You are on page 1of 3

VẤN ĐỀ 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


1, SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
 Tư tưởng, lý luận, học thuyết về giải phóng

VẤN ĐỀ 2
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1, QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ
MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1   Khái niệm giai cấp công nhân
1.1.1   Khái lược về sự ra đời của giai cấp công nhân thế giới
Giai cấp công nhân là con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được nền công nghiệp hiện đại
rèn luyện và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội ngàng càng hùng mạnh.
1.1.2   Đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân thế giới
A. Về phương diện kinh tế - xã hội
 Về phương thức lao động: giai cấp công nhân là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao.
 Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: giai cấp công nhân không sở hữu tư liệu sản
xuất chủ yếu của xã hội.
B. Về phương diện chính trị - xã hội
 Là một trong hai lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Có lợi ích đối
kháng với giai cấp tư sản.
 Có đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp lãnh đạo cách mạng mà không giai cấp nào có
được:
 Là giai cấp tiên phong cách mạng
 Là giai cấp có tinh thần triệt để cách mạng nhất
 Là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao
 Là giai cấp có bản chất quốc tế
1.1.3   Định nghĩa khái niệm “giai cấp công nhân”
Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không sở hữu tư liệu sản xuất chủ
yếu của xã hội, phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
Ở các nước theo chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu
sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích
chính đáng của mình.
1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
 Về chính trị
 Về kinh tế
 Về văn hoá, tư tưởng
1.3 Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
 Do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân
 Do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
1.3.2 Những điều kiện chủ quan đảm bảo cho việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân
- Nhân tố chủ quan quan trọng nhất: chính đáng của giai cấp công nhân
- Liên minh các lực lượng cách mạng
2.1.1 Những điểm tương đối ổn định của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế kỷ
XIX
- Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội
- Vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
- Phong trào cộng sản và công nhân vẫn là lực lượng đi đầu trong đấu tranh vì dân sinh, dân chủ và
tiến bộ xã hội
2.1.2 Những biến đổi, khác biệt của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế kỷ XIC
- Tăng nhanh về số
2.2 Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay
VẤN ĐỀ 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I, Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Là hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao nhất hiện nay
- Quan hệ sản xuất dựa treen chế độ sơ hữu công công về tư liệu sản xuất → thích ứng với
lực lượng sản xuất ngày càng phát triển hiện đại, xã hội hoá cao
- CSHT có trình độ cao hơn CSHT của chủ nghĩa tư bản →
1.1 Điều kiện tiền đề cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.1.1 Tiền đề về kinh tế - xã hội
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất ngàng càng hiện đại và xã hội hoá cao
- Những mâu thuẫn nội tại thuộc về bản chất của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa
- Những mâu thuẫn với xung quanh
- Chiến tranh, bóc lột, nghèo đói, tội ác, …
1.1.2 Điều kiện chính trị - xã hội
Sự phát triển của giai cấp công nhân mà đỉnh cao là thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội do
giai cấp công nhân liên minh với cách lực lượng cách mạng tiến hành dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản
1.2 Sự phân kỳ của HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1 Tính tất yếu và các hình thức
2.1.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH
Bất kỳ nước nào muốn có CNXH, muốn xây dựng hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa thì đều
phải trải qua thời kỳ quá độ. Tuy nhiên, thời kỳ quá độ dài hay ngắn còn tuỳ thuộc vào điều kiện Kinh tế -
Xã hội của mỗi nước
2.1.2  Các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Hình thức quá độ trực tiếp
- Hình thức quá độ gián tiếp
2.2 Thực chất, đặc điểm, nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH
-

You might also like