You are on page 1of 35

CHƯƠNG VII

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP



LIÊN MINH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


NỘI DUNG

I. CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG CÁCH


MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

II. LIÊN MINH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN


TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP TRONG CÁCH
MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2. Xu thế cơ
1. Khái bản trong sự
niệm cơ biến đổi của
cấu xã hội cơ cấu xã hội
- giai cấp – giai cấp
của xã hội trong thời kỳ
quá độ từ
xã hội chủ
CNTB lên
nghĩa CNXH
1. Khái
a. Khái niệm cơ cấu
niệm cơ xã hội
cấu xã
hội -
giai cấp
của xã
hội b. Cơ cấu xã hội – giai
cấp trong TKQĐ lên
XHCN CNXH
a. Khái niệm cơ cấu xã hội
* Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ cộng
đồng người ở trình độ thấp lên cộng đồng người ở
trình độ cao hơn.

Bản chất con người


mang tính cộng đồng
Một số ví dụ về cộng đồng xã hội
• Giai cấp công nhân
• Tín đồ Hồi giáo Cộng đồng khách quan
• Dân tộc Thái
• Các đảng phái
• Lớp học Cộng đồng chủ quan
• Hội cựu chiến binh

Cộng đồng xã hội là một bộ phận người có


chung một số dấu hiệu, nguyên tắc
Cơ cấu xã hội là tất cả những cộng đồng người và toàn bộ
những quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các
cộng đồng ấy tạo nên

Nghĩa hẹp

Cộng đồng
Cơ khách quan
Nghĩa
cấu xã rộng
hội Cộng đồng chủ
quan
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP

LOẠI

CƠ CẤU XÃ HỘI – DÂN SỐ


HÌNH

CƠ CƠ CẤU XÃ HỘI – NGHỀ NGHIỆP

CẤU
CƠ CẤU XÃ HỘI – DÂN TỘC

CƠ CẤU XÃ HỘI – TÍN NGƯỠNG,


HỘI TÔN GIÁO
Cơ cấu xã hội – giai cấp là cơ cấu
quan trọng nhất

 Quan hệ về mặt giai cấp trong xã hội quyết định


những vấn đề quan trọng nhất (sở hữu tư liệu
sản xuất, quản lý, phân phối sản phẩm..)

 Liên quan trực tiếp đến quyền lực chính trị, từ


đó liên quan và quyết định đến bản chất và xu
hướng vận động của các loại hình cơ cấu xã hội
khác
b. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ từ CNTB lên
CNXH

 Định nghĩa: Cơ cấu xã hội – giai cấp


trong TKQĐ từ CNTB lên CNXH là
tổng thể các giai cấp, các tầng lớp xã
hội được hình thành sau khi giai cấp
công nhân giành được chính quyền ,
bắt đầu sử dụng chính quyền ấy tiến
hành cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã
hội mới
 Những vấn đề có tính quy luật của sự
biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp

 Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp


được quy định bởi biến động cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các nghành,


các lĩnh vực hợp thành một nền kinh tế của
xã hội và toàn bộ mối quan hệ giữa chúng
 Những vấn đề có tính quy luật của sự biến đổi
cơ cấu xã hội – giai cấp
 Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp được quy định bởi
biến động của cơ cấu lực lượng sản xuất

Người lao động Lao động sống


Cơ cấu

lực

lượng Lao động quá


Tư liệu sản xuất khứ

sản xuất
 Những vấn đề có tính quy luật của sự biến đổi
cơ cấu xã hội – giai cấp

Các yếu tố văn hóa và ảnh hưởng của chúng đến cơ


cấu xã hội – giai cấp

Trong các thành tố của văn hóa, văn hóa


chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản, có vai trò tác động rất quan trọng đến sự
hình thành, vận động và biến đổi của cơ cấu
xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên chủ nghĩa
xã hội
2. Xu thế cơ bản trong sự biến đổi cơ cấu xã
hội – giai cấp trong TKQĐ từ CNTB lên CNXH
a. Cơ cấu xã hội – giai cấp mới phức tạp, đa dạng gắn liền và
chịu sự quy định bởi một cơ cấu kinh tế, cơ cấu lực lượng sản
xuất biến động mạnh mẽ
1990 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
%GDP %GDP %GDP %GDP %GDP %GDP %GDP %GDP

NN 37,74 24,3 20,9 20,4 20,2 21,99 20,6 20,3

CN 23,6 36,74 41,0 41,5 41,6 39,91 40,2 41,1

DV 38,53 36,63 38,1 38,1 38,1% 38,1 39,1 38,6


2. Xu thế cơ bản trong sự biến đổi cơ cấu xã hội
– giai cấp trong TKQĐ từ CNTB lên CNXH

b. Sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng


lớp trên mọi phương diện.

 Xích lại gần nhau về tích chất lao động

 Xích lại gần nhau về phân phối tư liệu tiêu dùng

 Xích lại gần nhau về tiến bộ trong đời sống tinh thần
II. LIÊN MINH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

3. Phương
1. Khái niệm 2. Liên
hướng củng
“ liên minh minh của
cố liên minh
giai cấp của giai cấp
giai cấp công
giai cấp công nhân
nhân với giai
công nhân” trong thời
cấp nông dân
trong cách kỳ quá độ
và tầng lớp
mạng xã hội lên chủ
trí thức ở
chủ nghĩa nghĩa xã hội
Việt Nam
ở Việt Nam
1. Khái niệm “ liên minh giai cấp của giai cấp công
nhân” trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Liên minh giai cấp trong cách Liên minh của giai
mạng xã hội là hình thức liên cấp công nhân trong
kết giữa một bên là giai cấp cách mạng xã hội
cách mạng… với một bên là chủ nghĩa là một
giai cấp bị áp bức, bị thống hình thức liên kết,
trị trong xã hội nhằm mục hợp tác giữa giai cấp
tiêu đấu tranh thủ tiêu bộ máy công nhân và tầng
thống trị cũ, thiết lập quyền lớp nhân dân lao
thống trị của xã hội mới phù động trong tiến trình
hợp với lợi ích của giai cấp cách mạng xã hội
trung tâm chủ nghĩa
Tượng đài Liên minh Công – Nông
ở nước Nga Người lao động bị bóc lột trong CNTB
Công xã Pari 1871
2. Liên minh của giai cấp công nhân trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ( Liên minh giữa công nhân với
nông dân và trí thức…)

a) Đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp


nông dân và tầng lớp tri thức

b) Nội dung của liên minh


a) Đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức Việt Nam

Một là, GCCN Việt nam sinh ra trong lòng một dân
tộc có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm

Giai
Hai là, GCCN Việt Nam ra đời trước giai cấp tư
sản dân tộc

cấp Ba là, CCCN Việt Nam đa số xuất thân từ nông


dân

Bốn là, GCCN Việt Nam ra đời sau cách mạng


công Tháng 10 Nga

Năm là, GCCN Việt Nam đã và đang có sự trưởng


nhân thành mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng
a) Đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức Việt Nam

 Nông dân có phương thức sản xuất


Giai phân tán, năng xuất thấp.
 Theo Lênin nông dân có “bản chất
hai mặt”
cấp  Nông dân không có hệ tư tưởng
riêng, tư tưởng của họ phụ thuộc
vào hệ tư tưởng của giai cấp thống
nông trị xã hội
 Là lực lượng chiếm số đông trong
các nước nông nghệp
dân
a) Đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng
lớp trí thức Việt Nam

 Trí thức bao gồm những người lao


Tầng động trí óc phức tạp và sáng tạo, có
trình độ học vấn đủ để am hiểu và hoạt
động trong lĩnh vực lao động của mình.
 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của trí
lớp thức:…….
 Trí thức không có hệ tư tưởng riêng,
hệ tư tưởng của họ phụ thuộc vào giai
cấp thống trị xã hội (Tại sao?)
trí  Trí thức Việt Nam có mối liên hệ chặt
chẽ và gần gũi với nông dân và công
nhân
b) Nội dung của liên minh

Liên
Liên
Liên minh về
minh về
minh về văn
chính
kinh tế hóa –
trị
xã hội
 Liên minh về chính trị
 Xây dựng nhà nước
pháp quyền của dân , do
dân, vì dân

 Nhằm bảo đảm và tăng


cường sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản

 Xây dựng khối liên


minh dựa trên cơ sở của
hệ tưởng chủ nghĩa
Mác – Lênin
 Liên minh về kinh tế

Cánh đồng mía

Hướng dẫn nông dân phương pháp


thâm canh mới Nhà máy mía đường
Quan hệ công nghiệp và nông nghiệp
Nội dung kinh tế của liên
minh thể hiện ở việc gắn
công nghiệp với nông nghiệp
và khoa học công nghệ, từng
bước cải tạo và hoàn thiện
quan hệ sản xuất mới.
Thu hoạch lúa tại một cánh đồng mẫu lớn ở Đồng Tháp .
 Liên minh về văn hóa – xã hội

Liên minh về văn hóa – xã


hội là sự đoàn kết , hợp
lực của công nhân, nông
dân và trí thức để xây
dựng nền văn hóa mới,
con người mới và xã hội
văn minh
Liên minh về văn hóa – xã hội
3. Phương hướng củng cố liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ở Việt
Nam hiện nay.

a) Các văn kiện b) Phương hướng,


nhiệm vụ chủ yếu
của Đảng về xây
tăng cường khối liên
dựng giai cấp công minh giai cấp công

nhân, giai cấp nhân với giai cấp


nông dân và tầng
nông dân và đội
lớp trí thức ở Việt
ngũ trí thức Nam hiện nay
a) Các văn kiện của Đảng
Nghị quyết Hội nghị Nghị quyết Hội nghị lần
lần thứ sáu BCH TW thứ bảy BCH TW khóa
khóa X (2008) “ Về X(2008):
- “ Về nông nghiệp, nông
tiếp tục xây dựng giai
dân, nông thôn”
cấp công nhân Việt - “ Về xây dựng đội ngũ
Nam thời kỳ đẩy trí thức trong thời kỳ
mạnh CNH,HĐH đất đẩy mạnh CNH, HĐH
nước” đất nước”

Sinh viên tự
tìm đọc
b) Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu tăng cường khối
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức ở Việt Nam hiện nay

+ Đẩy mạnh sự nghiệp CNH,HĐH đất nước


+ Đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội
+ Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động
+ Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò của khối
đại đoàn kết dân tộc

You might also like