You are on page 1of 26

CHỦ ĐỀ 5: PHÂN TÍCH CƠ CẤU XH-GIAI CẤP

TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ CNXH VÀ LIÊN HỆ


VIỆT NAM

NHÓM CHỦ ĐỀ 5
MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
LỚP 220105
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐINH THỊ NGUYỆT NGA
NHÓM BAO GỒM
• NGUYỄN LÊ HOÀNG OANH
• LÊ VŨ NGỌC THẢO
• HUỲNH NGUYỄN MỸ AN
• TRƯƠNG HOÀN BÍCH NGỌC
• NGUYỄN NGỌC TÚ SUNNY
• LÊ MINH KHOA
MỤC LỤC
I. Khái niệm môn học CNXHKH
II. Khái niệm
1. Xã hội và giai cấp
2. Cơ cấu XH - giai cấp
III. Vị trí và sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH - giai cấp trong thời kỳ
quá độ CNXH
IV. Xu hướng biến đổi của cơ cấu XH - giai cấp trong thời kỳ quá độ CNXH
V. Sự biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện
nay
VI. Liên hệ VN
Câu hỏi ôn tập
I. Khái niệm môn học CHXHKH

- Chủ nghĩa xã hội khoa học là một lý


thuyết được phát triển để nghiên cứu và
am hiểu về xã hội theo cách khoa học.
- Học thuyết này cung cấp một phương
pháp nghiên cứu chất lượng cao, khách
quan và có tính phổ biến để nghiên cứu
các hiện tượng và quy luật xã hội.
II. Khái niệm
1. Khái niệm xã hội và giai cấp
- Xã hội:
+ Xã Hội là một nhóm những cá
nhân liên quan đến tương tác xã hội
một cách thường xuyên, hoặc một
nhóm xã hội lớn có chung lãnh thổ
không gian hoặc xã hội, thường
chịu cùng thẩm quyền chính trị và
các kỳ vọng văn hóa chi phối.
II. Khái niệm
1. Khái niệm XH giai cấp
- Giai cấp:
+ Những tập đoàn người to lớn
+ Những nhóm XH
+ Nhóm người chia sẻ
+ Tầng lớp XH
+ Nhóm người có “cơ may sống”
giống nhau
II. Khái niệm
2. Khái niệm cơ cấu XH giai cấp

+ Cơ cấu XH + Cơ cấu XH - giai cấp


* Là mối liên hệ vững chắc của * Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp
các thành tố trong hệ thống XH. XH tồn tại khách quan trong 1 chế
* Mô hình của các mối liên hệ độ XH nhất định.
giữa các thành phần cơ bản trong * Là hệ thống phức tạp tồn tại tương
hệ thống XH. đối độc lập.
Giai cấp công nhân
PHÂN TÍCH CƠ CẤU XH-GIAI CẤP
Là tổng thể các giai cấp, Giai cấp nông dân
Cơ cấu xã hội -
tầng lớp, các nhóm xã
giai cấp trong thời
hội có mối quan hệ hợp Tầng lớp tri thức
kì quá độ lên
tác và gắn bó chặt chẽ
CNXH
với nhau
Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp thanh niên,


phụ nữ
III. Vị trí và sự biến đổi có quy luật của cơ cấu XH-giai
cấp trong thời kỳ quá độ CNXH
* Vị trí:
- Liên quan đến các đảng phái chính trị và
nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu SX,
quản lý tổ chức lao động, vấn đề phân
phối thu nhập...
- Sự biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp tất
yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của toàn
bộ cơ cấu XH.
- Là căn cứ cơ bản để từ đó XD chính
sách phát triển KT, VH, XH của mỗi XH
trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
III. Vị trí và sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu
XH-giai cấp trong thời kỳ quá độ CNXH
* Sự biến đổi:
1. Gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu KT
của thời kỳ quá độ CNXH.
2. Phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện tầng
lớp XH mới.
3. Trong mối quan hệ vừa đấu tranh, liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng XH
dẫn đến sự xích lại gần nhau.
IV. Xu hướng biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp trong
thời kỳ quá độ CNXH
- Xu thế chủ yếu:
Trong thời kỳ quá độ và kể cả dưới chủ nghĩa xã hội, mặc dù đã xóa bỏ
được sự đối kháng về giai cấp, bất bình đẳng về giai cấp.

-> Mang lại sự thay đổi về chất của các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao
động so với xã hội trước đó, nhưng với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần dưới sự quản lý của nhà nước XHCN nên vẫn còn tồn tại sự khác
nhau giữa giai cấp và tầng lớp xã hội về nhiều mặt.
IV. Xu hướng biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp trong
thời kỳ quá độ CNXH
Xu hướng xích lại gần nhau được
thể hiện qua 4 điểm sau:
+ Từng bước giữa các giai cấp, tầng
lớp về mối quan hệ với TLSX.
+ Tính chất lao động giữa các giai
cấp, tầng lớp.
+ Mối quan hệ phân phối tư liệu.
+ Tiến bộ về đời sống tinh thần giữa
các giai cấp.
IV. Xu hướng biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp trong
thời kỳ quá độ CNXH

- Tính quy luật:


+ Được quy định bởi:
• Biến đọng cơ cấu KT.
• Thành phần KT.
• Cơ cấu hành chính KT-XH.
IV. Xu hướng biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp trong
thời kỳ quá độ CNXH

Những giai cấp, tầng lớp của cơ


Cơ cấu xã hội cấu xã hội giai cấp mới
KT tất yếu giai cấp
Một bộ phận của giai cấp,
tầng lớp bóc lột.
IV. Xu hướng biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp trong
thời kỳ quá độ CNXH

Quá trình biến đổi cơ cấu XH Sang cơ cấu xã hội giai


cấp mới
giai cấp cũ
IV. Xu hướng biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp trong
thời kỳ quá độ CNXH

Vừa có mâu thuẫn, vừa có mối quan hệ liên minh với nhau.

-> Tiến tới xóa bỏ hiện tượng bất bình đẳng trong XH

-> Giữa các giai cấp và tầng lớp trong XH, đặc biệt là giữa công
nhân, nông dân và trí thức
IV. Xu hướng biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp trong
thời kỳ quá độ CNXH
Xu hướng phát triển

Tính đa dạng Tính thống nhất

• Giai cấp công nhân Tạo nên sự thống nhất của cơ cấu • Giai cấp công nhân
• Giai cấp nông dân XH- giai cấp trong thời kỳ quá độ. • Lực lượng tiêu biểu cho
• Đội ngũ trí thức phương thức sản xuất
• Bộ phận tư sản và các tầng
lớp nhân dân lao động khác.
V. Sự biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp và những vấn đề đặt ra
trong bối cảnh hiện nay
Từ sau Đại hội VI (1986)

Kinh tế tập trung quan liêu


bao cấp

Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN
V. Sự biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp và những vấn đề
đặt ra trong bối cảnh hiện nay

• Giai cấp công nhân tăng nhanh về mặt số lượng, chất lượng, Hàm
lượng lao động có trình độ cao, tay nghề cao gia tăng một cách đáng
kể.
• Giai cấp nông dân vẫn tăng mạnh về mặt số lượng song tỷ trọng trong
dân cư giảm
• Năm 2018, sản phẩm xuất khẩu nông nghiệp nước ta đã cán đích trên
10 tỷ USD.
• Quá trình đổi mới đất nước, mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế thị
trường đã dẫn đến nhiều biến đổi kinh tế - xã hội to lớn.
V. Sự biến đổi của cơ cấu XH-giai cấp và những vấn đề
đặt ra trong bối cảnh hiện nay

- Có ý nghĩa lịch sử thì đó là quá trình


phân hóa, phân tầng xã hội mạnh mẽ.

- Từ một cấu trúc về cơ bản và phổ biến là


ngang bằng nhau trước đổi mới (thời bao
cấp).
VI. Liên hệ

Tính thống nhất thể hiện ở chỗ trong cơ cấu xã hội giai cấp
ấy, giai cấp công nhân, lực lượng tiêu biểu cho PTSX giữ vai
trò chủ đạo trong quá trình cải biến xã hội. Đồng thời GCCN
cùng với GCND và tầng lớp trí thức tạo thành nền tảng chính
trị-xã hội vững chắc, tạo nên sự thống nhất của cơ cấu XH-
giai cấp trong thời kì quá độ.
Câu hỏi ôn tập

1. Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?


A. Là tổng thể các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định
cùng với mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp đó
B. Là tổng thể các giai cấp và tầng lớp có sự thống nhất về lợi ích và sự liên minh giữa các giai
cấp, tầng lớp đó
C. Là tổng thể các tổ chức chính trị - xã hội trong một chế độ xã hội nhất định cùng với quan hệ
giữa các tổ chức đó
D. Là tổng thể các cộng đồng người tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định , cùng
với mối quan hệ giữa các cộng đồng đó
Câu hỏi ôn tập

2. Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong hệ thống cơ cấu xã hội là
A. Cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí ngang hàng với loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ
thống cơ cấu xã hội
B. Cơ cấu xã hội – giai cấp hoàn toàn độc lập với các loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ
thống xã hội
C. Cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vị trí trung tâm trong cơ cấu xã hội
D. Cơ cấu xã hội – giai cấp đối kháng với các loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ thống cơ
cấu xã hội
Câu hỏi ôn tập

3. Căn cứ để nhận diện cơ cấu xã hội – giai cấp là gì ?


A. Quan hệ sản xuất
B. Lực lượng sản xuất
C. Ý thức xã hội
D. Kiến trúc thượng tầng
Câu hỏi ôn tập

4. Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai
cấp?
A. Cơ cấu kinh tế
B. Cơ cấu văn hóa
C. Cơ cấu chính trị
D. Cơ cấu xã hội

You might also like