You are on page 1of 48

Chương 5

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ


LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG
LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Mục tiêu

Về kiến thức Sv nắm được nền tảng cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Nhận diện những biến đổi trong cơ cấu xã hội – giai cấp và
Về kỹ năng nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta trong thời kỳ
quá độ lên CNXH

Nâng cao ý thức góp phần tích cực vào đoàn kết các giai cấp tầng
lớp, tăng cường liên minh công - nông - trí thức và củng cố khối đại Về thái độ
đoàn kết toàn dân tộc nói chung, cũng như ở địa phương/đơn vị nói
riêng
NỘI DUNG CHÍNH

Nội dung  Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ


01 lên chủ nghĩa xã hội

 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ


Nội dung
quá độ lên chủ nghĩa xã hội 02

Nội dung  Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai


03 cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ


Cơ cấu xã hội là những cộng thống các giai cấp, các tầng lớp
đồng người cùng toàn bộ những xã hội tồn tại khách quan trong
mối quan hệ xã hội do sự tác một chế độ xã hội nhất định
động lẫn nhau của các cộng thông qua các mối quan hệ về
đồng ấy tạo nên. sở hữu TLSX, tổ chức quản lý
và địa vị chính trị xã hội… giữa
các giai cấp và tầng lớp đó..
Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp

Nội dung  Cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọng


hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã
hội khác vì những lí do sau:

 cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các


Lí do 1
đảng phái chính trị, nhà nước, quyền sở
hữu TLSX, quản lý lao động….

Lí do 2  Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất


yếu ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ
cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi
của toàn bộ cơ cấu xã hội
1.2. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Một là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện
các tầng lớp xã hội mới.

Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa
liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần
nhau.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Vì sao fai liên minh?
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh


đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải
liên minh với giai cấp công nhân và các tầng lớp
Xét dưới góc
độ chính trị nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp
đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính
quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.
 Tất yếu về chính trị - xã hội:

- Thực hiện liên minh Công - Nông - Trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động nhằm
tập hợp lực lượng cách mạng trong một liên minh thống nhất để cải tạo xã hội cũ, xây
dựng chế độ xã hội mới do Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Trong TKQĐ, vẫn còn đấu tranh giai cấp nên GCCN phải liên minh chặt chẽ với các
giai cấp, tầng lớp khác để đấu tranh với cái cũ và phát triển cái mới.
- Liên minh xuất phát từ sự thống nhất giữa mục tiêu, lý tưởng và nhu cầu của GC
công nhân là giải phóng NDLĐ
- Liên minh bắt nguồn từ nhu cầu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ điều kiện hòa bình, xây dựng
bảo vệ thành quả của sự nghiệp xây dựng CNXH.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - tức
là cách mạng đã chuyển sang giai đoạn mới,
Xét từ góc cùng với tất yếu chính trị - xã hội, tính tất yếu
độc kinh tế kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách là
nhân tố quyết định cho sự thắng lợi hoàn toàn
của chủ nghĩa xã hội.
 Tất yếu về kinh tế - kỹ thuật NÔNG
- TKQĐ tất yếu hình thành các lĩnh NGHIỆP
(Nông dân)
vực KT-XH khác nhau: Công
nghiệp, nông nghiệp, KH và công
nghệ, dịch vụ...
Phải gắn kết chặt chẽ với nhau để
Liên kết chặt
hình thành nền KT quốc dân thống chẽ tạo thành
nhất. cơ cấu KT
- Liên minh là điều kiện cần thiết để quốc dân
phát huy vai trò nội lực. CÔNG thống nhất KH-CN VÀ
DỊCH VỤ
NGHIỆP
- Điều kiện tất yếu góp phần đảo (Công nhân) (Trí thức...)
bảo nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế đối
ngoại
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Đặc điểm
+ Vị trí, vai trò của các GC
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa đảm bảo tính
qui luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt
Nam
- Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai
trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng được
khẳng định
Cơ cấu xã hội - giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bao gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:

Giai cấp công nhân


Giai cấp nông dân
Đội ngũ trí thức
Đội ngũ doanh nhân
- Tính đến thời điểm tháng 10/2019, ông Vượng sở hữu
khối tài sản tương đương 7,8 tỷ USD. Vào cuối tháng
7/2019, tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng có giá trị
8,3 tỷ USD, đứng thứ 239 trong số các tỷ phú thế giới.
- Tạp chí Forbes còn ví ông Phạm Nhật Vượng là “Donald
Trump của Việt Nam” với hàm ý lĩnh vực kinh doanh bất
động sản của ông có sức ảnh hưởng lớn đối với kinh tế
Việt Nam.
- Đến nay, Vingroup đã mở rộng hoạt động ra nhiều lĩnh
vực: Du lịch – khách sạn, vui chơi – giải trí, y tế, giáo dục,
thương mại điện tử, trung tâm thương mại, kinh doanh
– bán lẻ, sức khỏe, trung tâm ẩm thực – hội nghị, nông
nghiệp…và mới đây là hàng không, sản xuất ôtô.

 Ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch Tập đoàn Vingroup


- bà Thảo được Forbes châu Á gọi tên trong top 25
nữ doanh nhân quyền lực châu Á, công bố ngày
24/9.
- Theo Forbes châu Á, bà Thảo làm nên lịch sử khi
trở thành người phụ nữ duy nhất khởi nghiệp và
điều hành một hãng hàng không lớn hàng đầu Việt
Nam – Vietjet Air. Thành công trong vai trò lãnh đạo
nhiều doanh nghiệp lớn giúp bà trở thành nữ tỷ phú
tự thân đầu tiên của Việt Nam và nữ tỷ phú tự thân
giàu có nhất khu vực Đông Nam Á.
- Ngày 1/10/2019, Forbes ước tính bà Phương Thảo
sở hữu 2,5 tỷ USD, đứng vị trí người giàu thứ 959
thế giới. Đây là lần đầu tiên bà Thảo lọt nhóm 1.000
người giàu nhất thế giới theo định giá tài sản thời
gian thực của tổ chức này.
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo – CEO Vietjet Air
Ông Trần Bá Dương – Chủ tịch Thaco
Ông Hồ Hùng Anh – Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Techcombank
Phụ nữ
Đội ngũ thanh niên
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
KHÁI NIỆM

01 Là cộng đồng người đông đảo trực tiếp sản xuất


GIAI CẤP trong hệ thống sản xuất xã hội. Các giai cấp được phân
định chủ yếu từ sự khác nhau ở ba phương diện cơ
bản có sự thống nhất với nhau là: QHSH về TLSX, vai
trò trong tổ chức, quản lý SX; phương thức và quy mô
thu nhập sản phẩm lao động

Là những cộng đồng người được phân định từ


02
góc độ, dấu hiệu chung nào đó. Có những tầng TẦNG LỚP
lớp thuần túy xã hội và có những tầng lớp liên
quan ít nhiều trực tiếp đến SX, đến các GC. Tầng
lớp còn được gọi bằng các từ khác nhau: đội
ngũ, giới...
KHÁI NIỆM

03 04 05
QUAN HỆ GIAI CẤP
ĐẤU TRANH GIAI CẤP LIÊN MINH GIAI CẤP,
Là một dạng quan trọng
của quan hệ xã hội. Là sản phẩm của XH có phân chia TẦNG LỚP
+ Quan hệ giai cấp theo GC. Ở chế độ xã hội có giai cấp Là sự đoàn kết, hợp tác hỗ
nghĩa hẹp là chỉ gồm các đối kháng, đấu tranh giai cấp
trợ nhau... giữa các giai
mối quan hệ giữa các giai thực chất và chủ yếu là chỉ các
cấp. cấp, tầng lớp trên cơ sở lợi
quan hệ mang tính xung đột,
+ Theo nghĩa rộng là có ích chung nhằm phát huy
giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi
thêm quan hệ với các tầng ích cơ bản đối lập nhau, biểu hiện sức mạnh tổng hợp vì một
lớp trực tiếp liên quan đến của mâu thuẫn giai cấp (trước mục đích cụ thể trong tiến
giai cấp.
hết là về kinh tế) không thể điều trình vận động và phát triển
+ Về tính chất, quan hệ giai hòa. Đấu tranh giai cấp diễn ra từ xã hội.
cấp lại phân thành hai loại mức độ thấp đến mức độ cao và
quan hệ cơ bản: đấu tranh (Liên minh chiến lược và
đỉnh cao là dẫn đến cách mạng xã
giai cấp và liên minh giai liên minh sách lược)
cấp. hội
Thảo luân:

⊷ Vậy khi nào thì xuất hiện liên minh, liên kết?

⊷ Phân tích một mô hình liên kết trên lĩnh vực kinh tế tại
địa phương mà em biết

+ Ví dụ mô hình thực tiễn tại địa phương

+ Phân tích sự liên minh- liên kết giữa các nhà


Vậy khi nào thì xuất hiện liên minh, liên
kết?
Trường hợp thứ
nhất: Trường hợp thứ hai:
Xuất hiện khi có Do thực hiện những yêu cầu về
chính trị-xã hội từ phía Nhà nước
mục đích chung,
lợi ích chung giữa + Thực hiện Quyết định số 80/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ về khuyến
các chủ thể khác khích các doanh nghiệp tiêu thụ nông
nhau: sản hàng hóa cho nông dân ở đồng
bằng sông Cửu Long đã xuất hiện "Liên
về nhu cầu KT, lợi kết bốn nhà“
ích KT + Từ yêu cầu của tích tụ, tập trung
ruộng đất đáp ứng trình độ phát triển
cao hơn của lực lượng sản xuất trong
nông nghiệp, đã hình thành "Cánh
đồng mẫu lớn", "Chuỗi giá trị nông
sản";
3.2.1. Nội dung của liên minh giai cấp

Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp


công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức ở nước ta thực chất là sự hợp
Nội dung kinh
tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết
tế của liên minh
hợp tác với các lực lượng khác, đặc biệt
là đội ngũ doanh nhân…để xây dựng nền
kinh tế mới xã hội chủ nghĩa hiện đại.
Liên minh sản xuất mía đường Lam Sơn: - Trường hợp thứ nhất: Do nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm mía của nông dân – gặp – nhu cầu mua
nguyên liệu SX đường của doanh nghiệp mà hình
Doanh thành liên kết gữa Nông dân và doanh nghiệp. Đây
nghiệp Nông dân
SX mía trồng mía không phải là hoạt động mua bán thông
đường thường…..Nhà máy cần chủ động nguồn cung cả
Chính về số lượng, chất lượng; ND thì cần hỗ trợ và
quyền
những cam kết chắc chắn. Dẫn đến:
1. Có những hỗ trợ và kèm theo là ràng buộc.
2. Có những yêu cầu vượt khỏi khả năng của bên
Cán bộ thứ hai, dẫn đến xuất hiện liên kết với bên thứ ba.
KHKT (Trí thức)
3. Có những tranh chấp, xung đột lợi ích phát sinh,
xuất hiện bên thứ tư. (Nhà nước).
Kết quả là LM: CN-ND-DN-TT-NN ra đời (Mía
đường Lam Sơn)
- Trường hợp thứ hai:
Do thực hiện những yêu
cầu về chính trị-xã hội từ
phía Nhà nước.
+ Thực hiện Quyết định số
80/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ (khuyến khích
các doanh nghiệp tiêu thụ
nông sản hàng hóa cho
nông dân ở đồng bằng sông
Cửu Long) đã xuất hiện
"Liên kết bốn nhà“
Để hỗ trợ mô hình, Ủy ban nhân dân (UBND) Tỉnh An Giang giao cho Hội Nông dân tỉnh làm công
tác vận động và tổ chức nông dân vào tổ hợp tác, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp
hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp cho công ty trong việc thử nghiệm giống lúa Nhật, phòng trừ rầy nâu,
phổ biến công nghệ giảm thất thoát trong và sau thu hoạch. Nhờ vậy, người nông dân được Công ty
liên doanh Angimex - Kitoku thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ lúa Nhật với mức giá cao.

- Công ty Liên doanh Angimex-Kitoku đã xây dựng nhà máy và bắt đầu ký hợp đồng sản xuất lúa
Nhật với giá cố định ngay từ đầu vụ với nông dân. Công ty cung ứng lúa giống và liên kết với công
ty Bảo vệ thực vật An Giang cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, đến cuối vụ trừ vào tiền mua lúa.
-
+ Từ yêu cầu của tích tụ, tập trung ruộng đất đáp ứng trình độ phát triển cao hơn của lực lượng sản xuất trong
nông nghiệp, hình thành chuỗi giá trị nông sản
Dự án mô hình tích tụ ruộng đất sản xuất cây trồng chất lượng cao
tại xã Nhân Khang, huyện Lý nhân, tỉnh Hà Nam
CÔNG NGHỆ NHÀ MÀNG

 Công nghệ thông gió 2 chiều.


 Khung nhà kính sử dụng ống thép
mạ kẽm có khả năng chịu lực, tính
đàn hồi và chống ăn mòn tốt.

 Màng phủ Ginegar (Israel):


 Ngăn côn trùng, sâu bệnh xâm nhập.
 Tạo ánh sáng khuếch tán đồng đều
và ngăn tia UV.
 Chống sương nhỏ giọt lên cây trồng,
giảm sinh nấm bệnh
Cây trồng được trồng trên giá thể vô trùng, được cấy vi sinh vật hữu ích và đặt cách ly:
 Ngăn chặn việc lây lan bệnh tật.
 Tránh được dư lượng thuốc BVTV và sâu bệnh hại tồn dư trong đất.
 Tăng cường sự phát triển của bộ rễ và sức khỏe cây trồng.
AB SWEET
Các mô hình liên kết ở VN là biểu hiện cụ thể của liên minh GC hiện nay

Liên kết 4 nhà Liên kết 6 nhà

Nhà nông

Nhà
doanh Nhà nước Nhà
Nhà
Nhàphân
Nhà nông
phối
băng
nước
Nhà
NhàDN
KH
nghiệp

Nhà khoa
hoc
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.2.1. Nội dung của liên minh giai cấp

Ở nước ta, nội dung chính trị của liên


minh thể hiện ở việc giữ vững lập
trường chính trị - tư tưởng của giai cấp
Nội dung chính công nhân, đồng thời giữ vững vai trò
trị của liên minh lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
đối với khối liên minh và đối với toàn
xã hội để xây dựng và bảo vệ vững
chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập
dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa
xã hội.
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG LM:
- Vị trí, vai trò của công nhân là GC LÃNH ĐẠO liên minh vì:
+ Là đại diện cho lực lượng SX tiên tiến
+ Có tinh thần tổ chức, kỷ luật cao nhất
+ Có tinh thần cách mạng triệt để nhất
+ Có hệ tư tưởng dẫn đường, có chính Đảng
- Muốn lãnh đạo cách mạng thành công PHẢI LIÊN MINH vì:
+ Trên phương diện CT: Số lượng CN/ tổng dân cư thấp

Năm Số lượng công nhân


1918 100.000
1929 250.000
1946 360.000
1986 2,677 triệu
1990 2,857 triệu
1996 3,682 triệu
2000 4,761 triệu
2008 9,5 triệu
H.nay 24,5 triệu (LĐLĐVN)
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.2.1. Nội dung của liên minh giai cấp

Tổ chức liên minh để các lực lượng dưới


sự lãnh đạo của Đảng cùng nhau xây
Nội dung văn
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
hóa xã hội của
đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp
liên minh
thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của
nhân loại và thời đại.
Vì sao đội ngũ trí thức là nguyên khí của quốc gia, là đầu tầu của
lịch sử, người sáng tạo ra mọi loại hệ tư tưởng…lại không làm hệ tư
tưởng để tự giải phóng mình?
Liên hệ vị trí vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam để chứng minh:
- Trên lĩnh vực chính trị
- Trên lĩnh vực kinh tế
- Trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
“Trí thức là những người LĐ trí óc, có trình độ học vấn cao về
lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng
tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh
thần và vật chất có giá trị đối với xã hội”.
NQ TW7-khóa X (6/8/2008)
Vai trò của trí thức

- Là chủ thể của CM KH- công nghệ hiện đại và CM 4.0. Có vai

trò chủ chốt trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao CN
- Có vai trò và thế mạnh trong tư vấn, phản biện, giám định

khoa học đối với các công trình, dự án, chủ trương, đường

lối...
- Có vai trò quan trọng trong XD nền VH và con người VN. Đội

ngũ trí thức chuyên môn cao có vai trò trực tiếp, quan trọng...
- Góp phần tham gia giải quyết những vấn đề toàn cầu, vào sự

phát triển của các DT và nhân loại....


Đặc điểm trí thức
- Lao động trí óc, phức tạp và sáng tạo.
- Lao động mang tính độc lập cao thể hiện ở không gian mở, thời gian linh
hoạt, sản phẩm mang tính cá nhân.
- Không đại diện cho PTSX nào
- Không có hệ tư tưởng riêng.

Vì vậy muốn giải phóng mình Trí thức


PHẢI LIÊN MINH với GCCN
3.2.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và
tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến độ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều
kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực.
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác
động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan
đến cơ cấu xã hội - giai cấp.
Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh
thần đoàn kết thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy
mạnh phát triển khoa học và công nghệ,
tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để
phát huy vai trò của chủ thể trong khối
liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân.

You might also like