You are on page 1of 84

Chương 2 (tt): Các hình

thức thuê Tàu


MSc. Bui Thi Bich Lien
CHƯƠNG 2 (tt): CÁC HÌNH THỨC THUÊ TÀU

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ thuê tàu

II. Phân loại các hình thức thuê tàu

III. Trình tự thuê tàu chuyến

IV. Nội dung của hợp đồng thuê tàu

MsC. Bui Thi Bich Lien


1. Giới thiệu chung về nghiệp vụ thuê tàu

 CHARTERING

MsC. Bui Thi Bich Lien


Các bên tham gia trong C/P

Charterer
Shipowner
Chartering brokers

MsC. Bui Thi Bich Lien


1.1 Charterer
⑴ Định nghĩa
 Là người tìm chỗ hoặc tìm tàu để vận chuyển lô hàng của mình

⑵ Phân loại Charterer


 Individuals operating small corporations
 Major international trading-houses
 The owner of the goods to be carried.
 The seller or the buyer of a commodity.
 Intermediary between buyer and seller(third party)
 Ship owners/NVOCC/MTO
 Forwarders

MsC. Bui Thi Bich Lien


1.2. Shipowner

⑴Định Nghĩa
 Là người sở hữu con tàu hoặc người đứng ra khai thác tàu.
⑵ Phân loại chủ tàu
 Some owners are of a single ship, others of large fleets. Some
concentrate on ships of a particular type or size. This is usually
because the ships are being purchased under a hire purchase
arrangement. Some shipowners are state-controlled or run their
ships under the flag of the country in which they reside, while
others operate ships under a ‘convenient’ flag.

MsC. Bui Thi Bich Lien


1.3 Disponent owner – Chủ tàu danh nghiã

 Người khai thác tàu đi thuê tàu sau đó cho thuê lại con tàu đó
thì người này gọi là người chủ tàu danh nghĩa hoặc người chủ
tàu định hạn
 Có vai trò là người kiểm soát tàu theo hình thức tàu định hạn

MsC. Bui Thi Bich Lien


MsC. Bui Thi Bich Lien
MsC. Bui Thi Bich Lien
1.4. Chartering Broker
Nhà môi giới

Concept of chartering broker

 Là cá nhân hoặc tổ chức tìm thấy nhu cầu hoặc nguồn cung tàu
hoặc hàng và giúp cho SO – CHR có hàng cũng như có tàu để
vận chuyển.

 Người môi giới giúp tốc độ và hiệu quả của quá trình thuê tàu
diễn ra tốt hơn. Công việc của người môi giới là cung cấp các
thông tin cho khách hàng của họ và làm thỏa mãn người thuê
tàu cũng như chủ tàu

MsC. Bui Thi Bich Lien


Vai trò của môi giới

 Báo cáo cho SO và CHRs về tình hình và thông tin thị trường, xu
hướng thị trường và hàng hóa sẵn có.

 Hoạt động trong thẩm quyền cho phép và trung thành với khách
hàng, thực hiện mọi công việc để kết nối các bên.

 Người môi giới không được đưa thông tin sai cho khách hàng

MsC. Bui Thi Bich Lien


Hơp đồng môi giới

 In order to protect the broker interests The Federation of National


Associations of Ship Brokers and Agents (FONASBA) published
an international brokers commission contract which was
recommended by BIMCO.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Form mẫu hợp đồng môi giới
NOW IT IS HEREBY AGREED AS FOLLOWS:
1. The Owner shall pay commission to or otherwise remunerate
the Broker:
(Delete as appropriate)
(a) In accordance with the relevant provisions of the Charter
Party.
(b) As follows_________________________________________
2. Any dispute arising out of this Contract shall be referred to
Arbitration at _____________________and shall be subject to
the law and procedures applicable there.

For and on behalf of For and on behalf of


(Owner) (Broker)

MsC. Bui Thi Bich Lien


II. Phân loại các hình thức thuê tàu

1. Thuê tàu chuyến


2. Thuê tàu chuyến đặc biệt: Contract of
affreightment (COA)
3. Thuê tàu định hạn: Time chartering
4. Thuê định hạn theo chuyến: Time charter on
trip basis (TCT)
5. Thuê tàu trần: Bareboat chartering

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.1 Thuê tàu chuyến
1. Khái niệm tàu chuyến
Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều cảng theo
yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở hợp đồng thuê tàu.
Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của
chủ tàu yêu cầu thuê lại toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa theo
yêu cầu của mình.
 Ðặc điểm tàu chuyến
• Ðối tượng chuyên chở của tàu chuyến : tàu chuyến thường
chuyên chở những loại hàng có khối lượng lớn, tính chất của hàng
hoá chuyên chở tương đối thuần nhất và thường chở đầy tàu.

• Tàu vận chuyển : tàu vận chuyển theo phương thức chuyến
thường có cấu tạo một boong, miệng hầm lớn để thuận tiện cho
việc bốc hàng.

MsC. Bui Thi Bich Lien


ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TÀU CHUYẾN

Yếu tố Đặc điểm

Lịch trình chạy tàu theo yêu cầu của chủ hàng

Tuyến đường theo yêu cầu của chủ hàng

Chủ hàng ít

Khối lượng hàng 1 nhiều


chủ
Cước bao gồm chi phí xếp dỡ hoặc không

Chờ hàng

Chứng từ vận tải Voyage Charter Party


ww
w.d
esig
2.1 Thuê tàu chuyến
• Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến và vận đơn theo hợp đồng
thuê tàu chuyến:
• Trường hợp 1: người nhận hàng đồng thời là người ký hợp đồng
thuê tàu. Khi có tranh chấp phát sinh đối với người chuyên chở sẽ
lấy … để giải quyết tranh chấp.
• Trường hợp 2: người nhận hàng không phải là người ký hợp đồng
thuê tàu, khi có tranh chấp phát sinh với người chuyên chở sẽ lấy
… để giải quyết tranh chấp.
• Trường hợp 3: vận đơn đã chuyển nhượng cho người khác, khi có
tranh chấp phát sinh giữa người chuyên chở với người cầm vận
đơn sẽ lấy … để giải quyết tranh chấp.
• Trường hợp 4: vận đơn dẫn chiếu đến các điều khoản của hợp
đồng thuê tàu thì sẽ lấy …. để giải quyết tranh chấp. Đối với loại
vận đơn này thường trên vận đơn người ta ghi rõ “vận đơn dùng
với hợp đồng thuê tàu” – Bill of lading to be used with charter
party.
MsC. Bui Thi Bich Lien
Hãy nêu đặc điểm của tàu chuyến
+ Tàu không chạy theo lịch trình cố định như tàu chợ mà chạy
theo yêu cầu của chủ hàng.
+ Thường vận chuyển hàng hoá có khối lượng lớn, tính chất
hàng tương đối thuần nhất, thường chở đầy tàu. Ví dụ, khi có
hợp đồng cung cấp 10.000 tấn gạo thì tốt nhất thuê nguyên một
con tàu để thực hiện hợp đồng.
+ Tàu thường không có trang thiết bị xếp dỡ riêng mà nhờ vào
trang thiết bị xếp dỡ của cảng.
+ Quan hệ của chủ hàng và chủ tàu được điều chỉnh bởi Hợp
đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter – C/P) và Vận đơn
đường biển.
+ Người thuê tàu có thể tự do thỏa thuận, mặc cả về các điều
kiện chuyên chở và giá
cước trong hợp đồng thuê tàu.
+ Giá cước có thể bao gồm chi phí xếp dỡ hoặc không do thỏa
thuận của hai bên. MsC. Bui Thi Bich Lien
+ Người chuyên chở có thể là chủ tàu hoặc người thuê
tàu. Trường hợp chủ tàu không trực tiếp kinh doanh vận
tải mà cho người khác thuê tàu để kinh doanh, khi đó
người chuyên chở là người thuê tàu chứ không phải là
chủ tàu.
+ Tàu chuyến thường được thuê hàng khối lượng lớn
như dầu, ngũ cốc, than đã, gỗ... và chủ hàng phải có một
số lượng hàng đủ lớn để xếp một tàu.

MsC. Bui Thi Bich Lien


ƯU – NHƯỢC ĐIỂM

+ Chủ hàng có thể chủ động trong việc lựa chọn thời gian và cảng xếp hàng.
+ Giá cước thuê tàu thấp hơn so với thuê tàu chợ
+ Người thuê tàu có thể tự do thỏa thuận mọi điều khoản trong hợp đồng chứ
không phải chấp nhận mọi điều kiện của người chuyên chở.
+ Tốc độ chuyên chở hàng hóa nhanh vì tàu chạy thẳng từ cảng đi đến cảng
đích, không cần ghé các cảng nằm trên hải trình.

+ Không kinh tế khi dùng để chở lượng hàng nhỏ.


+ Kỹ thuật và nghiệp vụ thuê tàu rất phức tạp,
+ Giá cước biến động thường xuyên nên người thuê tàu phải hiểu biết thị trường
để có thể thuê được tàu tốt với giá không đắt.

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.1 Thuê tàu chuyến
2. Ðặc điểm tàu chuyến
• Ðiều kiện chuyên chở : Khác với tàu chợ, đối với tàu chuyến,
điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hoá lên xuống ....
được quy định cụ thể trong hợp đồng thuê tàu do người thuê và
người cho thuê thoả thuận.
• Cước phí : Cước tàu chuyến khác với cước tàu chợ, cước tàu
chuyến do người thuê và người cho thuê thoả thuận đưa vào hợp
đồng, nó có thể bao gồm cả chi phí xếp dỡ hoặc không tuỳ quy
định. Cước tàu chuyến thường biến động hơn cước tàu chợ
• Thị trường tàu chuyến : Thị trường tàu chuyến thường được
người ta chia ra làm các thị trường khu vực căn cứ vào phạm vi
hoạt động của tàu.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Khai thác tàu chuyến
Xét về khía cạnh khai thác:

- Người thuê tàu thuê một con tàu cụ thể, loại hàng
hóa cụ thể, cảng cụ thể và theo tuyến đường cụ thể.

- Chủ tàu sẽ cho thuê một phần hoặc toàn bộ tàu để


vận chuyển

MsC. Bui Thi Bich Lien


Khai thác tàu chuyến

Xét về khía cạnh tổ chức:

- Đa số các công ty tàu chuyến có quy mô nhỏ


với một ít tàu, đôi khi chỉ có một tàu

MsC. Bui Thi Bich Lien


Khai thác tàu chuyến
Xét về khía cạnh hợp đồng:

- Hợp đồng giữa chủ tàu và người thuê tàu trong


khai thác tàu chuyến là Charter party.

- Chủ tàu phải thỏa thuận và ký một hợp đồng thuê


tàu theo chuyến hoặc theo tàu.

- Thỏa thuận cuối cùng phụ thuộc vào sức mạnh của
chủ tàu và người thuê tàu

MsC. Bui Thi Bich Lien


Khai thác tàu chuyến
Xét về khía cạnh thương mại:

- Thị trường tàu chuyến là thị trường tự do và cạnh


tranh. Mức cước tùy thuộc nhiều vào nguồn cung
và nguồn cầu của thị trường. Vì thế cước luôn luôn
biến động.

- Do đó kinh doanh trên thị trường tàu chuyến luôn


phải chịu rủi ro cao.

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.1 Thuê tàu chuyến
3. Phân chia trách nhiệm trả chi phí trong hợp đồng tàu chuyến

Chủ tàu Người thuê tàu


Running expenses: chi phí chạy tàu Trả tiền thuê tàu
(lương thực, dự trữ, lương thủy thủ
đoàn, bảo hiểm tàu, thuế….)
Voyage expenses: chi phí chuyến đi Trả chi phí xếp dỡ hàng hóa (trừ trường
(port charges, phí hoa tiêu, lai dắt, hợp ký theo liner term)
phí nhiên liệu, …)

Dispatch: thưởng cho người thuê Demurrage: trả tiền phạt thời gian xếp dỡ
tàu nếu thời gian xếp dỡ ở cảng chậm hơn so với trong hợp đồng.
nhanh hơn so với hợp đồng

MsC. Bui Thi Bich Lien


The cost for a ship

 Capital cost: depreciation, interest


 Brokerage
 Crew costs
 Stores Operating = Fixed Cost
costs
 Maintenance and repairs
 Insurance
 Administration
 Port charges stowed/stowage
 Light dues chi phí lai dắt trimme: san (đối với hàng rời)
 Stevedoring charges phí cho nhân công xếp dỡ
Voyage costs
 Cleaning holds
 Bunker fuel
 Canal fees phí qua kênh

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.1 Thuê tàu chuyến

4. Hình thức khai thác tàu chuyến

Single Voyage Chartering

Return Voyage Chartering

Consecutive Single Voyage Chartering

Consecutive Return Voyage Chartering

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.1 Thuê tàu chuyến

4. Hình thức khai thác tàu chuyến

Thuê khoán

Thuê bao

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.1 Thuê tàu chuyến
 Thuê chuyến một (single voyage): theo hình thức này thì
hợp đồng thuê tàu chuyến chỉ có giá trị từ cảng bốc hàng
(cảng đi) đến cảng dỡ hàng (cảng đến). Khi dỡ hàng
xong thì C/P hết hiệu lực và tàu không có trách nhiệm
phải quay về cảng bốc hàng.

Cảng bốc hàng Cảng dỡ hàng


(loading port) (discharging port)

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.1 Thuê tàu chuyến
 Thuê khứ hồi (round voyage): nghĩa là thuê tàu cả lượt
đi và lượt về. Hợp đồng có giá trị từ cảng bốc hàng đến
cảng dỡ hàng và quay về cảng bốc hàng ban đầu. Khi
quay về cảng bốc hàng cũ thì C/P mới hết hiệu lực.

Cảng bốc hàng Cảng dỡ hàng


(loading port) (discharging port)

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.1 Thuê tàu chuyến
 Chuyến liên tục: là thuê một con tàu nhất định để chở
hàng trên một số chuyến nhất định trong một thời gian
nhất định.

Cảng bốc hàng Cảng dỡ hàng


(loading port) (discharging port)

MsC. Bui Thi Bich Lien


COA: Contract of Affreightment

COA là hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường


biển (dùng cả 2 chứng từ là B/L và C/P) cho một số
lượng hàng hoá trong một khoảng thời gian nhất định
Hợp đồng thường được ký kết trong thời gian thường
là 1 năm hoặc vài năm
Lợi ích của COA:
 Đối với Ship owners?
 Đối với Charterers?

MsC. Bui Thi Bich Lien


Trình tự thuê tàu chuyến

B1: Người thuê tàu thông qua môi giới yêu cầu thuê
tàu để vận chuyển hàng hóa của mình.
B2: Người môi giới chào tàu
B3: Người môi giới đàm phán với chủ tàu
B4: Người môi giới liên hệ với chủ hàng để chủ hàng
chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu.
B5: Người thuê tàu với chủ tàu ký kết hợp đồng.
B6: Người thuê tàu đưa hàng ra cảng để xếp lên tàu.
Sau khi hàng đã xếp thì chủ tàu hoặc đại lý của tàu
cấp vận đơn cho người thuê tàu. Vận đơn này được
gọi là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu.
MsC. Bui Thi Bich Lien
MsC. Bui Thi Bich Lien
TRÌNH TỰ THUÊ TÀU CHUYẾN

(7)

(5)

(3)

(2)
Charterer (1)
Brokers
(Người thuê tàu) (Người môi giới)
(6) (6)

Cargo
(Hàng hóa) (7)

(7)
(6)
(4)

Lines
(Hãng tàu) MsC. Bui Thi Bich Lien
2.2 THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN

• Là hình thức thuê tàu trong đó chủ tàu thực cho thuê lại con tàu
trong một khoảng thời gian nhất định và nhận tiền thuê tàu.

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.2 THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN
Phân chia trách nhiệm trả chi phí trong hợp đồng tàu định hạn
Chủ tàu Người thuê tàu
Có quyền sở hữu tàu, điều hành tàu, Sắp xếp nhân sự trên tàu, thuyền trưởng theo
cung cấp thuyền viên, trả bảo hiểm tàu lệnh của CR, mua nhiên liệu và trả chi phí
khai thác, sử dụng tàu.
Thu tiền thuê tàu theo hợp đồng Trả tiền thuê tàu.

Running expenses: lương thủy thủ, Chi phí xếp dỡ hàng hóa, chi phí nhiên liệu,
lương thực, dự trữ, bảo trì tàu, bảo cảng phí, có quyền cho thuê lại tàu.
hiểm…
Thanh toán tiền cho CR để mua lại Thanh toán tiền nhiên liệu còn lại trên tàu khi
nhiên liệu còn lại trên tàu khi nhận tàu giao tàu.
từ người thuê

MsC. Bui Thi Bich Lien


TCT - Time Charter on Trip Basis

 TCT có nghĩa là người thuê tàu thuê tàu theo hình thức TC cho
một khoảng thời gian đối với một chuyến cụ thể để vận chuyển 1
loại hàng hóa cụ thể.

 TCT tương tự như thuê theo chuyến ở khía cạnh các bên sử dụng
tàu cho 1 hoặc 2 chuyến. Khoảng thời gian thuê phụ thuộc vào
chuyến đi dài hay ngắn và không cố định như TC. Và TCT tương
tự như hình thức TC về việc phân chia chi phí và trách nhiệm của
SO và Chartr

 Không có form mẫu của hợp đồng TCT nên 2 bên thường lấy hợp
đồng mẫu theo TC và sửa đổi một số điều khoản cho phù hợp

MsC. Bui Thi Bich Lien


Sự khác biệt trong thuê tàu chuyến và tàu định hạn

 Use of ship
Voyage C/P, use vessel for one or many voyages
Time C/P, use vessel for period of time
 Operation
Voyage C/P, the actual operation of the vessel is left to the shipowner.
Time C/P, the actual operation of the vessel is left to the charterer.
 Operating costs
Voyage C/P, are borne by the shipowner.
Time C/P, are borne by the charterer
 Remuneration
Voyage C/P, freight is fixed in proportion to cargo quantity
Time C/P, hire is fixed in proportion to the time occupied.

MsC. Bui Thi Bich Lien


2.3 THUÊ TÀU TRẦN

• Chủ tàu: không chịu trách nhiệm về con tàu trong khoảng thời
gian tàu được cho thuê. Giao con tàu cho CR không bao gồm
thuyền viên. Chủ tàu thực sự nhận tiền thuê tàu và có thể bán
tàu.
• Người thuê tàu: trở thành chủ tàu danh nghĩa, có quyền khai
thác tàu, thuê thuyền viên, có thể cho thuê con tàu ở vai trò là
chủ tàu.
• Các form được sử dụng: Bimco’s BareconA.
• Trong hợp đồng thuê tàu trần có thể có nhiều chủ tàu danh
nghĩa.
Câu hỏi phụ: Nêu các loại hợp đồng mẫu trong thuê tàu định hạn

MsC. Bui Thi Bich Lien


Phân chia trách nhiệm trả chi phí trong hợp đồng tàu trần

Chủ tàu Người thuê tàu


Mẫn cán thực hiện giao tàu đủ khả Trả tiền cọc và thuê tàu, có thể trở thành chủ
năng đi biển và các giấy tờ của tàu tàu danh nghĩa
Không chịu trách nhiệm trong thời gian Trả phí bảo hiểm cho tàu.
tàu được thuê, không thế chấp tàu trong Trả chi phí bảo dưỡng tàu.
thời gian cho thuê.
Nhận tiền thuê tàu Khai thác tàu, thuê thuyền viên, có thể cho
thuê lại tàu.
Bồi thường thiệt hại gây ra cho CR nếu Sửa chữa các hư hỏng của tàu trong thời gian
tàu bị bắt giữ vì tranh chấp liên quan thuê.
đến quyền sở hữu tàu.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Stt Khoản mục Voyage C/P Time C/P Bareboat C/P

SO CR SO CR SO CR
1 Khấu hao cơ bản
Sửa chữa lớn
Sửa chữa thường xuyên
Vật liệu, phụ tùng
2 DO/FO
LO
Dầu dư khi giao tàu
Dầu dư khi nhận tàu
3 Thực phẩm
Nước ngọt
4 Lương quy định
BHXH, BHYT
Tiền ăn, tiền chi tiêu
Quản lý phí
Lương ngoài giờ
5 Đăng kiểm tàu
Bảo hiểm tàu
Giám định dầu dư
6 Chi phí xếp dỡ
7 Đại lý phí, cảng phí
Phí kênh đào, eo biển
MsC. Bui Thi Bich Lien
Lưu cảng
Stt Khoản mục Voyage C/P Time C/P Bareboat C/P

SO CR SO Fixed CRVariable SO CR
1 Khấu hao cơ bản X X X
Sửa chữa lớn X X X
Sửa chữa thường xuyên X X X
Vật liệu, phụ tùng X X X
2 DO/FO X X X
LO X X X
Dầu dư khi giao tàu X X X
Dầu dư khi nhận tàu X X X
3 Thực phẩm X X X
Nước ngọt X (X) (X) X
4 Lương quy định X X X
BHXH, BHYT X X X
Tiền ăn, tiền chi tiêu X X X
Quản lý phí X X X
Lương ngoài giờ X X X
5 Đăng kiểm tàu X X (X) (X)
Bảo hiểm tàu X X (X) (X)
Giám định dầu dư X (X) (X) (X) (X)
6 Chi phí xếp dỡ (X) (X) X X
7 Đại lý phí, cảng phí X X X
Phí kênh đào, eo biển X X X
MsC. Bui Thi Bich Lien
Lưu cảng X X X
Khi nào vừa SO và vừa CHR cùng xếp dỡ? => chủ tàu xếp, chủ hàng dỡ hoặc ngược lại
Cost Comparison
Expenses Heading Voyage Charter Time Charter BareBoat Charter

Depreciation interest on
Capital finance charges
Owner Owner Owner
Insurance on
Hull/Machinery Owner Owner Owner or Charterer
Survey Classification Owner Owner Owner or Charterer
Maintenance and Repair Owner Owner Charterer
General Costs Owner Owner Charterer
Stock, Supply Crew Owner Owner Charterer
Crew Wages Owner Owner Charterer
Lub.Oil Owner Owner Charterer
Fresh Water Owner Owner or Charterer Charterer
Fuel Oil Owner Charterer Charterer
Harbor dues Owner Charterer Charterer
Loading charges Owner or Charterer Charterer Charterer
Discharging charges Owner or Charterer Charterer Charterer
Stowage Charges Owner or Charterer Charterer Charterer
Cleaning of Holds Owner or Charterer Charterer Charterer
Damage to Cargo Owner or Charterer Owner or Charterer MsC. Bui Thi Bich Lien
Charterer
BÀI TẬP VÍ DỤ

Hãy tính toán chi phí thuộc trách nhiệm của chủ tàu và
người thuê tàu trong hai trường hợp hợp đồng thuê tàu
định hạn và hợp đồng thuê tàu trần :
- DO và FO (30 000 USD),
- LO (1 500 USD),
- Dầu dư khi giao tàu cho thuê (3 000 USD),
- Lương ngoài giờ của thuyền viên (17 000 USD),
- Nước ngọt để vệ sinh hầm hàng khi trả tàu (500 USD),
- Đăng kiểm tàu (10 000 USD),
- Bảo hiểm tàu (5000 USD).

MsC. Bui Thi Bich Lien


Stt Khoản chi phí Số tiền Time Charter Bareboat
(USD) PIC PIC
1 DO, FO 30 000 CR CR
2 LO 1 500 SO CR
3 Dầu dư khi giao tàu 3 000 CR CR
cho thuê
4 Lương ngoài giờ của 17 000 CR CR
thuyền viên

5 Nước ngọt để vệ sinh 500 CR CR


hầm hàng khi trả tàu

6 Đăng kiểm tàu 10 000 SO CR


7 Bảo hiểm tàu 5 000 SO CR

MsC. Bui Thi Bich Lien


Time C/P: Chi phí cho từng bên: SO 16 500
USD, CR: 50 500 USD

Bare boat C/P: CR chịu toàn bộ 67 000 USD

MsC. Bui Thi Bich Lien


MsC. Bui Thi Bich Lien
MsC. Bui Thi Bich Lien
III. NỘI DUNG CHARTER PARTY
3.1 Khái niệm về hợp đồng thuê tàu

 Hợp đồng thuê tàu trong tiếng Anh là Charter Party, có nguồn
gốc từ tiếng La tinh “Carta Partia”, có nghĩa là “văn bản chia
đôi”.
 Ngày nay hợp đồng thuê tàu chuyến là một hợp đồng chuyên
chở hàng hóa bằng đường biển trong đó chủ tàu hoặc người
chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hóa từ một hay nhiều cảng
và giao cho người nhận tại một hay nhiều cảng khác, người thuê
tàu cam kết trả cước phí theo mức thỏa thuận của hợp đồng.
 Hợp đồng thuê tàu chuyến bao gồm nhiều điều kiện, điều khoản
khác nhau được thỏa thuận giữa chủ hàng và chủ tàu quy định
cụ thể quyền lợi, nghĩa vụ của các bên và có giá trị pháp lý điều
chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở với người thuê
chuyênchở.
MsC. Bui Thi Bich Lien
III. NỘI DUNG CHARTER PARTY
3.2 HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU MẪU: nhóm tổng hợp, nhóm chuyên
dụng

Name Date Code name Publisher

Uniform General 1922,1976,1994 GENCON BIMCO


North American 1973(amended NORGRAIN 89 ASBA
Grain 1989)
Uniform Time 1939(amended BALTIME BIMCO
Charter 1974)
New York 1993 NYPE 93 ASBA
Produce
Exchange T/C
Standard 2001 BARECON BIMCO
Bareboat
MsC. Bui Thi Bich Lien
Lợi ích của hợp đồng mẫu

Tiêu chuẩn hóa các điều kiện.


Đơn giản hóa thủ tục.
Tiêu chuẩn quốc tế.
Giảm thiểu rủi ro do hiểu lầm hoặc các tranh chấp
phát sinh.

MsC. Bui Thi Bich Lien


III. NỘI DUNG CHARTER PARTY
3.3 . Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến

• Chủ thể hợp đồng: người cho thuê, người thuê tàu

• Điều khoản về tàu: tên tầu, quốc tịch tầu, chất lượng, động cơ,
trọng tải, dung tích, mớn nước, vị trí của tầu....

• Chú ý tàu phải đủ khả năng đi biển, tình trạng pháp lý của tàu
và thuê con tàu thông dụng để vận chuyển hàng hóa phù hợp

MsC. Bui Thi Bich Lien


Khả năng đi biển của tàu

- Bền, chắc, kín nước và chịu được sóng gió thông thường đủ để
thích hợp cho việc hoàn thành chuyến đi

- Đủ nhiên liệu, thủy thủ có trình độ chuyên môn thích hợp

- Thiết bị xếp dỡ để tiếp nhận, xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản và
dỡ hàng phải đầy đủ.

Tuy nhiên cần xem xét các thuật ngữ : “due diligence” “properly
man, equip” để chứng minh.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Đối tác không uy tín

Chủ tàu danh nghĩa là người Indonesia, hợp đồng chở


than đã được ký và họ yêu cầu chuyển tiền đặt cọc 30000usd.
Hồ sơ về công ty họ gửi qua email rất rõ ràng không những một,
mà là 2 công ty do cùng một chủ sở hữu. Hồ sơ tàu cũng rất rõ
ràng, có đầy đủ giấy tờ tàu, bảo hiểm. Đại lý cảng trước của họ
cũng gửi cả giấy phép rời cảng để đến cảng xếp.

Trước khi chuyển tiền đặt cọc, công ty nhờ phía bảo
hiểm kiểm tra con tàu thì phát hiện tàu không có thực, nhờ các
đối tác phía Indonesia kiểm tra lại giúp thì mới phát hiện người
này chuyên đi lừa đảo, ký các hợp đồng vận tải yêu cầu đặt cọc
rồi mất hút.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Cần kiểm tra thật kỹ về các đối tác trước khi tiến hành giao dịch:
Kiểm tra fixture list, background, kiểm tra các công ty đã từng ký để
hiểu thêm về đối tác… nếu phát hiện lừa đảo thì yêu cầu huỷ hợp
đồng với lý do bảo hiểm từ chối tàu.

Cách nhận biết các đối tác không uy tín?


1- Họ có thể ký hợp đồng với bất cứ giá nào, nếu họ là chủ tàu hoặc
chủ tàu danh nghĩa thì giá cước họ ký rất thấp, nhiều lúc thấp hơn
giá thị trường rất nhiều, và sẽ tương đối dễ dãi với các điều khoản
trong hợp đồng.
2- Họ thường yêu cầu đặt cọc.
3- Họ thậm chí tạo những đại lý của mình ở một cảng địa phương
nào đó và làm giả giấy phép rời cảng trước để đến cảng xếp nhằm
mục đích tạo sự tin tưởng để lấy tiền cọc. Đại lý của họ thậm chí có
thể tự động liên lạc với mình để tạo uy tín.
MsC. Bui Thi Bich Lien
CASE STUDIES
DM ở Hà nội bán cho ENG ở Châu Âu một lô hàng 6000MT
ngũ cốc đóng bao theo điều kiện CIF incoterms 1990.
ENG yêu cầu DM ngoài việc thuê tàu thông dụng thì phải mua
bảo hiểm lô hàng theo điều kiện A (all risk)
DM thuê tàu BLS 32 tuổi, công ty bảo hiểm nhận thấy tàu quá
già và các nắp hầm hàng có một số lỗ thủng nên đã ghi chú “miễn
trách nhiệm cho bảo hiểm nếu tổn thất do nước mưa hoặc nước biển
lọt vào hầm hàng”
DM đã thông báo cho ENG về đặc điểm của tàu cũng như ghi
chú của bảo hiểm song ENG im lặng không trả lời
Khi đến nơi giám định phát hiện 20% (800MT) tổn thất là do
nước mưa và nước biển lọt qua lỗ thủng của tàu tương đương
160,000 USD, tổn thất khác là do các thiết bị thông gió của tàu già
cỗi, hoạt động không tốt lắm làm cho nhiệt độ các hầm hàng cao hơn
mức bình thường MsC. Bui Thi Bich Lien
III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến

• Điều khoản về thời gian tàu đến cảng làm hàng: Thời gian
tàu đến cảng xếp hàng là thời gian tàu phải có mặt ở cảng và
sẵn sàng xếp hàng. Thời gian này thường được quy định theo
hai cách: vào một ngày cụ thể hoặc trong một khoảng thời
gian.

MsC. Bui Thi Bich Lien


CASE STUDIES

Vụ “The Mihalis Angelo” (1970 2 Lloyd’s Rep.43).

Hợp đồng ký kết ngày 25/5/1965


Xếp hàng tại Hải Phòng. Con tàu đó được thông báo là “đang thực hiện hợp đồng
khác và dự tính sẵn sàng xếp hàng vào khoảng 1/7”.

Thời hạn huỷ hợp đồng được ấn định là 20/7.


Ngày 17/7, người thuê tàu đòi huỷ hợp đồng với lý do bom của quân đội Mỹ đã phá
huỷ đường xe lửa chuyên chở hàng đến cảng để xếp.

Tuy nhiên, họ đã phát hiện thêm rằng vào ngày 25/5 khi ký kết hợp đồng, tàu đang ở
Thái Bình Dương, trên tuyến đi Hồng Kông, và như vậy, hoàn toàn không có
khả năng đến Hải Phòng kịp ETA vào 1/7.

Người thuê tàu có quyền chấm dứt hợp đồng hay không?

MsC. Bui Thi Bich Lien


 Điều khoản về cảng xếp, dỡ: Trường hợp một cảng xếp và một
cảng dỡ: Cần phải ghi rõ tên cảng xếp hàng, tên cảng dỡ hàng
và quy định cầu cảng cụ thể.

Trường hợp nhiều cảng xếp và nhiều cảng dỡ: cần phải quy
định thứ tự xếp dỡ của các cầu, các cảng và chi phí chuyển
cầu do ai chịu.

Nếu khi ký hợp đồng mà người thuê tàu chưa biết chính xác
cảng xếp hoặc dỡ hàng thì có thể quy định vùng cảng hay khu
vực cảng. Ví dụ, cảng dỡ là một trong những cảng Bắc Âu
hoặc một trong những cảng nằm giữa cảng Amsterdam và
cảng Hamburg (A/H range).

MsC. Bui Thi Bich Lien


Vụ kiện về Tàu đến cảng
 Điều khoản về cảng xếp, dỡ:
 Trường hợp một cảng xếp và một cảng dỡ: Cần phải ghi rõ tên
cảng xếp hàng, tên cảng dỡ hàng và quy định cầu cảng cụ thể.
 Trường hợp nhiều cảng xếp và nhiều cảng dỡ: cần phải quy
định thứ tự xếp dỡ của các cầu, các cảng và chi phí chuyển cầu
do ai chịu.
 Nếu khi ký hợp đồng mà người thuê tàu chưa biết chính xác
cảng xếp hoặc dỡ hàng thì có thể quy định vùng cảng hay khu
vực cảng. Ví dụ, cảng dỡ là một trong những cảng Bắc Âu hoặc
một trong những cảng nằm giữa cảng Amsterdam và cảng
Hamburg (A/H range).
 Cầu, cảng xếp dỡ phải bảo đảm an toàn: về mặt kỹ thuật,
về mặt chính trị

MsC. Bui Thi Bich Lien


Vụ kiện về Tàu đến cảng

Hợp đồng thuê tàu vận chuyển hàng từ Surabaya về


Hải Phòng.
Nhưng do chậm trễ tại Lhokseumawe nên không thể
đến Surabaya đúng thời hạn quy định.
Chủ tàu liên tục thông báo cho người thuê vận
chuyển, tuy vậy người thuê vận chuyển không trả lời
có tiếp tục duy trì hay chấm dứt hợp đồng.
Chủ hàng có bị bắt buộc phải cho chủ tàu biết trước ý
định thực hiện hay chấm dứt hợp đồng hay không?

MsC. Bui Thi Bich Lien


III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến

• Điều khoản về đi chệch đường

MsC. Bui Thi Bich Lien


Đi chệch đường

Vụ “The Heron II” (1967 2 Lloyd’s Rep.457)

Hợp đồng vận chuyển đường từ Constantza đi Basrah, sau khi đi qua
Biển Đỏ, tàu đi chệch đến Berbera ở Somalia để xếp hàng súc vật
sống, với chi phí thuộc về chủ tàu.

Sau khi ghé vào Bahrain để dỡ loại hàng này, tàu lại vào tiếp Abadan
để tiếp nhiên liệu và cuối cùng đến Basrah muộn hơn 10 ngày nếu đi
thẳng.

Trong suốt thời gian đó, giá thị trường của đường bị giảm một cách
đáng kể và người thuê tàu khiếu nại chủ tàu về thiệt hại phát sinh.

MsC. Bui Thi Bich Lien


House of Lords đã xử rằng đó là hậu quả do vi phạm của
chủ tàu và chủ tàu phải bồi thường.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Đi chệch đường

Vụ “Olympias”

Olympias đang trên đường chở bột mỳ, từ Cronsdadt đi Địa


Trung Hải, chợt gặp một tàu bị nạn trong vùng biển Bắc. Thời tiết lúc
đó rất đẹp và tàu Olympias đồng ý kéo tàu bị nạn tới Texel để lấy
một khoản tiền 1000 bảng Anh

Trong khi thực hiện hợp đồng lai dắt này tàu Olympias bị mắc
cạn trên cồn cát và kết quả là tàu bị tổn thất toàn bộ.

Mặc dù chủ tàu quả quyết rằng tổn thất đó là một hiểm hoạ ở
biển đã được loại trừ trong hợp đồng, phía chủ hàng vẫn đòi chủ tàu
bồi thường thiệt hại về hàng hoá.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Bởi lẽ hợp đồng không cho phép tàu đi chệch đường để
cứu tài sản vì mục đích kinh doanh (do có bằng chứng một hợp
đồng cứu nạn để lấy 1000 bảng Anh). Kết quả, toà đã xử là việc
đi chệch đường như nói trên là vi phạm hợp đồng và do đó chủ
tàu phải chịu trách nhiệm đền bù giá trị hàng hoá bị tổn thất.

MsC. Bui Thi Bich Lien


III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến

• Điều khoản về hàng hóa:


• Tên hàng, loại bao bì, các đặc điểm của hàng hoá

• Số lượng hàng hóa kèm theo tỷ lệ dung sai

• Dead freight và quyền đòi bồi thường.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Ví dụ điển hình

Case 1: Trong vụ “The Dominator”

Chuyên chở hàng lúa mì từ Pháp đến Karachi (1960) với


cỡ hàng theo lựa chọn của chủ tàu, với điều kiện tối thiểu
8.550 T và tối đa 10.450 T.

Khi tàu gần đến cảng, thuyền trưởng gửi thông báo cho
người thuê rằng tàu có thể xếp “xấp xỉ 10.400 T” nhưng hoá
ra tàu chỉ có thể nhận được 10.060 T. Người thuê tàu khiếu nại
tổn thất mà họ phải chịu do bỏ lại 340 T hàng.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Cuối cùng, chủ tàu cũng được trắng án nhưng chỉ vì khối
lượng hàng mà họ bỏ lại chỉ khoảng 3% tổng khối lượng
hàng, và như vậy, có thể xem là đủ nhỏ để nằm trong giới
hạn ý nghĩa của từ “xấp xỉ”. (Rep. 117)

MsC. Bui Thi Bich Lien


Điều khoản về cước phí thuê tàu

Điều khoản về cước phí thuê tàu: mức cước, số


lượng hàng hóa tính cước, thời gian thanh toán
tiền cước, địa điểm thanh toán, tỷ giá đồng tiền,
phương thức thanh toán, tiền cước ứng trước.
 Trả trước

 Trả sau tại cảng đến

 Trả trước 1 phần và trả sau 1 phần

MsC. Bui Thi Bich Lien


Điều khoản xếp hàng

Điều khoản về chi phí bốc dỡ:


• FI, FIS, FIT
• FO
• FIO, FIOS, FIOT
• Liner term.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Điều khoản xếp hàng

Ví dụ:
Trong vụ “The Ciechocinek” (1977 2 Lloyd’s Rep.134).

Tàu được thuê theo phương thức Lump sum để vận chuyển cà
chua từ Ai Cập đến Anh.

Hợp đồng trao trách nhiệm cho thuyền trưởng san xếp hàng,
yêu cầu phải có chèn lót trong hầm tàu nhằm giữ cho hàng hoá
khô và thoáng khí.

Mặc dù vậy, người thuê tàu lại muốn xếp càng nhiều hàng
càng tốt và đòi thuyền trưởng bỏ chèn lót. Kết quả là cà chua bị
hỏng và người thuê tàu kiện chủ tàu.
MsC. Bui Thi Bich Lien
Người thuê tàu thua cuộc vì đã can thiệp vào việc
san xếp hàng, mặc dù có vẻ bất công cho họ khi không
được cảnh báo sớm hơn về sự cần thiết của vật chèn lót.

MsC. Bui Thi Bich Lien


III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến
Hợp đồng chở sắt cuộn từ cảng Port Kelang về cảng Hải Phòng,
người thuê vận chuyển nhận được điện của người vận chuyển thông báo là
tàu phải ghé vào cảng Singapore để chằng buộc lại hàng hóa do trong khi
chạy trên biển, nhiều cuộn sắt bị xê dịch vì dây chằng buộc bị lỏng, một số bị
đứt.

Người vận chuyển yêu cầu mọi chi phí liên quan đến chằng buộc lại
hàng hóa do người thuê vận chuyển phải chịu. Người vận chuyển sẽ không
trả hàng nếu chi phí này không được trả trước khi dỡ hàng.

Trong hợp đồng có câu “chi phí chằng buộc, chèn lót hàng hóa do
người thuê vận chuyển chịu”.

Vậy người thuê vận chuyển có phải trả chi phí chằng buộc lại hàng
hóa hay không?

MsC. Bui Thi Bich Lien


III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến

• Điều khoản về thời gian bốc dỡ, thưởng / phạt xế dỡ:


• “Thời gian cho phép” (allowed time): là khoảng thời gian do hai bên
thoả thuận dành cho người đi thuê tàu tiến hành công việc bốc dỡ hàng
lên tàu hoặc dỡ hàng khỏi tàu
• Despatch money / Demurrage: Nếu người thuê tàu xếp dỡ nhanh hơn
thời gian thỏa thuận sẽ được chủ tàu
• thưởng cho “tiền thưởng xếp dỡ nhanh” (Despatch Money). Ngược lại,
sẽ phải trả cho
• chủ tàu “tiền phạt xếp dỡ chậm” (Demurrage).
• Thời gian cho phép bốc dỡ hàng: một số ngày cố định (vd: 15 ngày bốc
và 12 ngày dỡ) hoặc quy định mức xếp dỡ 1 ngày (loading/ and/
discharging rate)
• Các khái niệm về ngày trong tính toán laytime.
• Các quy định về tính thưởng phạt: mức thưởng bằng ½ mức phạt, khi
đã bị phạt thì luôn luôn bị phạt, thưởng phạt theo ats hay wts?
• Thời gian cho phép bắt đầu tính làm hàng từ khi nào?
• Thời gian tàu phải chờ bến đậu (time lost in waiting for berth) có tính
MsC. Bui Thi Bich Lien
vào thời gian cho phép bốc dỡ hay không?
III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến
• Days: tức là tính theo lịch – bao gồm cả ngày làm việc lẫn ngày chủ nhật và ngày
lễ không kể vào chủ nhật hay lễ có làm hay không. Theo cách tính này thì việc
xếp dỡ sẽ được tiến hành liên tục, tàu sẽ được giải phóng nhanh, nhưng lại bất lợi
cho chủ hàng.
• Working Days: là ngày làm việc tại cảng liên quan, do đó sẽ không tính chủ nhật
(S) và các ngày lễ chính thức (H). Ngày làm việc được tính từ 0 đến 24 giờ dù
việc xếp dỡ có được tiến hành hay không. Số giờ làm việc thực tế tùy thuộc vào
tập quán của cảng.
• Working Days of 24 hours: cứ 24 tiếng làm việc thì được tính là một ngày dù phải
mất nhiều ngày mới làm được 24 tiếng. Ví dụ, nếu một ngày làm bình thường bắt
đầu từ 6 giờ sáng đến 6 giờ chiều thì phải 2 ngày này mới tính là một ngày làm
việc 24 tiếng.
• Working Days of 24 consecutive hours : Ngày làm việc 24 giờ liên tục, tức là cứ
24 tiếng làm việc liên tục thì tính là một ngày kể cả ngày hay đêm.
• Weather Working Days (WWD) – ngày làm việc thời tiết tốt, tức là ngày làm việc
mà thời tiết không ảnh hưởng tới việc xếp dỡ không kể ngày đó có xếp dỡ hay
không. Nếu trong ngày có một số giờ thời tiết xấu không xếp dỡ được thì không
tính những giờ đó. Loại ngày này được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tiễn thuê
tàu.
III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến

• Điều khoản về trách nhiệm và miễn trách của người chuyên chở:
o Trách nhiệm:
- Do thiếu sự mẫn cán hợp lý (due deligence) làm cho tàu không đủ
khả năng đi biển
- Do xếp đặt hàng hóa không tốt (Bad stowage), do bảo quản hàng
hóa không chu đáo.
o Miễn trách:
- Do thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển, cướp biển
- Do ẩn tỳ của tàu và máy móc
- Do bản chất của hàng hóa
- Do cháy, nhưng không do lỗi của sĩ quan thủy thủ trên tàu.
- Do chiến tranh và các hoạt động bị bắt, tịch thu của chính phủ.

• Các điều khoản khác: điều khoản trọng tài, điều khoản hai tàu đâm va
nhau cùng có lỗi, điều khoản thông báo tàu ETA, điều khoản kiểm đếm.

MsC. Bui Thi Bich Lien


III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến
• Hợp đồng vô hiệu

Hợp đồng vô hiệu do các nguyên nhân không thể dự tính được
trước và phát sinh không do lỗi của bất kỳ bên nào, khiến việc
thực hiện hợp đồng trở nên bất khả thi hoặc làm thay đổi hoàn
toàn về bản chất các cam kết trong hợp đồng.

Trên thực tế, có ba trường hợp có thể làm hợp đồng vô hiệu.
Đầu tiên và rõ ràng nhất là khi tàu bị phá huỷ, dù là bị chìm,
đắm hay tổn thất toàn bộ ước tính. Ví dụ, nếu trên tàu xảy ra
cháy, lửa phá huỷ buồng máy và phòng ở thì có thể sẽ khiến
chấm dứt hợp đồng. Vấn đề là việc sửa chữa lại tàu có kinh tế
hay không, nếu không, tàu được coi là tổn thất toàn bộ ước tính.

MsC. Bui Thi Bich Lien


III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến
• Hợp đồng vô hiệu

Trường hợp thứ hai là khi xảy ra những sự kiện gây trở ngại và làm trì
hoãn hợp đồng đến mức làm hợp đồng vô hiệu.
Ví dụ:
Vụ “Jackson v Union Marine Insurance Co.” (1874)

Một tàu đâm vào đá và buộc phải tiến hành sửa chữa, nhưng việc
sửa chữa kéo dài quá lâu

Đã từng có nhiều dẫn chứng diễn ra trong thời gian chiến tranh tại
Vịnh Ba Tư, khi nhiều tàu bị mắc kẹt tại sông Shatt – Al – Arab do
chiến sự bùng nổ làm vô hiệu hợp đồng vận chuyển mà họ đang
thực hiện.
MsC. Bui Thi Bich Lien
III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến
• Hợp đồng vô hiệu

Thứ ba và ít thấy hơn cả là hợp đồng vô hiệu do bất ngờ


vi phạm pháp luật. Điều này xảy ra khi việc tiếp tục thực
hiện hợp đồng sẽ bị cấm do có những thay đổi về mặt
pháp luật. Điển hình là khi chiến tranh bùng nổ, hợp
đồng có thể trở nên vô hiệu do lệnh cấm giao thương với
bên đối địch. Do nguyên nhân chiến tranh, những áp đặt
về thương mại cũng có thể gây hậu quả tương tự.

MsC. Bui Thi Bich Lien


III. Nội dung của một hợp đồng thuê tàu chuyến
• Hợp đồng vô hiệu

Chúng ta phải chú ý rằng một hợp đồng sẽ không vô hiệu nếu
chỉ đơn giản là do phát sinh một sự kiện mới, khiến việc thực hiện
hợp đồng trở nên quá tốn kém đối với một bên.
Ví dụ,
Vụ “The Captain George K” (1970 2 Lloyd’s Rep.21)
Tàu được thuê để thực hiện chuyến đi từ Mexico đi Ấn Độ. Vào
thời điểm đó (tháng 4/1967) kênh Suez mở cửa và chuyến đi chỉ
kéo dài 9.700 dặm. Đúng vào lúc tàu chuẩn bị qua kênh thì Six Day
War nổ ra khiến kênh Suez phải đóng cửa.
Điều này đồng nghĩa với việc tàu phải đổi lại lịch trình, vòng
qua mũi Hảo Vọng, khiến lộ trình kéo dài tới 18,400 dặm.

MsC. Bui Thi Bich Lien


Luật lệ và trọng tài

• Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến là các Luật
quốc gia.

Trong các hợp đồng mẫu việc xét xử tranh chấp thường theo con đường Trọng
tài và thường được quy định xét xử tại Luân Đôn theo Luật Anh hoặc tại New
York theo Luật Mỹ.

Ngoài ra hợp đồng thuê tàu chuyến còn quy định một số nội dung sau: Điều
khoản ISM, Điều khoản hai tàu đâm va đều có lỗi, Điều khoản NewJacson,
Trách nhiệm của chủ hàng, thuế và lệ phí, tổn thất chung, rủi ro chiến tranh,
đình công, quy định về đại lý và môi giới .....

MsC. Bui Thi Bich Lien

You might also like