You are on page 1of 30

DÂN TỘC

DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN


TỘC
Ở VIỆT NAM
TỔ 11 - TỔ 12
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, dân tộc là quá trình phát triển lâu
dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao,
bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản
xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN
Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc là cộng
đồng chính trị - xã hội có những đặc trưng cơ bản sau:

 Có chung phương thức sinh


hoạt kinh tế: đặc trưng quan
trọng nhất, cơ sở liên kết các bộ
phận, các thành viên của dân
tộc

 Có lãnh thổ chung ổn định


không bị chia cắt: là địa bàn
sinh tồn và phát triển của cộng
đồng dân tộc
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN
Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc là cộng
đồng chính trị - xã hội có những đặc trưng cơ bản sau:

 Có sự quản lý của một nhà


nước
 Có ngôn ngữ chung của
quốc gia
 Có nét tâm lý biểu hiện qua
nền văn hóa dân tộc
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN
Thứ hai: Dân tộc (ethnies) tộc người: theo nghĩa này, dân tộc
là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử.
Có 3 đặc trưng cơ bản sau:

1. Cộng đồng về ngôn ngữ:


Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt
các tộc người là vấn đề luôn được
các dân tộc coi trọng giữ gìn

Chữ Nôm viết trên giấy dó của dân tộc


KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN
Thứ hai: Dân tộc (ethnies) tộc người: theo nghĩa này, dân tộc
là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử.
Có 3 đặc trưng cơ bản sau:

2. Cộng đồng về văn hóa: Gồm văn


hóa phi vật thể và vật thể phản ánh
truyền thống lối sống, phong tục, tập
quán, tính ngưỡng tôn giáo của tộc
người đó

Cồng chiêng Tây Nguyên


KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN
Thứ hai: Dân tộc (ethnies) tộc người: theo nghĩa này, dân tộc
là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử.
Có 3 đặc trưng cơ bản sau:

3. Ý thức tự giác tộc người: Là tiêu chí quan trọng nhất để


phân định một tộc người, có vị trí quyết định đối với sự tồn tại
và phát triển của mỗi tộc người.

 Ba tiêu chí trên tạo nên sự ổn định trong mỗi tộc người trong
quá trình phát triển. Đồng thời căn cứ vào ba tiêu chí này để
xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay
NỘI DUNG
 A. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
   1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
   2. Cương lĩnh dân tộc Chủ nghĩa Xã hội Mác - Lênin
 B. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
   1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam 
   2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam
về vấn đề dân tộc
1. Hai xu hướng khách quan của sự phát
triển QHDT
Xu hướng thứ nhất Xu hướng thứ hai
Cộng đồng dân cư muốn Các dân tộc từng quốc gia, thậm
tách ra để hình thành cộng chí các dân tộc ở nhiều quốc gia
đồng dân tộc độc lập. muốn liên hiệp lại với nhau.
1. Hai xu hướng khách quan của sự phát
triển QHDT
Trong THỨ
XU HƯỚNG phạm vi một quốc gia
NHẤT
Sự nỗ lực của từng dân tộc để
đi tới sự tự do, bình đẳng và
XU HƯỚNG
phồn vinh của dânTHỨ
tộc mình

HAI
Những động lực thúc đẩy các dân
tộc trong một quốc gia xích lại gần
nhau hơn, hòa hợp với nhau trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
1. Hai xu hướng khách quan của sự phát
triển QHDTTrong phạm vi quốc tế
XU HƯỚNG THỨ
NHẤT
Chống lại chủ nghĩa đế quốc và chính
sách thực dân đô hộ phá bỏ áp bức
XU
bóc HƯỚNG
lột  giành độcTHỨ
lập dân tộc

HAI
Các dân tộc hợp tác với nhau hình
thành liên minh, tận dụng cơ hội,
thuận lợi từ bên ngoài  phát triển
dân tộc mình.
2. Cương lĩnh dân tộc
Chủ nghĩa Xã hội Mác -
Lênin
Cương lĩnh
Cơ sở tư tưởng Thực tế dân tộc Chủ
của C.Mác và Phân tích 2 nước Nga
Ph. Ăngghen
nghĩa Xã hội
xu hướng trong việc
về mối quan phát triển giải quyết Mác – Lênin
hệ giữa dân dân tộc vấn đề dân 3 nội dung
tộc với giai cấp tộc
cơ bản
3 NỘI DUNG CƠ BẢN
Cương lĩnh dân tộc Chủ nghĩa Xã hội Mác – Lênin
CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN
BÌNH ĐẲNG
 Các dân tộc dù lớn hay nhỏ không phân biệt trình độ phát
triển cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau

 Quốc gia, không chỉ dừng lại ở tư tưởng ở pháp lý mà quan


trọng hơn là được thực hiện ngay trong thực tế trong mọi
lĩnh vực đời sống xã hội.

 Thế giới, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn
liền với cuộc đấu tranh chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ
nghĩa “sô vanh” nước lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.

 Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở quyền
dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu
nghị giữa các dân tộc
CÁC DÂN TỘC CÓ QUYỀN
TỰ QUYẾT

Là quyền các dân tộc tự


quyết định lấy vận mệnh
của dân tộc mình
 Tách ra thành lập một
Quốc gia độc lập
 Tự nguyện liên hiệp với
các dân tộc khác
LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN TẤT CẢ
CÁC DÂN TỘC
Đây là nội dung cơ bản, phản ánh bản chất quốc tế của phong trào
công nhân, sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc- giai cấp.

 Là cơ sở để đoàn kết các


tầng lớp nhân dân lao động
các dân tộc
 Đóng vai trò liên kết cả ba
nội dung thành một chỉnh
thể thống nhất.
B. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ
DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
1. ĐẶC ĐIỂM .DÂN TỘC
VIỆT NAM
1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam 
Thứ nhất:Sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người 
Thứ ha
i: Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau 

Thứ ba:
  
  Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yế
u ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
1. Đặc
Thứ t điểm dân tộc Việt Nam 
ư: Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển không đều

Thứ năm:
 
Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâ
Thứ sáu u đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nh
: ất
  Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần
 tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hó
a VN thống nhất
2. QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH
SÁCH CỦA ĐẢNG
QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ
VẤN ĐỀ DÂN TỘC
 Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn
đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cấp bách
hiện nay của cách mạng Việt Nam.
 Các dân tộc Việt Nam đoàn kết, tương trợ,
giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn
đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, kiên quyết đấu tranh với mọi
âm mưu chia rẻ dân tộc.
 Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh – quốc
phòng trên địa bàn dân tộc và miền núi.
 Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi
 Công tác và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị.
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG
VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Về chính trị
 Thực hiện bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng, giúp nhau cùng phát
triển giữa các dân tộc.
 Chính sách dân tộc thống nhất
mục tiêu chung là độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, dân
giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
Về kinh tế
• Chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã Ví dụ: Nhà nước ban hành chính sách
hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số kinh tế 216 (vùng sâu vùng xa, miền
nhằm phát huy tiềm năng phát triển, thúc đẩy quá núi), Chính sách Mặt trận Quốc gia
trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã 2020 với dụng ý phát triển kinh tế cho
hội chủ nghĩa, từng bước khắc phục khoảng cách dân tộc thiểu số.
chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng,
giữa các dân tộc.

• Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã


hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới, vùng căn cứ địa cách mạng.

Nhờ có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế dành cho đồng bào dân tộc
thiểu số của Đảng và Nhà nước, nhiều mô hình kinh tế đã triển khai đem lại hiệu quả
kinh tế cao, giúp đồng bào thoát nghèo và phát triển bền vững
Về văn hóa
 Xây dựng, giữ gìn và phát huy giá trị văn • Mở rộng giao lưu văn hóa với các
hóa truyền thống của các dân tộc Việt quốc gia, các khu vực và trên thế giới.
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. • Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống
 Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi diễn biến hòa bình trên mặt trận tư
trường, thiết chế văn hóa phù hợp với tưởng – văn hóa ở nước ta hiện nay.
điều kiện của các dân tộc người trong
quốc gia đa dân tộc.

Màn xòe Thái tại Lễ hội Văn hóa, Du lịch


Mường Lò năm 2018.
Về xã hội
 Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an
sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc
thiểu số.
 Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ
sở và các tổ chức chính trị - xã hội ở miền
Đường lên xóm người Mông Bản Tèn, xã Văn Lăng
núi, vùng dân tộc thiểu số. (Đồng Hỷ)
  Ví dụ:, ngày 02/07/2021 tại Nhà Quốc hội đã đưa ra
mục tiêu từ năm nay đến 2025 về xã hội đó là: tỷ lệ
hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm
giảm trên 3%. 100% xã có đường ô tô đến trung tâm
xã được rải nhựa hoặc bê tông; 70% thôn có đường
ô tô đến trung tâm được cứng hóa. 100% số trường,
lớp học và trạm y tế được xây dựng kiên cố,...
Về an ninh quốc phòng
 Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên cơ
sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an
ninh chính trị, trật tự - an toàn xã hội.
• Tăng cường quan hệ quốc dân, tạo thế trận
quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân
tộc sinh sống.
CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE !

You might also like