You are on page 1of 9

REVISION FOR FINAL EXAM

1. Risk in International Trade


2. Contract and Incoterms rule: FCA, FOB, CIF, CFR
3. Terms of payment: open account, payment in advance, collection and L/C +
financing products.
4. Roles and obligations of Banks in Documentary Collection (URC 522, ICC)
5. Understanding the roles and obligations of and the relationships between parties to
DC transactions. (Issuing bank, advising bank, nominated bank, consulting bank)
6. Understanding the type of transport documents, commercial and financial
documents in LC transactions AND their requirement under ICC rule (UCP 600, ISBP
745).
+ B/L + AWB
+ Invoices
+ B/E
+ Insurance docs
+ C/O
7. Manage the risk involved in LC
9. Financing of international trade: trade acceptance, bank’s acceptance, and factoring;
Documentary collection, LC
10. FX risk management: cross rate (bài tính toán).

1. Risk in international trade


* For exporters, main risks are:
- Commercial: delayed payment or non-payment.
- Political: intervention by central bank in importer’s country to delay or prevent the
release of foreign exchange.
- Exchange: depreciation in the currency in which he has invoiced his goods
* For impoters, main risks are:
- Commercial: short- or non-delivery and delivery of sub-standard goods.
- Political: the imposition of an export embargo in the seller’s country, or an import
embargo in the buyer’s own country.
- Exchange: appreciation in the currency in which he is buying his goods
2. Contract and Incoterms rule: FCA, FOB, CIF, CFR
- FCA (free carrier): Buyer pays all costs from point of delivery
- Người bán giao hàng cho người chuyên chở hoặc một người khác do người
mua chỉ định, tại cơ sở của người bán hoặc tại địa điểm chỉ định khác. Các bên
cần phải quy định rõ địa điểm tại nơi được chọn để giao hàng, vì rủi ro được
chuyển cho người mua tại địa điểm đó.
Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải và có thể sử dụng khi
có nhiều phương thức vận tải tham gia.
–  Nếu các bên định giao hàng tại cơ sở của người bán thì nên quy định địa chỉ
cơ sở của người bán là nơi giao hàng. Nếu các bên có ý định giao hàng tại một
địa điểm khác thì các bên phải chỉ ra địa điểm giao hàng khác đó.
–  Điều kiện FCA đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu, nếu có. Tuy
vậy, người bán không có nghĩa vụ thông quan nhập khẩu, trả thuế nhập khẩu
hoặc trả chi phí làm thủ tục thông quan nhập khẩu.
–  Với FCA Incoterms 2020 (Free Carrier) thì người bán phải giao hàng hóa
cùng các chứng từ liên quan đã được nêu đến trong hợp đồng cho người mua.
Có 2 địa điểm chuyển giao được quy định:

 Nếu hàng được giao tại nơi nằm dưới quyền kiểm soát của người bán như là
nhà kho hay xưởng thì người bán có nghĩa vụ bốc hàng lên phương tiện vận
tải đến lấy hàng. học xuất nhập khẩu
 Nếu hàng được giao ngoài tại nơi nằm dưới quyền kiểm soát của người bán
như là cảng biển hay cảng hàng không, thì người bán có nghĩa vụ vận chuyển
hàng hóa đến địa điểm đó, người mua sẽ phải chịu trách nhiệm về việc bốc
hàng từ xe của người bán và mọi rủi ro và chi phí từ đó về sau.

- FOB (free on board): Buyer pays all costs after goods have been delivered over
shipsrail
Nghĩa là miễn trách nhiệm trên boong tàu. Người bán hoàn thành trách nhiệm khi hàng
được xếp an toàn trên boong tàu tại cảng xuất hàng.
*So sánh FCA và FOB:
FCA FOB
Điểm chuyển giao rủi ro Có thể là địa điểm chỉ Là lan can tàu (tại cảng
định (cảng xuất hàng hoặc xuất hàng)
địa điểm ở giữa nhà kho
vs cảng hoặc tại cơ sở
người bán).
Trách nhiệm các bên tham Người bán chỉ chịu phí thủ - Người bán chịu trách
gia tục hải quan xuất khẩu vs nhiệm:
vận chuyển nội địa (nếu + Thủ tục hải quan xuất
FCA tại cảng) khẩu
+ Vận chuyển hàng đến
cảng và đưa hàng lên
boong tàu an toàn (vận
chuyển nội địa)
+ chi phí tại cảng xuất
- Người mua chịu trách
nhiệm
+ vận chuyển hàng về nơi
người mua
+ làm thủ tục hải quan
nhập khẩu
+ vận chuyển về kho
+ chi phí tại cảng nhập

- CIF (cost insurance and freight): Seller pays all costs up to final destination
CIF = FOB + I + F = CFR + I
- CFR (cost and freight): Seller pays all costs up to port of destination; Buyer pays
insurance
CFR = FOB + F
- Là tiền hàng + cước phí vận chuyển  Người bán chịu toàn bộ chi phí ở đầu xuất
khẩu + phí tàu biển (= đến cảng nhập khẩu)
- Người mua chịu chi phí từ cảng nhập khẩu đến kho

3. Terms of payment: open account, payment in advance, collection and


L/C + financing products
3.1. Open account (Financing products: invoice discounts, B/E discounts, factory,
export credit insurance)
- Phương thức ghi sổ là phương thức thanh toán quốc tế, trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn
thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ theo dõi và việc thanh
toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường theo định kì như đã thỏa thuận.
Với những đặc điểm của phương thức ghi sổ nêu trên, khi sử dụng phương thức này cần lưu ý
những điểm sau đây:

Thứ nhất, phải quy định thống nhất đồng tiền ghi trên tài khoản.

Thứ hai, căn cứ ghi nợ của người bán thường là hóa đơn giao hàng.

Thứ ba, căn cứ nhận nợ của người mua hoặc là dựa vào trị giá hóa đơn giao hàng hoặc là dựa
vào kết quả nhận hàng ở nơi nhận hàng.

Thứ tư, phương thức chuyển tiền hoặc là bằng thư hoặc là bằng điện cần phải thỏa thuận thống
nhất giữa hai bên.

Thứ năm, giá hàng trong phương thức ghi sổ này thường cao hơn giá hàng bán tiền ngay, chênh
lệch này là tiền lãi phát sinh ra của số tiền ghi sổ trong khoảng thời gian bằng định kỳ thanh toán
theo mức lãi suất được người mua chấp nhận.

Thứ sáu, định kỳ thanh toán có hai cách quy định hoặc là quy định X ngày kể từ ngày giao hàng
đối với từng chuyến hàng, hoặc là quy định theo mốc thời gian của niên lịch.

Ưu điểm đối với các bên


Đối với nhà nhập khẩu

- Chưa phải trả tiền cho đến khi nhận được hàng hóa và chấp nhận hàng hóa.

- Giảm được áp lực tài chính do được thanh toán chậm.

Đối với nhà xuất khẩu

- Là phương thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, thường được thực hiện giữa
các đối tác không có sự hoài nghi về độ tín nhiệm và các rủi ro trong thanh toán không phát sinh.

Do chi phí bán hàng thấp nên nhà xuất khẩu có thể giảm giá bán nhằm tăng khả năng cạnh
tranh, thu hút thêm đơn đặt hàng mới với số lượng lớn, tăng được doanh thu và lợi nhuận.

- Ưu điểm cho cả người mua và người bán là không có sự tham gia của ngân hàng trong khâu
xử lí chứng từ, nên giảm được công việc giấy tờ, từ đó giảm được chi phí giao dịch.
Rủi ro đối với các bên
Đối với nhà nhập khẩu

- Nhà xuất khẩu có thể không giao hàng, hoặc giao hàng không đúng thời gian, không đúng
chủng loại và chất lượng.

Đối với nhà xuất khẩu

- Sau khi nhận hàng hóa, nhà nhập khẩu có thể không thanh toán, hoặc không thể thanh toán,
hoặc chủ tâm trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán.

Về lí thuyết, cho dù quyền sở hữu hàng hóa có thể được bảo lưu, nhưng thực tế nhà xuất khẩu
khó lòng mà kiểm soát được hàng hóa một khi đã chuyển cho nhà nhập khẩu. Ngoài ra, nhà
nhập khẩu có thể dàn dựng tranh chấp về chất lượng hoặc khiếu nại về sự khiếm khuyết hay
thiếu hụt hàng hóa như là những nguyên cớ để yêu cầu giảm giá.

- Nhà xuất khẩu bán hàng theo phương thức ghi sổ phải gánh chịu chi phí kiểm soát tín dụng
và thu tiền.

3.2. Payment in advance (Financing products: L/G or performance bonds)

3.3. Collection (Document against payment, Document against acceptance);


Financing products: L/G
Nhờ thu là hình thức thanh toán sau khi nhà xuất khẩu gửi hàng cho nhà nhập khẩu sẽ
đồng thời gửi chứng từ cho ngân hàng của mình để thu hộ tiền của ngân hàng người
nhập khẩu. Chứng từ nhờ thu trong quy định là những chứng từ tài chính và/ hoặc
chứng từ thương mại.
 Chứng từ tài chính: hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc những chứng từ liên quan đến mục đích
chi trả.
 Chứng từ thương mại: Hóa đơn, vận tải đơn, các chứng từ về quyền sở hữu hoặc bất cứ
chứng từ nào không phải là chứng từ tài chính.
 Nhờ thu trơn (clean collection) là chỉ thu lại chứng từ tài chính không kèm theo
chứng từ thương mại.
 Nhờ thu chứng từ (documentary collection) là nhờ thu kèm cả 2 loại chứng từ
thương mại và chứng từ tài chính, hoặc chứng từ thương mại không kèm chứng từ tài
chính.

CÁC BÊN THAM GIA


 Người ủy nhiệm (Principal): là người ủy quyền xử lý nghiệp vụ nhờ thu cho ngân
hàng, thường đồng nhất với người xuất khẩu hay người hưởng lợi.
 Ngân hàng chuyển chứng từ (Remiting bank): là ngân hàng đại diện cho người nhờ
thu chỉ định, ngân hàng này có nghĩa vụ tiếp nhận chứng từ từ người uỷ thác nhờ thu
theo những điều kiện mà người nhờ thu đặt ra để thu hộ tiền cho họ, khi nhận chứng từ
như thế nào thì sẽ chuyển đi như vậy. Thường đồng nhất với ngân hàng phục vụ nhà
xuất khẩu.
 Ngân hàng xuất trình (Presenting bank): là ngân hàng ở nước người nhập khẩu,
thực hiện chuyển giao chứng từ nhờ thu cho người nhập khẩu theo đúng chỉ thị nhờ
thu.
 Ngân hàng thu hộ (Collecting bank): là ngân hàng đại diện cho người trả tiền. Là bất
kỳ ngân hàng nào có liên quan đến nghiệp vụ nhờ thu nhưng không phải là ngân hàng
chuyển chứng từ, thường được hiểu chung nghĩa với ngân hàng xuất trình. Trường hợp
ngân người xuất khẩu không nêu rõ thông tin thì ngân hàng này có thể do ngân hàng
chuyển chỉ định.
 Người trả tiền (Drawee): là người được xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị nhờ
thu, thường đồng nhất với nhà nhập khẩu.
a. D/A (Documents against Acceptance)
Theo phương thức thanh toán D/A, thông qua ngân hàng nhập khẩu thì nhà
nhập khẩu sẽ được phép nhận bộ chứng từ khi ký giấy nợ (hối phiếu) thanh toán
tiền hàng sau. Thời gian thanh toán thường có thể là 30 ngày, 60 ngày hoặc có
thể kéo dài đến 90 ngày.
b. D/P (Documents against payment)
Briefly, immediately an exporter despatches his goods and collects the necessary
shipping documents, he draws a bill of exchange on his buyer and hands it, together
with the remaining documents, to his bank. His instructions to that bank will contain a
request for them to forward all the documents to their correspondent in the buyer’s
country and for that correspondent to present them to the buyer for payment. If
payment is to be made upon presentation, the bill is drawn payable at sight and the
collection is known as Documents against Payment (D/P). Where the seller is
granting the buyer credit, the bill will be drawn payable at a future date and the buyer
can obtain the shipping documents simply by putting his acceptance on the face of the
bill. In that case the collection is known as Documents against Acceptance (D/A)

3.4. L/C
LC là một bức thư do ngân hàng đại diện của người nhập khẩu (bên mua)
lập ra theo yêu cầu của người nhập khẩu (bên mua) cam kết sẽ trả một số
tiền nhất định cho người xuất khẩu (bên bán) tại một thời điểm cụ thể, nếu
người xuất khẩu (người bán) xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với
các điều khoản được nêu trong thư tín dụng.
Bên bán cũng có một ngân hàng đại diện cho mình và bên bán sẽ chuyển bộ
chứng từ hợp lệ này cho ngân hàng đại diện của mình tại quốc gia xuất khẩu.

Các bên tham gia trong quy trình này gồm có 4 bên:
Importer (buyer): Người nhập khẩu hay còn gọi là người mua hàng.Trong LC
gọi là Người yêu cầu mở LC (the applicant)
Exporter (Seller): Người xuất khẩu hay còn gọi là người bán hàng. Trong LC
gọi là Người thụ hưởng (the beneficiary)
Ngân hàng phát hành LC (Issuing bank): Đây là ngân hàng đại diện cho
người nhập khẩu
Ngân hàng Thông báo LC (Advising bank): Ngân hàng bên bán Advising
bank: nhiệm vụ: chuyển, kiểm tra L/C, chứng từ
Ưu điểm của phương thức tín dụng chứng từ
Đối với Người bán
Ngân hàng sẽ thanh toán đúng như trong thư tín dụng bất kể việc người mua
có trả tiền hay không.
Hạn chế việc chậm trễ trong chuyển chứng từ
Khách hàng có thể chiết khấu L/C để có tiền trước sử dụng cho việc thực hiện
hợp đồng.

Đối với Người mua


Chỉ khi nhận được hàng thì người mua mới trả tiền.
Người nhập khẩu yên tâm rằng người bán sẽ phải tuân thủ quy định trong L/C
để đảm bảo được thanh toán, nếu không người bán sẽ mất tiền.

Đối với Ngân hàng


Thu phí dịch vụ (Phí mở L/C, chuyển tiền, phí chỉnh sửa L/C,..)
Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế.

Nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ


Đối với Người bán
Nếu không xuất trình bộ chứng từ theo quy định trong L/C sẽ không được
thanh toán tiền hàng.

Đối với Người mua


Thư tín dụng hoạt động độc lập với hợp đồng mua bán và làm việc theo bộ
chứng từ. Do đó, nếu doanh nghiệp xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp
thì ngân hàng phát hành có nghĩa vụ phải thanh toán mà không quan tâm liệu
hàng hóa thực tế có được giao đúng hay không, thậm chí hàng hóa không
được giao.

Điểm đặc biệt của L/C


L/C hoạt động độc lập với hợp đồng ngoại thương mặc dù L/C được hình
thành dựa trên cơ sở hợp động mua bán giữa 2 bên.

Các ngân hàng làm việc với nhau trên cơ sở chứng từ, chứ không quan tâm
hàng hóa.

Người mua mở L/C, và người thụ hưởng đòi tiền ngân hàng phát hành L/C.

You might also like