You are on page 1of 55

CHƯƠNG 5

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI


CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

ThS Nguyễn Thị Hằng


Thời gian: 4 tiết
NỘI DUNG
MỤC TIÊU: Sau khi học xong sinh viên có khả năng trình
bày những vấn đề sau:
1. Cơ cấu xã hôi – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
3. Cơ cấu XH – GC và liên minh GC, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam
NỘI DUNG

I. Cơ cấu xã hôi – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên


CNXH
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH
III. Cơ cấu XH – GC và liên minh GC, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
I. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH

1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ


cấu xã hội
2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu
xã hội

Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối
quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên

Cơ cấu xã hội- dân cư

Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp


Cơ cấu
xã hội
Cơ cấu xã hội - giai cấp

Cơ cấu xã hội – dân tộc

Cơ cấu xã hội – tôn giáo


1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ
cấu xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp là tổng thể các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã
hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau.

Giai cấp công nhân

Cơ cấu xã Giai cấp nông dân


hội – giai
cấp trong
thời kỳ quá Tầng lớp trí thức
độ
Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp thanh niên, phụ nữ...


1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong
cơ cấu xã hội
Vị trí của cơ cấu XH – GC:
Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã
hội khác, vì:

Liên quan tới các Sự biến đổi của nó Là căn cứ để từ đó xây


đảng phái chính trị ảnh hưởng tới sự dựng chính sách phát
và nhà nước, đến biến đổi của các cơ triển kinh tế, văn hóa, xã
quyền sở hữu TLSX, cấu xã hội khác và hội của mỗi xã hội trong
quản lý tổ chức lao tác động tới sự biến từng giai đoạn lịch sử cụ
động, phân phối thu đổi của toàn bộ cơ thể
nhập cấu xã hội

Không được tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác
2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH - GC trong
thời kỳ quá độ lên CNXH

Biến đổi phức tạp, đa


dạng, làm xuất hiện
thêm các tầng lớp xã
hội mới Biến đổi trong mối
quan hệ vừa đấu
Biến đổi gắn liền và tranh, vừa liên
bị quy định bởi cơ minh, từng bước
cấu kinh tế của thời xóa bỏ bất bình
kỳ quá độ lên đẳng, xích lại gần
CNXH nhau

Quy
luật
Sự biến đổi của
CCXH-GC gắn
liền và bị quy
định bởi sự biến
đổi của cơ cấu
kinh tế của thời
kỳ quá độ
Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi phức tạp, đa
dạng, xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
CCXH-GC biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, xích lại gần nhau, tiến tới từng bước xóa bỏ hiện tượng
bóc lột giai cấp trong xã hội.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Xét dưới góc độ chính trị xã hội


Tính tất
yếu của
liên minh

Xét từ góc độ kinh tế


Giai cấp công nhân “đơn
độc”, không liên minh với
“người bạn đồng minh tự
nhiên” của mình là giai cấp
nông dân -> “bài ca ai điều”

Công nhân Pháp không thể


tiến lên được bước nào và
cũng không thể đụng tới một
sợi tóc của chế độ tư sản,
trước khi đông đảo nhân dân
nằm giữa giai cấp vô sản và
giai cấp tư sản, tức là nông
dân và giai cấp tiểu tư sản
nổi dậy chống chế độ tư sản
Lênin: nếu không có liên
minh với nông dân thì
không thể có chính quyền
của giai cấp vô sản, không
thể nghĩ tới việc duy trì
chính quyền đó... Nguyên
tắc cao nhất của CCVS là
duy trì khối liên minh giữa
g/c VS và nông dân để g/c
VS có thể giữ được vai trò
lãnh đạo và chính quyền
nhà nước” (Lênin TT. t44,
tr57)
Yêu cầu khách quan của quá trình CNH, HĐH và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và xuất phát từ nhu cầu , lợi ích kinh tế của các giai cấp
III. Cơ cấu XH - GC và liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam

1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ


lên CNXH ở Việt Nam
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam

ĐẶC ĐIỂM

Sự biến đổi vừa đảm


Trong sự biến đổi của cơ cấu XH –
bảo tính quy luật phổ
biến, vừa mang tính GC, vị trí, vai trò của các giai cấp,
đặc thù của xã hội Việt tầng lớp xã hội ngày càng được
Nam khẳng định
Đại hội VI của Đảng
(tháng 12/1986)

Đổi mới
Cơ cấu xã hội - giai cấp đa dạng, xuất hiện tầng lớp xã hội mới

Công nghệ sinh học Công nghệ thông tin Viễn thông

Nông nghiêp Công nghiệp Dịch vụ


Vị trí, vai trò của các giai cấp tầng lớp ngày càng được
khẳng định

Công nhân là giai cấp lãnh đạo, đại


diện cho PTSX mới, giữ vị trí tiên
phong trong sự nghiệp xây dựng đất
nước, LL nòng cốt của liên minh

Có vị trí chiến lược trong sự nghiệp


CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn,
là cơ sở lực lượng quan trọng trong
phát triển bền vững, giữ vững ổn định
chính trị...

Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt


quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH
và hội nhập, xây dựng kinh tế tri thức
Vị trí, vai trò của các giai cấp tầng lớp ngày càng được
khẳng định
Đội ngũ doanh nhân đang phát triển cả
về số lượng và chất lượng với vai trò
không ngừng tăng; là tầng lớp xã hội
đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây
dựng thành đội ngũ vững mạnh

Là lực lượng quan trọng và đông


đảo, thể hiện vai trò quan trọng trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là
gia đình

Là rường cột của nước nhà, chủ


nhân tương lai của đất nước, lực
lượng xung kích trong xây dựng và
bảo vệ tổ quốc
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam

a. Nội dung của liên minh

Nội Nội dung


dung Nội dung văn hóa
Kinh tế chính trị xã hội
Nội dung kinh tế

Mục tiêu của liên minh trên lĩnh vực kinh tế là:thỏa
mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế của các giai cấp,
tầng lớp trong xã hội
Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh tế
cần phải:
➢Thứ nhất: Xác định
đúng tiềm lực kinh tế
và nhu cầu kinh tế
của từng giai cấp
trong khối liên minh
công- nông- trí thức
và toàn xã hội

Nông dân có ruộng đất


Công nhân có việc làm
Trí thức được tham gia nghiên cứu khoa học,
được làm đúng chuyên môn đào tạo
Liên kết "bốn nhà" xây dựng vùng lúa chất lượng cao ở Hà
Nội
Thứ hai: Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý
Thứ ba: Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp
tác phát triển kinh tế
Nội dung chính trị

Mục tiêu thể hiện ở việc giữ vững lập trường chính trị
tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vững vai trò lãnh
đạo của Đảng với khối liên minh, bảo vệ vững chắc
chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định
Hướng đi lên CNXH
Thực hiện liên minh trên lĩnh vực
chính trị cần phải:
Thứ nhất: Đảm bảo
sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản
trong khối liên
minh.
Thứ hai: hoàn thiện phát huy dân chủ XHCN
và quyền làm chủ của nhân dân
Thứ ba: xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Thứ tư: động viên nhân dân tham gia vào việc
bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN.
Thứ năm:chống mọi biểu hiện tiêu cực và âm
mưu diễn biến hòa bình
Nội dung văn hóa xã hội

Mục tiêu xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam
phát triển toàn diện hướng tới chân thiện mỹ, thấm nhuần
tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
Thực hiện liên minh trên lĩnh vực văn
hóa- xã hội cần:
Thứ nhất: gắn tăng
trưởng kinh tế với
phát triển văn hóa
Thứ hai: Khắc phục khoảng cách phân hóa
giàu- nghèo giữa các giai cấp trong xã hội
Thứ ba: thực hiện tốt chính sách đền ơn
đáp nghĩa, bảo trợ xã hội...
Thứ tư: nâng cao dân trí.
Thứ năm: làm tốt công tác dân số- kế
hoạch hóa gia đình.
Thứ sáu: đẩy lùi tệ nạn xã hội...
b. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH –GC và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam

➢Đẩy mạnh CNH, HĐH, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi
trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai
cấp theo hướng tích cực.
➢Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể
nhằm tác động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là
các chính sách liên quan tới cơ cấu xã hội giai cấp.
➢Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống
nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
b. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu
XH –GC và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

➢Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng


XHCN, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo
môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của
các chủ thể trong khối liên minh.
➢Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam nhằm tăng cường khối liên minh giai
cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
Thảo luận:

• Câu hỏi: Làm rõ trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần củng
cố và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc?
• Câu hỏi kiểm tra điều kiện:
Anh(chị) hãy phân tích điểm tương đồng và khác biệt giữa GCCN
truyền thống ở thế kỷ XIX và giai cấp công nhân hiện nay?

You might also like