoản tiền trước khi chuyển hàng đi
Ưu: mang lại profile funding trước khi giao hàng, tài trợ cho seller trước khi tiến hành giao hàng
LC revolving: LC tuần hoàn – chia ra các LC nhỏ được lặp đi lặp lại – quy định giao hàng định kì
Applicant đến ngân hàng ycau phát hành một thư tín dụng theo từng quý
Tuần hoàn tự động
Tuần hoàn bán tự động

Trách nhiệm của issuing bank sẽ được hồi phục restore lại và lặp đi lặp lại giống như
nhau, hết quý 1 thì lại sang quý thứ 2, nghĩa vụ của issuing bank sẽ lại bắt đầu từ kì mới
Phải giống về tiền, mặt hàng, thông tin y hệt nhau, chỉ có tgian giao hàng thì lần lượt, thì có thể
mở thay vì 10 000 thì mở thành 4 lần 25 000
Lc gốc phát hành ra cho quý đầu tiên, lặp lại lần thứ 2 thì sễ gửi thông báo lại, sẽ khác đi về
ngày giao hàng, có thể sửa đổi nma chỉ áp dụng cho 1 lần đó thôi.
Ghi số lần tuần hoàn trên LC, biết bh LC kết thúc, issuing bank chốt cam kết tổng trị giá bao
nhiêu tiền
Nếu giao k đủ thì issuing bank sẽ k thanh toán, applicant xem xét xem có tiếp tục cái LC này
không
LC tuần hoàn tích lũy – cumulative – bất kì khoản tiền nào chưa được đòi thì sẽ được chuyển
hoặc bổ sung vào lần tiếp theo – mặt hàng không theo thời vụ
và không tích lũy – non-cumulative – giao không hết, phần còn dư ra k được tính vào các chu kì
tiếp theo nhé, kì nào dứt điểm kì đó, giao thiếu hàng có thể từ chối bộ chứng từ - mặt hàng
theo thời vụ
phải viết rõ ra là thư tín dụng tuần hoàn được lặp bao nhiêu lần, tổng số vòng được thực
hiện là bao nhiêu lần.
==========================================================================
LC transferable – Lc chuyển nhượng – có sự mua bán qua trung gian nhằm ăn chênh lệch.
Trung gian mua hàng của 1 người khác
– 1st bene – applicant đến ngân hàng phát hành ra thư tín dụng trị giá 100.000 – LC transferable
– 1st lại cung cấp LC cho 2nd hưởng – đưa transferable LC cho transferring bank – sau khi được
chuyển nhượng thì là transferred gửi đến 2nd giá trị 90.000
- Thời hạn hết hạn, giao hàng, xuất trình phải đc rút ngắn hơn so với transferable LC,
bên phải transferred hoàn thành trước
-
- Tỉ lệ bảo hiểm phải tăng lên khong phải 110% mà có thể lên 120% để cover LC gốc
ban đầu
- Used by middle man – inter – không cần đến funds – mua hàng có thể gom từ một
người khác, transferring bank cũng k cần thanh toán luôn – khi nào nhận đc tiền từ
issuing bank thì mới phải thanh toán
- Middle man muốn đi đòi tiền thi thay thế hóa đơn và hối phiếu
- Chuyển nhượng in whole hoặc in part
- LC transferable chỉ được chuyển nhượng 1 lần cho 2nd thôi, k được chuyển cho 3rd
nữa
- Có thể tách ra mua của a 30 b50 c 20 thì vẫn coi là chuyển nhượng 1 lần co
multiple seller – cho phép giao hàng từng phần
1nd bene là trung gian
2nd bene là người mua
Đi gom hàng từ nhiều supplier khác nhau thì từ LC gốc ban đầu phải chia nhỏ sang các LC khác
Transferable LC giá hàng cao hơn
Transferred LC giá hàng thấp hơn – transferring bank phát hành – không có cam kết thanh toán
2nd Benefiaciary phát hành ra chứng từ và mang đến tranfering bank nma ngân hàng chưa thực
hiện thanh toán luôn. Tranfering bank thông báo cho 1st bene, 1st bene thay thế chứng từ là hối
phiếu vì hóa đơn do 2nd bene lập thì chỉ viết 90.000 nma bản than 1st bene phải đi đòi 100.000 ở
issuing bank
Yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng thư tín dụng
Transferable LC chưa đc chuyển nhượng nằm ở bên trái nên sẽ dài hơn
Transferred Lc bên phải ngắn hơn
Nâng tỉ lệ bảo hiểm lên để ra được cái insured value đúng 110 đô thì phải nâng % ở cái 90.000
lên
==============================================================================

Stanby LC – non performing LC – nhiều mục đích khác nhau – muốn đứng ra để bắt đối tác
của mình mở thư tín dụng dự phòng, nếu k thực hiện thì dụng SBLC để đi đòi tiền – mở sớm
nhasaaa nma dự phòng thuii. Only used if the collection on a primary payment method is past
due.
Bene là người mua hoặc bán
Applicant có thể là người bán hoặc mua.
Tùy trường hợp là ai cần ai đảm bảo cam kết, nghĩa vụ
Đến ngày đến hạn mà buyer không thanh toán thì seller sẽ kích hoạt SBLC, để đi đến íssuign
bank đòi tiền
Có thể làm giả chứng từ

– backup – khi mà nghĩa vụ trong giai đoạn đầu k được làm với nhau thì sẽ được kích hoạt. nếu
chủ đầu tư lo ngại nhà thầu trúng thầu nma k hoạt động thì yêu cầu nhà thầu với ngân hàng
phát hành SBLC để có đc bồi thường
Mua bán hàng, dự phòng về các nghĩa vụ khác như là hợp đồng
Buyer k chịu thanh toán thì seller dung stanby LC – demand list ra các yêu cầu và yêu cầu bank
thanh toán.

Back-to-back LC thư tín dụng giáp lưng qua trung gian


Nma 1st không cho applicant biết bất cứ manh mối nào về việc chuyển nhượng và đi mua từ
nhiều bên.
Để applicant đến issuign phát hành 1 LC bình thường k có ghi transferable
1st đến issuing bank phát hành 1 cái LC mới tinhhhhh, supplier sẽ được thanh toán khi đủ điều
kiện
2 cái LC đứt đoạn và độc lập với nhau
1st phải đáp ứng được các yêu cầu hạn mức tín dụng cho issuing bank 90.000
Lc này không phải transferable
1st chính là applicant để mở ra thư tín dụng tiếp theo, vẫn phải trả tiền dù có nhận đc tiền hay k
nhá

Bill of lading – dùng cho đường biển – do hải quan phát hành
Shipper là tên người gửi hàng
To order of – nguoi ghi ten tren bill of leading phai ki hau
Có tính chất chuyển nhượng được
Chart of party bill of lading

Airway bill – không chuyển nhượng được


4. Shipper – ex
5. Consignee – importer
6. Tên hãng hàng không, tên sân bay đi đến
7. Chỉ ra tên của carrier – kí tên
8. Yêu cầu chỉ rõ ra hàng đã được nhận bởi bên chuyên chở
9. Thể hiện ra ngày giao hàng thực tế nếu LC quy định, nếu k ghi thì ngày phát hành = ngày
giao hàng
10. Xuất trình airway bill bản dành cho shipper, dung bản này để shipper đi đòi tiền
11. Có những điều khoản đằng sau
Chức năng
Quy trình: trách nhiệm thuộc về hang hàng không, lập thành 3 bản chính, 6 bản phụ
Bản gốc số 1: dành cho người chuyên chở - hang hàng không – bằng chứng chứng minh
Bản gốc số 2: dành cho bên nhập khẩu, gửi kèm theo lô hàng
Bản gốc sô 3: bên xuất khẩu, bằng chứng là hang hàng không đã nhận được hàng
Bản số 4: Biên lai đã giao hàng, bằng chứng là đã hoàn thành xong
Đầu tiên, shipper - exporter gửi hàng cho hãng hàng không, bên airline xác nhận và cung cấp
bản gốc số 3
Hàng được lên máy bay và vận chuyển đến bên importer
Shipper gửi chứng từ
Importer xuất trình chứng từ ra để lấy hàng
Phân loại:
- Master airway bill – airline cung cấp
- House airway bill – bên forwarder cung cấp

Nội dung:
Chap 16: Document
90% đường biển – bill of lading

Commercial invoice: là một chứng từ bán hàng thống kê số lượng – chứng từ về mặt kế
toán
Key element : buyer seller , ngày mua bán, điều kiện giao hàng, thanh toán
Hóa đơn đc phát hành bởi bene, đòi tiên applicant (buyer) made out in the name of applicant
Mô tả hàng hóa phải đúng với trên LC A123 thì phải là A123, nếu sai thì issuing bank sẽ bắt lỗi
và k phù hợp với LC, từ chối thanh toán
Same currency with LC
Nếu trong LC có dung chứ about thì có dung sai là +-10%
Hóa đơn không nhất thiết phải được kí

1. Bill of lading
Bill of lading được phát hành bởi carrier cho shipper, được kí bởi captain hãng tàu cấp cho
người gửi hàng.
Chức năng – bằng chứng nhận hàng – bằng chứng của 1 hợp đồng chuyên chở - titile to the
good ( nego được)

Straight bill of lading – đích danh - thể hiện shipper sẽ giao hàng cho
consignee – không có quyền chuyển nhượng cho bất kì ai – non-
negotiable
To order of – theo lệnh – to order of shipper - không biết đích xác là bán cho ai – thì thực hiện kí
hậu – hàng hóa được transit trên đường vận tải – có thể chuyện nhượng được
- To order of issuing bank thì ngân hàng sẽ có quyền kiểm soát lô hàng, làm việc với
hãng tàu để xử lí lô hàng, đề phòng rủi ro khi không nhận đc tiền từ buyer
Clean BOL: carrier k có gì chú gì đặc biệt – không nhất thiết phải có chữ clean ở trên đó
Claused BOL: carrier sẽ note hàng bị thiếu, hàng bị xấu, lỗi
Dù buyer có giấy đi nữa thì nếu theo to order of bank thì Importer phải đến ngân hàng kí hậu
cho
On board notation: hàng đã in fact giao lên 1 con tàu
On deck – giao hàng trên boong tàu – bị ảnh hưởng bởi weather – ucp 600 nếu giao hàng on
deck thì sẽ k đc chấp nhận
Key element:
1. Ngày on board = ngày giao hàng
2. Tên
3. Số bản
4. Thể hiện condition of carriage

2. Charter party bill of lading


Trong trường hợp vận tải nhiều thì thuê hẳn 1 con tàu, chủ tàu sẽ phát hành charter party , port
to port shipment issued by a party chartering a vessell – chủ tàu cho thuê tàu
Carrier chưa chắc đã là chủ tàu
Kí thì được kí bởi master/owner of tàu / agent for or behalf to owner

3. Multimodal transport document – đa phương thức – cover 2 phương


thức vận tại trở lên
Mỗi chặng đi đường nào, từ đâu đến đâu
Tên của carrier
Chữ kí của carrier hoặc người vận hành hoặc agent
Có ghi chú chỉ rõ hàng đã được nhận, on board
Nơi đi nơi đến

Tên hãng tàu, tên của người gửi hàng – shipper – ex


Consignee – người nhập khẩu
Notify party – người nhập khẩu
Mô tả trên vận đơn; A123 – A không bắt buộc phải giống trong LC, miễn là không mâu thuẫn
On board notation ghi chú bốc hàng lên tàu. Tàu nào, ngày tháng năm ntn
Chữ kí: chỉ ra tên của carrier
Ngân hàng không kiểm tra phần chữ phía sau
Non-negotiable: không chuyển nhượng được và ghi đích danh trên ô
consignee, k có to order gì hết, không có khí hậu
Road rail or inland waterway transport

4. Insurance of document
Được phát hành bởi các công ty bảo hiểm, không phải do buyể/ seller
phát hành
Cover the risk đc mention trên documentary credit
Xem giao hàng từng phần được cho phép hay không
Nhìn trên hóa đơn thực giá của lô hàng để tính tiền bảo hiểm
Có hiệu lực at the latest muộn nhất là vào ngày giao hàng, so sánh với
ngày thực giao trên BOL
Cover ít nhất 110% giá CIF của lô hàng
Loại tiền phải match với LC

Insurance policy: hợp đồng độc lập


Insurance certificate: giấy chứng nhận, đứng 1 mình ra thì k có đủ nội
dung về mặt pháp lí
Đòi tiền theo LC k bh chấp nhận theo cover note – không có giá trị hiệu
lực
Name of assured: to order of NGAN HA COMPANY
Theo lệnh của công ty NGAN HA, sẽ kí hậu vào để chuyển nhượng đi
5. Certificate of origin – ISBP745
Phải có thông tin xuất xứ của hàng hóa, kí xác nhận bởi cơ quan có
thẩm quyền, form nào
Well known, first class,… thì bên thứ ba làm miễn k phải là seller
6. Inspection certificate / health certificate – giấy kiểm định chất
lượng – ISBP 745
Issued by authority
Well known, first class,… thì bên thứ ba làm miễn k phải là seller
7. Packing list
Prepared by exporter, listing the kinds and quantitites
8. Consular invoice – hóa đơn lãnh sự
Hóa đơn được chứng nhận bởi quốc gia xuất khẩu thông qua cơ
quan lãnh sự của nước nhập khẩu tại nước xuất khẩu (đại sứ quán)
Hoá đơn hàng hoá của mỹ xuất khẩu về việt nam, trước khi xuất khẩu phải được lãnh sự của
việt nam tại mỹ kiểm tra trước khi xuất kho

Kiểm soát luồng thương mai giữa 2 quốc gia

You might also like