You are on page 1of 46

NHÓM 2

CNTT_K62 NHÓM
NGỌC NGHĨA SAYSAMONE PHAN ĐÌNH PHÁP SONNELAM PHẠM XUÂN HÒA
Team Leader Member Member Member Member

PHISIDXAY DOUANGDEUAN HỒ XUÂN DŨNG CHONY BÙI VĂN HIẾU


Member Member Member Member Member
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA KĨ THUẬT-CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHƯƠNG 5
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

NHÓM 2
QUẢNG BÌNH, THÁNG 4/2021
MỤC TIÊU/CHUẨN ĐẦU RA

VỀ
Nắm được những kiến thức nền tảng về cơ cấu xã hội-giai cấp và liên
KIẾN
minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
THỨC

VỀ KĨ Có kĩ năng nhận diện những biến đổi trong cơ cấu xã hội-giai cấp và nội
NĂNG dung liên minh giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội

VỀ Có thái độ yêu thích môn học, có văn hóa ứng xử phù hợp trong mối
THÁI quan hệ cá nhân và cộng đồng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân
ĐỘ tộc, và khối đoàn kết chung
CHƯƠNG 5
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

5.1 Cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
5.2 xã hội

Cơ cấu xã hội-giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
5.3 kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
5.1.Cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội-giai cấp trong


1 cơ cấu xã hội

Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai


2 cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
5.1.1.Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội-giai cấp trong cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng


Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội-giai cấp toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động
lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên

CƠ CẤU XÃ HỘI
Cơ cấu xã hội-dân cư Cơ cấu xã hội-tôn giáo

CƠ CẤU XÃ HỘI

Cơ cấu xã hội-giai cấp

Cơ cấu xã hội-nghề nghiệp Cơ cấu xã hội-dân tộc


5.1.1.Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội-giai cấp trong cơ cấu xã hội

Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội-giai cấp Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp
xã hội tồn tại khách quan trong
một chế độ xã hội nhất định,
thông qua những mối quan hệ về
sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất,
CƠ CẤU XÃ HỘI về tổ chức quản lý quá trình sản
xuất, về địa vị chính trị-xã hội…
giữa các giai cấp và tầng lớp đó.

CƠ CẤU XÃ HỘI-
GIAI CẤP
Cơ cấu xã hội-giai cấp
Các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ
hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau

Giai cấp Tầng lớp Nhóm xã hội

Cùng chung sức cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã


hội mới trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Giai cấp công nhân
Giai cấp nông dân

Các giai cấp, tầng lớp xã hội và các nhóm xã hội


cơ bản trong cơ cấu xã hội-giai cấp của TKQĐ lên
CNXH bao gồm

Tầng lớp trí thức Tầng lớp tiểu chủ


Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp thanh niên Phụ nữ


5.1.1.Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội-giai cấp trong cơ cấu xã hội

Vị trí của cơ cấu xã hội-giai cấp trong cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội-giai cấp có vị trí quan trọng chi phối


các loại hình cơ cấu xã hội khác
Sự chi phối của cơ cấu xã hội-giai cấp

+ Cơ cấu xã hội-giai cấp tồn tại nhằm bảo


vệ lợi ích của các giai cấp,tầng lớp trong
xã hội

+ Cơ cấu xã hội-giai cấp quy định tính


chất và bản chất của các quan hệ xã hội

+ Cơ cấu xã hội-giai cấp còn liên quan


trực tiếp đến quyền lực chính trị

+ Cơ cấu xã hội-giai cấp còn là yếu tố đặc


trưng cho sự khách nhau giữa XH này với
XH khác
5.1.2.Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1 Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi
cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
Cơ cấu kinh tế Cơ cấu xã hội-giai cấp

Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế tất yếu


dẫn đến cơ cấu XH giai cấp đa dạng và phức tạp

Nền KT phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao


cùng xu thế hội nhập sâu rộng khiến các giai cấp,
tầng lớp năng động và có khả năng thích ứng
nhanh, chủ động sáng tạo hơn
5.1.2.Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1 Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi
cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH

2 Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
hiện các tầng lớp xã hội mới
Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
hiện các tầng lớp xã hội mới

Trong TKQĐ lên CNXH còn tồn tại các giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau
Giai cấp công nhân
Giai cấp nông dân

Ngoài các giai cấp, tầng lớp

Giai cấp tư sản còn tồn tại


Tầng lớp trí thức
Xuất hiện các tầng lớp mới

Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp những người giàu và trung lưu

Tầng lớp tiểu chủ


5.1.2.Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1 Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi
cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH

2 Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
hiện các tầng lớp xã hội mới

3 Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến xích lại gần nhau
Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa
đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình
đẳng xã hội dẫn đến xích lại gần nhau

Xu hướng xích lại gần nhau

Máy gặt hiện đại-sản phẩm của công nghiệp chế Đội ngũ tri thức nghiên cứu giống nông nghiệp
tạo được sử dụng trong nông nghiệp mới cho năng suất cao
5.2.Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn các phong trao


công nhân ở Châu Âu, nhất là ở Anh, Pháp
cuối thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khai
quát thanh lý luận về liên minh công, nông và
các các tầng lớp lao động khác.
5.2.Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội

Xét dưới gốc độ chinh trị, trong một chế độ


xã hội nhất định, chính cuộc đấu tranh giai
cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau
rồi đặt nhu cầu khách quan của mỗi giai cấp
lên trung tâm và tập hợp những tầng lớp giai
cấp cùng hướng đến lợi ích đó liên minh
cùng nhau. Trong CMXHCN dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản, GCCN liên minh
cùng GCND và tầng lớp khác nhằm giành lại
chính quyền và xây dựng xã hội mới.
5.2.Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội

Xét theo gốc độ kinh tế, trong TKQD lên CNXH-


cách mạng đã chuyển qua giai đoạn mới cùng với
tất yếu chinh trị- xã hội, tính tất yếu của kinh tế cũng
nổi lên như là nhân tố quyết định cho sự thắng lợi
của CNXH. Việc hình thành khối liên minh GCCN
với GCND và tầng lớp tri thức cững xuất phát từ lợi
ích kinh tế của họ nên tất yếu linh vực công, nông
nghiệp, dịch vụ, KHCN, tất yếu phải gắn bó liên
minh chặt chẽ với nhau để thực hiện nhu cầu và lợi
ích kinh tế chung của mình.
5.2.Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội

Như vậy, liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQD
lên CNXH là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn
nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực
hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối
liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiện thắng
lợi mục tiêu của CNXH
5.3.Cơ cấu xã hội-giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ
lên CNXH ở Việt Nam

5.3.1
Cơ cấu xã
hội-giai cấp 5.3.2
Liên minh giai cấp
và tầng lớp
5.3.1.Cơ cấu xã hội và giai cấp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

Sự biến đổi cơ cấu xã hội và giai


1 cấp

2 Vị trí vai trò của của sự biến đổi


cơ cấu xã hội và giai cấp

26
Sự biến đổi cơ cấu xã hội và giai cấp

Tính phổ biến

- Vận động và biến đổi theo quy luật


- Bị chi phối bởi những biến động kinh tế
Sự biến đổi cơ cấu xã hội và
giai cấp vừa đảm bảo tính
quy luật phổ biến, vừa mang Tính đặc thù
đặc thù của xã hội Việt Nam
- CCXHGC đa dạng thay cho CCXHGC đơn
giản
Sự biến đổi này gây ra tác động như thế nào cho nền kinh tế?

Đất Đa Động
nước dạng lực
trở hơn hơn
nên
năng
động
hơn

Góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng CNXH
Sự biến đổi cơ cấu xã hội và giai cấp, vị trí và vai trò của các giai
cấp

Giai cấp công nhân 1 4 Đội ngũ doanh nhân

Giai cấp nông dân 2 5 Phụ nữ

Đội ngũ trí thức 3 6 Đội ngũ thanh niên


Giai cấp công nhân có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp
lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là ĐCSVN

Đại diện cho


PTSX tiên
tiến

Là lực lượng
Giữ vị trí tiên
đi đầu CNH-
phong
HĐH
Có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH,HĐH

1. Là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát


triển kinh tế-xã hội bền vững

2. Là chủ thể của quá trình phát triển, xây


dựng nông thôn gắn với xây dựng công
Giai cấp
nghiệp, dịch vụ và phát triển du lịch Nông nhân

3. Giữ gìn, phát huy bản sắc văn


hóa dân tộc, bảo vệ môi trường
Đội ngũ tri thức Là lực lượng lao động sáng tạo
đặc biệt trong tiến trình CNH, HĐH

Là lực lượng trong


khối liên minh
Đội ngũ doanh nhân

Đảng chủ trương xây dựng đội ngũ doanh nhân vững
mạnh, từ đó đặt ra yêu cầu cho đội ngũ này như thế nào?

Có năng
lực Có trình độ

Có uy tín Có phẩm
chất
Phụ nữ

- Là lực lượng quan trọng và đông đảo trong đội ngũ những người
lao động

Tại sao phụ nữ có vai trò


quan trọng trong mọi lĩnh
vực?
Đội ngũ thanh niên

Là rường
Đội ngũ thanh cột
niêncủa
có nước
vai trònhà,
như chủ
thế
nhân xây
nào trong tương lai của
dựng đất vệ
và bảo nước, là
tổ quốc?
lực lượng xung kích trong xây
dựng và bảo vệ tổ quốc
5.3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

1 Nội dung của liên minh

2 Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội-giai cấp và tăng


cường liên minh giai cấp
5.3.2.1. Nội dung của liên minh

Nội Nội
dung dung
chính trị kinh tế
Nội
dung văn
hóa xã
hội
Nội dung kinh tế

Là cơ sở vật chất kỹ thuật của liên minh

Đây là nội
dung cơ
bản nhất Chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh
vực KT

Nhằm thõa mãn nhu cầu lợi ích KT của liên minh
Nội dung
cần thực
hiện
Nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
Nội dung chính trị của liên minh

01
Tạo cơ sở chính trị xã hội
vững chắc
02
Giữ vững lập trường chính trị-

03 tư tưởng của GCCN

Tồn tại nhiều tư tưởng cũ,


phong tục lạc hậu
04
Xây dựng nhà nước của
dân, do dân, vì dân
Nội dung văn hóa xã hội của liên minh

01. Xây dựng nền văn hóa tiên


tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 02. Gắn tăng trưởng kinh
tế với phát triển văn hóa

03. Nâng cao chất lượng nguồn nhân


lực, thực hiện xóa đói giảm nghèo,
thực hiện tốt các chính sách xã hội
5.3.2.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội-giai cấp và
tăng cường liên minh giai cấp
Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
1 hiện đại hóa đất nước

2
Xây dựng và thực hiện hệ
thống chính sách xã hội
5

NỘI DUNG 3 Tạo sự đồng thuận và phát


huy tinh thần đoàn kết

4
Hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN

5 Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà


nước, mặt trận tổ quốc Việt Nam
Đẩy mạnh công nhiệp hóa, hiện đại hóa

+ giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng


trưởng và phát triển kinh tế nhanh và
bền vững

+ Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển


văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng
xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường
Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách

+ Các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội-giai cấp cần được đặt lên
hàng đầu nhằm giải quyết mối quan hệ trong liên minh

+ Đảm bảo công bằng xã hội, thu hẹp dần khoảng cách và sự phân hóa giàu
nghèo
Tạo nên sự đồng thuận và phát huy tinh thần đại đoàn kết
dân tộc

Nâng cao nhận thức tầm


quan trọng của liên minh

Giải quyết các mâu thuẫn vì


mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh
Vai trò Tăng cường liên minh giai cấp
lãnh đạo
của Đảng
Mở rộng khối đại đoàn kết dân
tộc, phát triển bền vững đất nước

Chất lượng
Đổi mới hoạt động
Theo hướng tinh giảm và hiệu quả

hoạt động của nhà nước

Nhằm phục vụ và bảo vệ lợi ích chính


đáng của các giai cấp và tầng lớp

Mặt trận
Tổ quốc Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của mặt
trận tổ quốc với việc tang cường khối liên minh
Cảm ơn các bạn đã
theo dõi
• TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG
BÌNH

• facebook.com/hoa.ca.792 • twitter.com

• tieucaca876@mail.com • +84 123456789

You might also like